Tại sao nói tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán

1. Các đặc điểm của tín hiệu

Trong quan niệm của kí hiệu học hiện đại, ngôn ngữ được coi là một dạng điển hình của các loại kí hiệu mang màu sắc biểu trưng. Đó chính là một hệ thống các phù hiệu [symbols], bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng có một cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc và bản chất của ngôn ngữ với tư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng, vì có thể tìm ra được các lí do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện trong một hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu xét trong bình diện sử dụng thì người ta không quan tâm nhiều lắm đến bản chất có lí do của mối quan hệ này mà chỉ quan tâm đến các giá trị [giá trị xã hội] trong khi sử dụng của hệ thống kí hiệu này mà thôi. Trong diện đồng đại của vấn đề, người ta có thể trừu tượng hoá tính cụ tượng của ngôn ngữ và thay vào đó là tính biểu trưng hay tính phù hiệu của mỗi một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ.Bạn đang xem: Võ đoán là gì

Quan điểm trên đây là của kí hiệu học hiện đại trong việc giải thích bản chất và cơ chế của ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống kí hiệu phục vụ cho hoạt động giao tiếp của cộng đồng. Theo quan điểm của Chomsky , ngôn ngữ được hiểu là một phương tiện bao gồm các đặc tính quan trọng sau đây:

– Ngôn ngữ là võ đoán– Ngôn ngữ là sóng đôi [duality]– Ngôn ngữ là mang tính phân lập– Ngôn ngữ là một phương tiện có chức năng năng sản [productivity]

1.1. Tính võ đoán

Tính võ đoán là sự tách rời thành một mối liên hệ trừu tượng và không được cụ thể hoá giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện.

Đang xem: Võ đoán là gì

Ví dụ: Giữa trường nghĩa [hệ thống ngữ nghĩa] của từ “NHÀ” với chính cấu trúc âm thanh của từ “NHÀ” [bao gồm phụ âm đầu ; âm chính và thanh huyền] hầu như không có một quan hệ có thể giải thích hay nói một cách khác là chúng không có liên hệ gì với nhau].

Vì hiện thực của đời sống là đa dạng và vô cùng phong phú nên mối liên hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện ở các từ và các yếu tố ngôn ngữ khác cần thiết phải được trừu tượng hoá đến mức là võ đoán. Chính nhờ tính võ đoán này mà các kí hiệu ngôn ngữ có thể được sắp xếp theo các trục dọc [hệ hình] khác nhau của hình thức để tạo nên tính hệ thống của ngôn ngữ. Cũng nhờ tính võ đoán mà ngôn ngữ có tính hình thức.

1.2. Tính sóng đôi [thể đôi]

Đây là một đặc trưng rất quan trọng của ngôn ngữ. Trong một hệ thống ngôn ngữ thường song hành hai cấp độ mà đơn vị của cấp độ cơ sở lại trở thành thành tố cho cấp độ bên trên nó. Sự chồng xếp liên tục của các thể đôi như vậy trong cấu trúc tạo nên cấu trúc riêng của ngôn ngữ so với các hệ thống kí hiệu phi ngôn ngữ.

Ví dụ:

+ Sóng đôi Hình thái học: ba – cấu trúc thành tố: hình vị “ba”
Âm vị học: – đơn vị
→ Tiết vị Phụ âm đầu:
Vần:
+ Sóng đôi Từ: “bà ba” – Thành tố
Hình vị: {ba} – Đơn vị: hình vị [tiết vị]
→ “bà ba” Thành tố 1:
Thành tố 2: ba
+ Sóng đôi Áo bà ba rách rồi – Thành tố cú pháp
Câu Vá áo bà ba rách
Từ/ngữ: “bà ba”, “áo”, “rách” – Đơn vị: từ [ngữ]

Thành tố thuộc đơn vị ngôn bản
=> Ngữ pháp học Cú pháp học Thành tố thuộc đơn vị cú pháp học ↑
Hình thái học Thành tố thuộc đơn vị hình thái học ↑
Âm vị học Đơn vị ↑

1.3. Tính phân lập

Một đặc trưng nữa của ngôn ngữ là tính phân lập về biểu hiện, khác với tiếng kêu của loài vật, thông điệp của con người vừa là tiếng nói của cảm xúc, vừa là các thông tin trí tuệ. Bản thân các thông tin trí tuệ đòi hỏi phải có sự phân lập thành các mảng khác nhau của thế giới khách quan. Những mảng này cần các từ riêng rẽ, cách biệt hẳn nhau để kí hiệu chúng. Từng mảng rời của ngôn ngữ như vậy được chắp lại theo một nguyên tắc nhất định tạo nên các thông điệp mà chúng ta gọi là các phát ngôn. Mỗi một phát ngôn bao giờ cũng có một số lượng hữu hạn [về mặt hình thức] các thành tố cấu tạo nên phát ngôn. Ví dụ như các thành tố tạo nên chủ ngữ, vị ngữ hoặc phần đề, phần thuyết. Ranh giới giữa các thành tố này bao giờ cũng được biểu hiện rõ ràng trong ngữ lưu. Ví dụ: Chỗ ngừng, trọng âm câu, chỗ lên và xuống của ngữ điệu hoặc bằng hư từ “thì” trong tiếng Việt.

» Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • Tạp chí khoa học
  • Tín hiệu ngôn ngữ
  • Sáng tác văn chương
  • Ngôn ngữ văn chương
  • Tính võ đoán của ngôn ngữ
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế

Tập 2, Số 2 [2014]

NGUYÊN LÍ VỀ TÍNH VÕ ĐOÁN CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ
VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG
Hoàng Tất Thắng
Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học khoa học Huế
Email:
TÓM TẮT
Báo cáo phân tích nội dung của nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ - nguyên nhân hình
thành các biến thể: biến thể cái biểu đạt và biến thể cái được biểu đạt. Từ các biến thể ấy
hình thành nên các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa,.. Đến lượt các hiện tượng
đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa lại trở thành cơ chế bên trong cho các biện pháp tu từ như
ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, chơi chữ đồng âm, đồng nghĩa, nói lái,… Nói cách khác, hệ
thống hình ảnh trong thơ ca – đặc trưng thẩm mý của ngôn ngữ văn chương – suy cho cùng
được hình thành từ nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ.
Từ khóa: Biến thể, cái biểu đạt, đồng âm, đồng nghĩa, hình ảnh.

1. TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN
1.1. Các nhà ngôn ngữ học đại cương đã khẳng định một trong những đặc trưng cơ bản
của tín hiệu ngôn ngữ là tính võ đoán. Tính võ đoán được hiểu là mối quan hệ giữa hai mặt của
tín hiệu ngôn ngữ [giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt] là mối quan hệ không có lí do, không
giải thích được. Chẳng hạn, về từ CÂY trong tiếng Việt, tại sao người Việt gọi tất cả các đối
tượng cụ thể trong hiện thực có các đặc điểm lá, thân, rễ là cây? Rõ ràng không có lí do để giải
thích. Đặc điểm của hình thức âm thanh [cách phát âm] C-Â-Y không hề biểu thị đặc điểm gì
của đối tượng trong hiện thực [các cây cụ thể].
Cũng cần phân biệt giữa lí do gọi tên và ý nghĩa của tên gọi. Lí do gọi tên thì không thể
giải thích được, nhưng tên gọi thì luôn luôn có ý nghĩa. Ý nghĩa của tên gọi [nghĩa của từ] đã
được giải thích ở trong các từ điển.
Tính võ đoán của ngôn ngữ thể hiện đầy đủ nhất trong hệ thống từ đơn. Có thể nói bản
chất võ đoán của ngôn ngữ luôn luôn tỉ lệ nghịch với độ dài [quy mô] của tên gọi [từ, ngữ]. Độ
dài của tên gọi càng lớn thì tính võ đoán càng giảm và đi đến triệt tiêu. Chẳng hạn, trong tiếng
Việt, các từ ếch, ngồi, đáy, giếng đều mang tính võ đoán. Nhưng tổ hợp ếch ngồi đáy giếng với
tư cách là một thành ngữ dùng để chỉ “người có tầm nhìn thiển cận, hạn hẹp” thì hoàn toàn giải
thích được lí do gọi tên.
Như vậy, tính võ đoán là một trong những nguyên lí cơ bản của tín hiệu ngôn ngữ.

