Tại sao phải tạo hứng thú học tập cho học sinh

Hứng thú học tập giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình thu nạp kiến thức cá nhân. Tuy nhiên, điều này không phải ai cũng có được. Đối với những người đang dần chán nản chuyện học tập thì chúng ta có những giải pháp cải thiện nào?

Hứng thú học tập

Hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh. Nhờ có hứng thú trong việc học mà sinh viên, học sinh có thể quên đi căng thẳng, mệt mỏi trong lúc học.

1.1 Khái niệm

Hứng thú học tập là một động lực rất lớn để người học có thể say mê, tự giác nghiên cứu và đạt hiệu quả cao trong quá trình giáo dục. Nhất là trong nền giáo dục đang ngày đổi mới theo hướng lấy người học làm trung tâm, tiếp cận năng lực.

Khái niệm hứng thú học tập

Hứng thú học tập có tác động rất lớn đến thành tích, kết quả học tập của người học. Nó thúc đẩy các bạn sinh viên tập trung nhận thức bài giảng, nghiên cứu vấn đề được giảng dạy.

Ý nghĩa của hứng thú học tập

Khi hào hứng học sinh viên sẽ chủ động tiếp thu kiến thức và có ý thức tự tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo để mở rộng phạm vi kiến thức. Một điều dễ dàng thấy nữa là có hứng thú với điều gì đấy sẽ khiến bạn nhớ lâu hơn. Lúc này hoạt động học sẽ trở nên nhẹ nhàng và sinh động hơn. 

2. Vì sao sinh viên, sinh viên ngày nay lại đang dần mất hứng thú học tập?

Dù việc tạo ra hứng thú cho bản thân học tập rất có lợi song ngày nay vẫn có rất nhiều người học có thái độ chán chường, bỏ mặc việc học.

2.1 Thực trạng việc học của sinh viên ngày nay

Kết quả khảo sát cho thấy, rất nhiều bạn trẻ ngày nay không có hứng thú hoặc có hứng thú rất ít với việc học. Các bạn đến trường không phải vì thất sự thích thú, vì niềm đam mê mà đơn giản chỉ vì bị “ép”. Sức ép này có thể là KPI mà thầy cô áp lên sinh viên hay chính là sự kì vọng quá lớn của cha mẹ. 

Tình hình việc học của học sinh ngày nay

Các bạn đến lớp và cố gắng tiếp thu bài một cách thụ động, không có chiều sâu, không có sự sáng tạo và khám phá.

2.2 Nguyên nhân do đâu khiến chúng ta dần cảm thấy chán học

Có rất nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan khiến bạn mất hứng thú với việc học. Nó có thể do cách truyền tải kiến thức của người dạy, hoặc cũng có thể do bạn gặp vấn đề tâm lý nào đó làm ảnh hưởng tới với việc.

Dưới đây sẽ là một số nguyên nhân thường thấy:

Nguyên nhân gây ra sự nhàm chán

  • Người học chưa xác định được mục tiêu học, không có động cơ thúc đẩy học tập. Lựa chọn môn học, ngành học không phù hợp với năng lực và khả năng của bản thân.
  • Có thể do nguyên nhân khách quan như lớp học quá đông, giảng viên không take care được tất cả. Khiến người học cảm thấy không được quan tâm từ đó dẫn tới chán nản không muốn học môn đó nữa.
  • Nội dung học tập quá khô khan, quá nặng nề về mặt lý thuyết không gây được sự thích thú cho người học.
  • Cơ sở vật chất giảng dạy còn thiếu, còn cũ.
  • Gặp vấn đề áp lực về kinh tế.

Quá trình học tập lâu dài dễ dàng khiến bản thân học sinh mệt mỏi, chán nản, mất đi sự hứng thú trong học tập. Vì vậy, cả giảng viên và học viên nên biết cách tạo ra hứng thú trong học tập để cơ thể và trí não thoải mái hơn.

Dưới đây là một số phương pháp gợi ý giúp cho bạn có hứng thú học tập hơn.

3.1 Giảng viên có thể gây chú ý bằng cách đặt câu hỏi hoặc tổ chức trò chơi nhỏ

Ngay những giây phút đầu tiên của tiết học có vai trò rất quan trọng quyết định chất lượng bài học hôm đó. Thay vì ngay lập tức đi vào bài học mới giáo viên có thể đặt một vài câu hỏi liên quan đến bài cũ. Điều này sẽ giúp kích thích hứng thú học của học sinh.

Giảng viên tạo ra trò chơi trong học tập

Hoặc tốt hơn có thể ra trò chơi phù hợp để lồn ghép vào.

3.2 Lồng ghép những câu chuyện, hình ảnh minh họa vào bài giảng

Bạn nghĩ sao nếu trong một tiết học chỉ có giáo viên là người liên tục nói về các nội dung lý thuyết cứng ngắc. Còn học sinh đóng vai ngồi nghe chăm chú mà không có một sự tương tác nào xảy ra. 

Hình ảnh được đưa vào bài giảng

Thực tế cho thấy các mẩu chuyện nhỏ hài hước của giáo viên sẽ giúp người học dễ dàng tiếp nhận kiến thức hơn rất nhiều so với việc học sinh chăm chăm ngồi ghi chép bài. Bên cạnh đó, việc này còn giúp thu hẹp khoảng cách giữa giáo viên với học sinh.

3.3 Tăng cường các hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình trước lớp

Đây là phương pháp hiện đại được áp dụng trong trường học. Việc giáo viên nhận xét đánh giá việc làm nhóm sẽ giúp học sinh nghiêm túc hơn với vai trò được giao. Sự cạnh tranh giữa các nhóm cũng kích thích rất nhiều tới người học khiến họ có động lực tìm hiểu bài hơn.

Thảo luận nhóm

4. Lời kết

Rõ ràng việc học là về lâu về dài, chính vì thế sự hào hứng ngay từ những bài đầu tiên sẽ đóng góp rất nhiều cho việc củng cố kiến thức sau này. Và trên đây là một số những giải pháp giúp nâng cao hứng thú học tập cho người học. Mọi người đừng quên để lại ý kiến đóng góp cá nhân xuống phía dưới nhé.

Môn Hóa học ở trường phổ thông nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận.Trước tình hình đó, Hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phát huy tính thực tế.

Trong việc dạy môn hoá học ở trường trung học phổ thông, người giáo viên phải có vốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo ra được những giờ học sinh động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tập của học sinh. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các câu hỏi liên hệ với thực tiễn cuộc sống”.

       1.  Liên hệ thực tiễn khi giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.

Ví dụ : Khi dạy về chủ đề AMIN giáo viên chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về tác hại của thuốc lá đến sức khỏe con người.   

Sau đó GV đặt câu hỏi: Qua các hình ảnh trên các em thấy được điều gì? Tại sao thuốc lá lại có hại đối với sức khỏe?

2. Liên hệ thực tế qua các phản ứng hóa học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh.

Ví dụ 1: Khi chủ đề MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, sau khi học xong tính chất của NaHCO3, giáo viên có thể liên hệ như sau:

- GV: Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày?

- HS: Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ phản ứng:

            NaHCO3 + HCl ® NaCl + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề AXIT CACBOXYLIC [ở lớp 11], giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:

- GV: Vì sao khi bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau ? [Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh thông tin: Trong nọc ong, kiến, nhện có axit HCOOH]

- HS: Do trong nọc ong, kiến, nhện có axit hữu cơ tên là axit fomic [HCOOH]. Vôi là chất bazo nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

            2HCOOH + Ca[OH]2® [HCOO]2Ca + 2H2O

3.  Liên hệ thực tế sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó?

Ví dụ: Sau khi dạy xong chủ đề NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM giáo viên chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh về lũ lụt ở miền Trung.

Câu hỏi: Trong tháng 10 vừa qua mưa lũ kéo dài ở khu vực miền Trung đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Trong lũ lụt thiếu nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt khi bốn bề ngập nước là một vấn đề rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Do đó việc hướng dẫn bà con xử lý nước lũ thành nước sạch để dùng tạm là rất quan trọng. Một trong số những biện pháp để làm trong nước đó là sử dụng phèn chua [K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O]. Em hãy cho biết tại sao phèn chua lại có tác dụng làm trong nước?