153

Nguyên lí về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ …

1.2. Nhà ngôn ngữ học vĩ đại F. de Saussure đã chỉ ra rằng hệ quả của tính võ đoán
“nhiều vô kể”. Do ngôn ngữ mang tính võ đoán nên các tín hiệu ngôn ngữ luôn luôn tồn tại dưới
dạng các biến thể. Tín hiệu ngôn ngữ có hai mặt: cái biểu đạt [CBĐ] và cái được biểu đạt
[CĐBĐ], do đó cũng tồn tại hai loại biến thể: biến thể về CBĐ và biến thể về CĐBĐ.
Biến thể về CBĐ [công thức n/1] nghĩa là cùng một nội dung có nhiều hình thức biểu
đạt khác nhau, cùng một ý nghĩa có nhiều âm thanh khác nhau, cùng một đối tượng có nhiều tên
gọi khác nhau. Nói cách khác, thực chất của biến thể về cái biểu đạt chính là các hiện tượng
đồng nghĩa. Sở dĩ nói là hiện tượng đồng nghĩa vì đồng nghĩa xảy ra trên các cấp độ của ngôn
ngữ: cấp độ từ vựng, cấp độ cú pháp và cả cấp độ văn bản:
- Ví dụ về đồng nghĩa từ vựng [các từ đồng nghĩa]: hy sinh, tạ thế, băng hà, viên tịch,
chết,…
- Ví dụ về đồng nghĩa cú pháp [các câu đồng nghĩa]: Mái tóc người cha bạc phơ và Bạc
phơ mái tóc người cha.
- Ví dụ về đồng nghĩa văn bản [các đoạn văn hoặc văn bản đồng nghĩa]:
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Chúng ta quyết chiến
đấu đến cùng. Thế hệ này đánh chưa xong, thế hệ khác tiếp tục…”
Và “Ta lại viết bài thơ lên báng súng
Con lớn lên viết tiếp thay cha
Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống
Người hôm nay viết tiếp người hôm qua”
Biến thể về CĐBĐ [công thức 1/n] nghĩa là cùng một hình thức có nhiều nội dung khác
nhau, cùng một âm thanh có nhiều ý nghĩa khác nhau, cùng một tên gọi có nhiều đối tượng khác
nhau. Nói cách khác, thực chất của biến thể về cái được biểu đạt chính là các hiện tượng đồng
âm và đa nghĩa. Sở dĩ nói là các hiện tượng đồng âm và đa nghĩa vì chúng xảy ra trên nhiều cấp
độ của ngôn ngữ: cấp độ từ vựng, cấp độ cú pháp và cả cấp độ văn bản.
- Ví dụ về đồng âm từ vựng [các từ đồng âm]:

[cái] cày và cày [ruộng].
[cái] bàn và [đã] bàn

Từ anh nuôi “chỉ anh trai trong gia đình nhưng không có quan hệ huyết thống”
và anh nuôi “chỉ người cán bộ cấp dưỡng trong đơn vị quân đội”.
- Ví dụ về đồng âm cú pháp [các câu đồng âm]:
Tôi thử thách anh [với nghĩa kiếm tra năng lực] và Tôi thử thách anh [với nghĩa sự
thách đố].
- Ví dụ về đa nghĩa từ vựng [từ đa nghĩa]:

154

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế

Từ ăn có các nghĩa:

Tập 2, Số 2 [2014]

1. cho thức ăn vào miệng nhai, nuốt… [ăn cơm]
2. tiêu tốn [xe ăn xăng, tàu ăn than,..]
3. hưởng [làm công ăn lương]
4. lấn, chiếm [cỏ ăn lan ra sân]
…….

2. ĐẶC TRƯNG THẨM MỸ CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG
2.1. Các hiện tượng đồng nghĩa, đồng âm và đa nghĩa nói chung tồn tại dưới hai dạng:
dạng cố định và dạng lâm thời.
Dạng cố định là dạng tồn tại có sẵn, do cộng đồng người nói sáng tạo từ lâu đời, có tính
truyền thống, chuẩn mực, được cộng đồng người nói cùng chấp nhận và cùng sử dụng. Theo đó,
ta có đồng nghĩa cố định, đồng âm cố định, đa nghĩa cố định [đã trình bày ví dụ ở mục 1.]
Vì là sản phẩm của tập thể, mang tính truyền thống, chuẩn mực, nên dạng cố định được
sử dụng rộng rãi trong các phong cách ngôn ngữ [đa phong cách], không mang sắc thái tu từ
biểu cảm. Vì vậy, trong sáng tác văn chương, các hiện tượng đồng nghĩa cố định, đồng âm cố
định và đa nghĩa cố định thường ít được các nhà thơ, nhà văn chú ý tập trung khai thác.
Dạng lâm thời là dạng tồn tại gắn liền với từng văn cảnh cụ thể, gắn liền với sự sáng tạo
của từng cá nhân người nói. Theo đó, ta có các hiện tượng đồng nghĩa lâm thời, đa nghĩa lâm
thời và đồng âm lâm thời. Dạng lâm thời được hình thành để biểu thị những trạng thái cảm xúc,
tâm trạng, thái độ hoặc sự đánh giá chủ quan của người nói đối với đối tượng được nói tới trong
một văn cảnh cụ thể.
Chẳng hạn, để biểu thị sự xót thương trước cái chết đầy oan uổng của một người con gái
trẻ, đẹp,.. Nguyễn Du đã dùng hình ảnh “Nửa chừng xuân, thoắt gãy cành thiên hương”. Đây là
hình ảnh ẩn dụ dựa trên cơ sở đồng nghĩa lâm thời.
Như vậy, dạng lâm thời tồn tại chủ yếu trên cơ sở các hình ảnh, trong từng văn cảnh cụ
thể, gắn liền với cảm xúc thẩm mĩ của từng cá nhân. Văn cảnh thay đổi, ý nghĩa của hình ảnh sẽ
thay đổi. Sự tồn tại các hình ảnh gắn liền với tư duy liên tưởng. Hình ảnh và tư duy liên tưởng là
hai mặt của quá trình sáng tạo và tiếp nhận ngôn ngữ văn chương. Hình ảnh, hình tượng là một
trong những đặc trưng thẩm mỹ của ngôn ngữ văn chương. Tư duy liên tưởng [tư duy hình
tượng] là bản chất của tư duy nghệ thuật, là cơ sở cho quá trình sáng tạo và tiếp nhận ngôn ngữ
văn chương.
Dạng lâm thời là dạng tồn tại “một đi không trở lại”. Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh,..
lâm thời ta gặp trong một bài thơ sẽ không bao giờ xuất hiện trong bài thơ khác của cùng nhà
thơ hoặc của nhà thơ khác, như hình ảnh biểu thị sự xót thương trước cái chết đầy oan uổng của
một người con gái trẻ đẹp trong Truyện Kiều của Nguyễn Du chẳng hạn. Nếu có thì hình ảnh đó

155

Nguyên lí về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ …

đã được dùng để biểu thị một cảm xúc khác, tâm trạng khác, thái độ khác trong một hoàn cảnh
khác,…
Do đặc trưng của dạng lâm thời là giàu chất liên tưởng, giàu chất biểu cảm nên trong
sáng tác văn chương, các nhà thơ, nhà văn thường rất chú trọng khai thác đồng nghĩa lâm thời,
đa nghĩa lâm thời và đồng âm lâm thời.
2.2. Hiện tượng đồng nghĩa lâm thời thể hiện trong ngôn ngữ giao tiếp nói chung, ngôn
ngữ văn chương nói riêng thông qua các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đồng
nghĩa kép,… Bản chất của đồng nghĩa là có thể thay thế, nhưng đồng nghĩa lâm thời chỉ có thể
thay thế trong một văn cảnh cụ thể nhất định.
So sánh tu từ thể hiện cơ chế đồng nghĩa lâm thời ở chỗ, trong văn cảnh cụ thể, người
nói lâm thời đối chiếu hai đối tượng có nét tương đồng [có một đặc điểm nào đó giống nhau]
nhằm để biểu hiện một cách hình tượng thuộc tính bên trong của một đối tượng. Vì giữa đối
tượng so sánh [B] và đối tượng được so sánh [A] có một thuộc tính nào đó tương đồng nên,
trong một văn cảnh cụ thể, B được dùng để thay thế cho A.
Chẳng hạn, trong câu thơ: Quê hương là đường đi học/ con về rợp bướm vàng bay, nhà
thơ Đỗ Trung Quân đã đối chiếu hai hình ảnh quê hương = đường đi học. Thông qua tư duy liên
tưởng về các thuộc tính của “con đường làng, ngày ngày trẻ thơ cắp sách đến trường”, người
tiếp nhận phát hiện ra thuộc tính mà nhà thơ dùng để định nghĩa quê hương là “sự thân thuộc”.
Như vậy, hai hình ảnh quê hương và chùm khế ngọt đã có sự tương đồng [đồng nghĩa] ở thuộc
tính này, vì vậy, chùm khế ngọt được dùng để “thay thế” cho quê hương, nói về quê hương.
Ẩn dụ tu từ thể hiện cơ chế đồng nghĩa lâm thời ở chỗ, trong một văn cảnh cụ thể, người
nói lâm thời mượn tên gọi của đối tượng này [B] để biểu thị đối tượng kia [A] trên cơ sở so sánh
ngầm, thừa nhận ngầm một thuộc tính tương đồng[đồng nghĩa] nào đó giữa hai đối tượng.
Chẳng hạn, hình ảnh “ngọn lửa lòng” trong hai câu thơ: Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ
sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng [Bằng Việt] là hình ảnh ẩn dụ gợi sự liên tưởng đến
thuộc tính “sự ấm áp”. Sự ấm áp của bếp lửa, ngọn lửa tự nhiên sưởi ấm bao đêm lạnh giá đã
được liên tưởng tương đồng với sự ấm áp ở tấm lòng người mẹ - một ngọn lửa lòng nhóm niềm
yêu thương khoai sắn ngọt bùi / nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Cũng như ẩn dụ, nhân hóa cũng được tạo lập dựa trên cơ sở so sánh hai đối tượng có
nét tương đồng [đồng nghĩa] nào đó trong một văn cảnh cụ thể. Hình ảnh nhân hóa trong câu
thơ của Trần Đăng Khoa: Chị tre chải tóc bên ao/ Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương, được
tạo lập trên cơ sở so sánh hai đối tượng “ người thiếu nữ ngồi chải tóc bên ao và khóm tre xanh
rủ những cành lá xuống bờ ao”. Chính nét tương đồng giữa hai đối tượng này đã tạo nên sự liên
tưởng thú vị và hình ảnh thế giới tự nhiên [khóm tre] đã trở nên sinh động, tươi trẻ, có hồn, đậm
chất trữ tình.
Đồng nghĩa lâm thời cũng được thể hiện thông qua biện pháp đồng nghĩa kép và biến
thể cùng nghĩa. Khác với so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đồng nghĩa kép và biến thể cùng nghĩa được
156