- HS: Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thể ngậm nước

                        K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O

            Phèn chua không độc, có vị chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. Khi tan trong nước, phèn chua sẽ bị thủy phân và tạo thành Al[OH]3 ở dạng kết tủa keo lơ lửng trong nước

                        Al2[SO4]3® 2Al3+ + 3SO42-

                        Al3+ + H2O ® AlOH2+ + H+

                        AlOH2+ + H2O ® Al[OH]2+  +  H+

                        Al[OH]2+  + H2O ® Al[OH]3 + H+

                        Al2[SO4]3  + 3H2O ® 2Al[OH]3 + 3H2SO4

Chính những hạt Al[OH]3 kết tủ

Môn Hóa học ở trường phổ thông nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận.Trước tình hình đó, Hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phát huy tính thực tế.

Trong việc dạy môn hoá học ở trường trung học phổ thông, người giáo viên phải có vốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo ra được những giờ học sinh động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tập của học sinh. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các câu hỏi liên hệ với thực tiễn cuộc sống”.

       1.  Liên hệ thực tiễn khi giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.

Ví dụ : Khi dạy về chủ đề AMIN giáo viên chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về tác hại của thuốc lá đến sức khỏe con người.   

Sau đó GV đặt câu hỏi: Qua các hình ảnh trên các em thấy được điều gì? Tại sao thuốc lá lại có hại đối với sức khỏe?

2. Liên hệ thực tế qua các phản ứng hóa học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh.

Ví dụ 1: Khi chủ đề MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, sau khi học xong tính chất của NaHCO3, giáo viên có thể liên hệ như sau:

- GV: Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày?

- HS: Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ phản ứng:

            NaHCO3 + HCl ® NaCl + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề AXIT CACBOXYLIC [ở lớp 11], giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:

- GV: Vì sao khi bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau ? [Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh thông tin: Trong nọc ong, kiến, nhện có axit HCOOH]

- HS: Do trong nọc ong, kiến, nhện có axit hữu cơ tên là axit fomic [HCOOH]. Vôi là chất bazo nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

            2HCOOH + Ca[OH]2® [HCOO]2Ca + 2H2O

3.  Liên hệ thực tế sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó?

Ví dụ: Sau khi dạy xong chủ đề NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM giáo viên chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh về lũ lụt ở miền Trung.

Câu hỏi: Trong tháng 10 vừa qua mưa lũ kéo dài ở khu vực miền Trung đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Trong lũ lụt thiếu nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt khi bốn bề ngập nước là một vấn đề rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Do đó việc hướng dẫn bà con xử lý nước lũ thành nước sạch để dùng tạm là rất quan trọng. Một trong số những biện pháp để làm trong nước đó là sử dụng phèn chua [K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O]. Em hãy cho biết tại sao phèn chua lại có tác dụng làm trong nước?

- HS: Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thể ngậm nước

                        K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O

            Phèn chua không độc, có vị chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. Khi tan trong nước, phèn chua sẽ bị thủy phân và tạo thành Al[OH]3 ở dạng kết tủa keo lơ lửng trong nước

                        Al2[SO4]3® 2Al3+ + 3SO42-

                        Al3+ + H2O ® AlOH2+ + H+

                        AlOH2+ + H2O ® Al[OH]2+  +  H+

                        Al[OH]2+  + H2O ® Al[OH]3 + H+

                        Al2[SO4]3  + 3H2O ® 2Al[OH]3 + 3H2SO4

Chính những hạt Al[OH]3 kết tủa dạng keo lơ lửng ở trong nước này đã kết dính với các hạt bụi bẩn, các hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng hơn và lắng xuống. Vì vậy, mà nước trở nên trong hơn.

       Bên cạnh đó để nâng cao kiến thức hóa học thực tế, giáo viên có thể phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh như đưa các em đi tham quan các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp… Qua đó, các em sẽ có cơ hội tham khảo, bổ sung các kiến thức còn trống và tìm hiểu xác thực hơn tác động của hóa học đến đời sống của chúng ta.

a dạng keo lơ lửng ở trong nước này đã kết dính với các hạt bụi bẩn, các hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng hơn và lắng xuống. Vì vậy, mà nước trở nên trong hơn.

       Bên cạnh đó để nâng cao kiến thức hóa học thực tế, giáo viên có thể phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh như đưa các em đi tham quan các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp… Qua đó, các em sẽ có cơ hội tham khảo, bổ sung các kiến thức còn trống và tìm hiểu xác thực hơn tác động của hóa học đến đời sống của chúng ta.

Video liên quan

Chủ Đề