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế

Tập 2, Số 2 [2014]

tạo lập ở chỗ, trong một văn cảnh cụ thể, các từ ngữ xuất hiện đều cùng có những nét nghĩa vừa
giống nhau, vừa khác nhau. Qua đó, các đặc điểm, tính chất của đối tượng được miêu tả càng
phong phú hơn, sâu sắc hơn.
Chẳng hạn, câu thơ của nhà thơ Tố Hữu viết về Bác Hồ: Người là Cha, là Bác, là Anh /
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ, là một biện pháp đồng nghĩa kép và biến thể cùng nghĩa.
Bởi lẽ, trong văn cảnh này, các từ Người, Cha, Bác, Anh đều cùng nói về một đối tượng, đó là
chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Vấn đề ở chỗ là vì sao trong văn cảnh
cụ thể này, tác giả lại dùng đến bồn từ khác nhau [Người, Cha, Bác, Anh] để cùng biểu thị một
đối tượng? Rõ ràng, tác giả đã lâm thời sử dụng các từ này để khắc họa chân dung vị lãnh tụ.
Bằng khả năng tư duy liên tưởng, người đọc hình dung được bức chân dung vị lãnh tụ vừa cao
cả, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thiết với mọi nhà. Bằng nghệ thuật ngôn từ, nhà thơ đã phác họa
một cách đầy đủ bức chân dung vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, đồng thời bày tỏ tình cảm và
lòng biết ơn vô hạn của tác giả cũng như nhân dân Việt Nam đối với công lao trời biển của
người.
2.3. Hiện tượng đồng âm lâm thời thể hiện ở chỗ, trong một văn cảnh cụ thể, do người
nói sử dụng từ ngữ một cách khéo léo làm cho từ ngữ ấy được hiểu theo nghĩa nước đôi. Nói
cách khác, trong văn cảnh cụ thể đó, một từ được xét trong những mối quan hệ khác nhau sẽ
hiểu theo nghĩa khác nhau. Hiện tượng đồng âm lâm thời tồn tại phổ biến trong các hình thức
chơi chữ, câu đối, ca dao,…
Chẳng hạn, trong bài ca dao Bà già đi chợ Cầu Đông/ Bói xem một quẻ lấy chồng lợi
chăng/ Thầy bói gieo quẻ bói rằng/Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn, từ “lợi” đã được hiểu
theo hai nghĩa khác nhau. Nói cách khác, người đọc đã liên tưởng đến một từ “lợi” đồng âm thứ
hai cùng tồn tại ở vị trí từ “lợi” thứ nhất. Nếu xét trong văn cảnh /Bà già đi chợ Cầu Đông/ Bói
xem một quẻ lấy chồng lợi chăng/ Thầy bói gieo quẻ bói rằng/Lợi thì có lợi/, thì từ “lợi” được
hiểu là “lợi ích”. Nhưng nếu xét trong văn cảnh/ Thầy bói gieo quẻ bói rằng/Lợi thì có lợi
nhưng răng chẳng còn/ thì từ “lợi” lại được hiểu là “chỗ cắm răng”.
Tương tự, trong cặp câu đối Kiến đậu cành cam bò quấn quýt/ Ngựa về làng Bưởi chạy
lanh chanh, các tiếng “quýt, chanh” tồn tại các cặp đồng âm. Bởi vì, nếu xét trong quan hệ cả
câu Kiến đậu cành cam bò quấn quýt, tiếng “quýt” là yếu tố cấu tạo từ quấn quýt. Nhưng nếu
xét trong quan hệ giữa quýt và cam thì “quýt” lại là một từ gọi tên một loài cây ăn trái cùng họ
với cam. “Chanh” trong câu Ngựa về làng bưởi chạy lanh chanh cũng vậy.
2.4. Hiện tượng đa nghĩa lâm thời thể hiện ở chỗ, trong văn cảnh cụ thể, các từ ngữ
được sử dụng đồng thời được hiểu theo nhiều nghĩa – nghĩa trực tiếp và nghĩa gián tiếp. Khác
với đồng nghĩa lâm thời như trong ẩn dụ [có nghĩa đen và nghĩa bóng] bao giờ cũng chỉ hiểu
theo nghĩa bóng, đa nghĩa lâm thời luôn luôn được hiểu theo cả hai nghĩa – nghĩa trực tiếp và
nghĩa gián tiếp.

157

Nguyên lí về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ và hệ quả của nó trong sáng tác văn chương

Bài viết tập trung phân tích nội dung của nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ - nguyên nhân hình thành các biến thể: biến thể cái biểu đạt và biến thể cái được biểu đạt. Từ các biến thể ấy hình thành nên các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 2, Số 2 [2014] NGUYÊN LÍ VỀ TÍNH VÕ ĐOÁN CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG Hoàng Tất Thắng Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học khoa học Huế Email: tatthangdhkh@ TÓM TẮT Báo cáo phân tích nội dung của nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ - nguyên nhân hình thành các biến thể: biến thể cái biểu đạt và biến thể cái được biểu đạt. Từ các biến thể ấy hình thành nên các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa, Đến lượt các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa lại trở thành cơ chế bên trong cho các biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, chơi chữ đồng âm, đồng nghĩa, nói lái, Nói cách khác, hệ thống hình ảnh trong thơ ca – đặc trưng thẩm mý của ngôn ngữ văn chương – suy cho cùng được hình thành từ nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ. Từ khóa: Biến thể, cái biểu đạt, đồng âm, đồng nghĩa, hình ảnh. 1. TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN . Các nhà ngôn ngữ học đại cương đã khẳng định một trong những đặc trưng cơ bản của tín hiệu ngôn ngữ là tính võ đoán. Tính võ đoán được hiểu là mối quan hệ giữa hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ [giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt] là mối quan hệ không có lí do, không giải thích được. Chẳng hạn, về từ CÂY trong tiếng Việt, tại sao người Việt gọi tất cả các đối tượng cụ thể trong hiện thực có các đặc điểm lá, thân, rễ là cây? Rõ ràng không có lí do để giải thích. Đặc điểm của hình thức âm thanh [cách phát âm] C-Â-Y không hề biểu thị đặc điểm gì của đối tượng trong hiện thực [các cây cụ thể]. Cũng cần phân biệt giữa lí do gọi tên và ý nghĩa của tên gọi. Lí do gọi tên thì không thể giải thích được, nhưng tên gọi thì luôn luôn có ý nghĩa. Ý nghĩa của tên gọi [nghĩa của từ] đã được giải thích ở trong các từ điển. Tính võ đoán của ngôn ngữ thể hiện đầy đủ nhất trong hệ thống từ đơn. Có thể nói bản chất võ đoán của ngôn ngữ luôn luôn tỉ lệ nghịch với độ dài [quy mô] của tên gọi [từ, ngữ]. Độ dài của tên gọi càng lớn thì tính võ đoán

Thụy Miên 1103 9 pdf
Báo lỗi
  • Trùng lắp nội dung
  • Văn hóa đồi trụy
  • Phản động
  • Bản quyền
  • File lỗi
  • Khác
Upload Tải xuống
đang nạp các trang xem trước
Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Xứng đáng là tạp chí khoa học chuyên ngành - Văn Hùng

2 199 0

Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017

8 321 2

Một số vấn đề của các tạp chí khoa học Việt Nam tham gia phản biện khoa học và phản biện xã hội - Phan Văn Kiền

10 213 4

Nâng cấp phần mềm quản lý hệ thống tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến [VJOL] từ phiên bản OJS2.X lên OJS3.X tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

9 71 2

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 1+2A năm 2020

132 465 11

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3A năm 2020

68 282 7

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3B năm 2020

68 293 8

Tiêu chuẩn quốc tế đối với tạp chí khoa học và việc vận dụng ở Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

8 244 1

Tìm hiểu về phân loại tạp chí khoa học và mã số quốc tế

6 244 5

Tổng mục lục tập chí thông tin KHXH năm 2016

8 233 1
TÀI LIỆU XEM NHIỀU

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 28950 1360

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18410 191

31 Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

25 16722 3452

Tiểu luận Tình huống xử lý sai phạm trong thanh toán công tác phí lưu động

20 15128 1372

Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

16 13143 2130

100 câu hỏi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin kèm đáp án

14 13137 2406

Ebook Ôn luyện tiếng Anh 9 có đáp án: Phần 2 - Mai Lan Hương, Hà Thanh Uyên

37 12149 2720

Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành - ĐH SPKT TP.HCM

3 9448 182

Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB

8 9314 1716

Bảng biến đổi Laplace và biến đổi Z

1 9140 334
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
  • Báo chí - Truyền thông
  • Tạp chí khoa học
  • Tín hiệu ngôn ngữ
  • Sáng tác văn chương
  • Ngôn ngữ văn chương
  • Tính võ đoán của ngôn ngữ
  • Xứng đáng tạp chí khoa học
  • Tạp chí khoa học chuyên ngành
  • Tìm hiểu tạp chí khoa học
  • Giới thiệu tạp chí khoa học
  • Tài liệu tạp chí khoa học
  • Mục lục Tạp chí
  • Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
  • Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội
  • Tạp chí Khoa học xã hội
  • Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
  • Tạp chí khoa học Việt Nam
  • Phản biện khoa học
  • Phản biện xã hội
  • Hệ thống tạp chí khoa học
  • Thực trạng hệ thống tạp chí khoa học
  • Ưu điểm hệ thống tạp chí khoa học
  • Hệ thống tạp chí khoa học Việt Nam
  • Ấn phẩm khoa học
  • Hệ thống tạp chí
  • Dữ liệu tạp chí Việt Nam
  • Tạp chí Khoa học và Công nghệ
  • Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2020
  • Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 1+2A
  • Startup Việt Nam
  • Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 3A
  • Ứng dụng tế bào gốc
  • Dữ liệu ảnh Landsat đa thời gian
  • Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 3B
  • Địa tầng và địa mạo đảo Lý Sơn
  • Cà phê hòa tan ở Việt Nam
  • Tạp chí khoa học
  • Bài báo khoa học
  • Giải pháp xây dựng tạp chí khoa học
  • Tiếu chí tạp chí khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế
  • Tiêu chuẩn quốc tế về tạp chí khoa học
  • Phân loại tạp chí khoa học
  • Phân loại tạp chí
  • Mã số quốc tế
  • Trang điện tử của tạp chí và sách
  • Tổng mục lục tạp chí
  • Tạp chí thông tin Khoa học xã hội
  • Khoa học xã hội
  • Tổng hợp tạp chí Khoa học xã hội 2016
  • Tạp chí nghiên cứu và không gian khoa học
  • Tạp chí nghiên cứu
  • Không gian khoa học
  • Nghiên cứu khoa học
  • Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
  • Hệ thống phân loại tạp chí
  • Tạp chí ISI
  • Quản lý hoạt động của tạp chí
  • Tạp chí Kinh tế đối ngoại
  • Quản lý báo chí
  • Hoạt động quản lý tạp chí khoa học
  • Báo cáo luật sửa đổi bổ sung
  • Báo cáo khoa học luật
  • Báo cáo nghiên cứu khoa học
  • Tạp chí khoa học luật
  • Tạp chí khoa học và công nghệ số 4
  • Tạp chí khoa học và công nghệ năm 2014
  • Cấu trúc giếng lượng tử silicon
  • Công thức khai triển nghiệm đa thức
  • Cấu trúc giếng lượng tử
  • Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
  • Quản lý Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
  • Khoa học Kỹ thuật Mỏ Địa chất
  • Công nghệ thông tin quản lý tạp chí
  • Hệ thống tiện ích của Internet
  • Tự động hóa quy trình quản lý
  • Tiêu chuẩn quốc tế của tạp chí khoa học
  • Tiêu chuẩn quốc tế của tạp chí
  • Tiêu chuẩn quốc tế
  • Viện Thông tin khoa học Mỹ
  • Cơ sở dữ liệu
  • Khoa học xã hội Việt Nam
  • Tạp chí Việt Nam
  • Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội
  • Nâng cao chất lượng tạp chí
  • Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
  • Kỹ thuật Thú y
  • Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 3
  • Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y năm 2019
  • Dịch tả lợn châu Phi
  • Vi khuẩn Escherichia coli trên giống vịt biển
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2021-2022 - Tuần 16: Tập làm văn Nói về thành thị nông thôn [Trường Tiểu học Thạch Bàn B]

18 7 1 04-02-2022

Tóm tắt Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng thư viện điện tử kết hợp xây dựng bài giảng điện tử làm học liệu

11 35 1 04-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp dưới tác động của quá trình đô thị hóa tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

141 16 1 04-02-2022

Bài giảng môn Tiếng Anh lớp 5 năm học 2021-2022 - Unit 3: Lesson 1 [Trường Tiểu học Thạch Bàn B]

23 6 1 04-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

61 35 1 04-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp Lâm nghiệp: Tìm hiểu và thực hiện các bước ứng dụng phần mềm FRMS cập nhật diễn biến tài nguyên rừng tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

88 42 1 04-02-2022

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành Số 1

5 18 1 04-02-2022

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1

30 6 1 04-02-2022

Developing the capacity of education local leaders for sustaining professional learning communities in Rwanda

9 12 1 04-02-2022

Mô hình số thí nghiệm cọc khoan nhồi phụt vữa thân cọc

4 46 2 04-02-2022

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Biện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam

60 13 1 04-02-2022

Impact of a semi-structured briefing on the management of adverse events in anesthesiology: A randomized pilot study

9 12 1 04-02-2022

Cơ chế chính sách điều tiết giá trị gia tăng khi nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng

4 32 1 04-02-2022

A comparative study of the clinical efcacy of supination-adduction type II ankle fracture surgery based on the medial pilon fracture concept versus the ankle fracture concept

8 13 1 04-02-2022

The analgesic efficacy of intravenous regional anesthesia with a forearm versus conventional upper arm tourniquet: A systematic review

8 12 1 04-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp: Chất thơ trong truyện ngắn Trần Thùy Mai

54 26 1 04-02-2022

Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên

66 35 1 04-02-2022

Limited recurrence distance of glioblastoma under modern radiotherapy era

8 27 1 04-02-2022

Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 10 - Bùi Hồng Quân

22 36 1 04-02-2022

Giáo trình Phân tích mạch điện - Kiểm tra và xử lý sự cố [Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng]: Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

103 27 2 04-02-2022
TÀI LIỆU HOT

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18410 191

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 28950 1360

CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 6 tháng đầu năm 2020

3 1258 72

Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020

580 3351 333

Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ

584 1722 66

BÀI GIẢNG DỰNG HÌNH SKETCHUP 2020 BIÊN SOẠN : GV.KTS PHAN THỨC

62 3976 1

GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH ENG BREAKING

171 3571 592

Quản trị khủng hoảng trong quan hệ công chúng

2 1524 69

Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp

51 2054 130

Đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước- thực trạng và hướng hoàn thiện”

53 2936 161
TAILIEUXANH - MIỄN PHÍ HÀNG TRIỆU TÀI LIỆU
Địa chỉ : Số 38 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà nội - Việt Nam
Website : tailieuxanh.com
Email :
TailieuXANH.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu sẽ được miễn phí tới 99,99% cho các thành viên.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên và các cộng tác viên gửi về.
Từ khóa tìm kiếm: THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG | Nông nghiệp, thực phẩm | Gạo | Rau hoa quả | Nông sản khác | Sữa và sản phẩm | Thịt và sản phẩm | Dầu thực vật | Thủy sản | Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp | CÔNG NGHIỆP | Dệt may | Dược phẩm, Thiết bị y tế | Máy móc, thiết bị, phụ tùng | Nhựa - Hóa chất | Phân bón | Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ | Sắt, thép | Ô tô và linh kiện | Xăng dầu | DỊCH VỤ | Logistics | Tài chính-Ngân hàng | NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG | Hoa Kỳ | Nhật Bản | Trung Quốc | Hàn Quốc | Châu Âu | ASEAN | BẢN TIN | Bản tin Thị trường hàng ngày | Bản tin Thị trường và dự báo tháng | Bản tin Thị trường giá cả vật tư | luận văn | giáo trình | luận văn | tiến sĩ | Luận văn | thạc sĩ | kế toán | kiểm toán | quản trị kinh doanh | kinh tế tài chính | ngân hàng | ngân hàng luận văn | kế toán | luận văn kinh tế | công nghệ thông tin | lập trình | quản trị | mạng hệ điều hành | toán học | hóa học | vật lý | công nghệ | văn học | kỹ năng mềm | đề thi | ebook | ngoại ngữ | tiếng pháp | tiếng hàn | tiếng nhật | tiếng nga | tiếng anh | luận văn | ngân hàng | tiểu luận | tiểu thuyết | truyện đọc | ngôn tình | tài liệu | Văn mẫu |
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.
Bấm nút này sau khi tắt/tạm dừng AdBlock

Võ Đoán là gì, cho một vài ví dụ

• Các đặc điểm của tín hiệu: Võ đoán – Sóng song – Phân lập – Năng sản•Phân loại các kí hiệu ngôn từ : Triệu bệnh – Phù hiệu – Các kí hiệu đích thực

Video liên quan

Chủ Đề