Tắm nắng đúng cách cho trẻ sơ sinh

Ngược lại, khoảng thời gian sau 5 giờ chiều, tia X-quang trong ánh mặt trời sẽ giúp bé cưng hấp thụ canxi và phốt pho một cách tốt nhất, có ích cho sự phát triển xương.

Mẹ nên lưu ý khoảng thời gian từ 10-16 giờ, tuyệt đối không nên cho bé tiếp xúc với ánh nắng. Tia cực tím cực mạnh xuất hiện trong ánh nắng mặt trời vào khoảng thời gian này sẽ gây tổn thương làn da mỏng manh của bé.

Thời gian tắm nắng cho trẻ sơ sinh là bao lâu?

Ngoài thời điểm tắm nắng cho bé như trên thì mẹ lưu ý nên tắm nắng cho bé bao lâu là đủ. Tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ, thời gian tắm nắng có thể từ 10-30 phút mỗi ngày. Những ngày đầu, mẹ có thể cho con tắm nắng trong bóng râm trong khoảng 10 phút và tăng dần thời gian tắm nắng khoảng 20, 30 phút cho những ngày tiếp theo.

Mỗi đợt tắm nắng của con chỉ nên kéo dài khoảng 10 ngày, và mẹ nên cho bé “nghỉ” 10-20 ngày rồi mới bắt đầu lại “quy trình”. Với trẻ sơ sinh, không nhất thiết phải đưa bé ra ngoài, mẹ có thể cho con tắm nắng bên của sổ vào buổi sáng sớm, và mở cửa kính để cơ thể con hấp thụ ánh nắng tốt hơn.

Lưu ý là nếu tắm nắng cho trẻ sơ sinh trong mùa đông, mẹ nên để con tắm nắng vào buổi chiều, tốt nhất là khoảng từ 3-5 giờ chiều. Vì buổi sáng thời tiết thường lạnh hơn, và bé dễ có nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp. Ngược lại thì thời gian tắm nắng cho trẻ vào mùa hè mẹ nên ưu tiên phơi nắng bé vào sáng sớm để ánh nắng không quá gắt làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Hướng dẫn mẹ tắm nắng cho trẻ sơ sinh đúng cách

  • Giai đoạn chuẩn bị: Thời gian đầu, mẹ chỉ nên để lộ một phần da của bé, cho bé ở trong bóng râm trong khoảng 10 phút, và tiếp tục tăng thời gian lên 20 phút trong ngày thứ hai, 30 phút cho ngày thứ ba.
  • Tắm nắng cho trẻ: Cho bé mặc quần áo để hở từ bàn chân, che mặt và mắt cho bé. Tắm nắng 5 phút ở mặt thân trước và 5 phút ở thân sau ở ngày thứ 4. Những ngày tiếp theo, cho bé mặc áo hở từ đầu gối rồi kéo dần phần che lên đùi, bụng, ngực, và tăng thêm 5 phút mỗi ngày. Thời gian tắm không nên quá 30 phút mỗi ngày.

Cách tắm nắng cho trẻ sơ sinh bị vàng da

Đối với trường hợp trẻ bị vàng da nhẹ, có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Cho bé tắm nắng khoảng 30 phút buổi sáng hoặc chiều, lúc nắng nhẹ.

Ánh nắng mặt trời có thể giúp những đứa trẻ vàng da nhẹ nhanh hết nhưng không thể điều trị được trường hợp vàng da sơ sinh nặng.

Tắm nắng rất tốt cho trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Những thành phần trong nắng mặt trời có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm, và kích hoạt da sinh vitamin D3 giúp tăng cường hai thành phần chính cấu tạo nên xương là canxi và phốt pho. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng biết cách tắm nắng cho trẻ đúng cách. 

Tắm nắng cho trẻ không đúng cách có thể gây những “tác dụng ngược”, ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của con. Dưới đây là một vài cách tắm nắng tốt nhất cho trẻ sơ sinh mà mẹ bé cần phải biết:

     1. Thời gian tắm tốt nhất cho trẻ sơ sinh là lúc mấy giờ?

          Sau khi sinh khoảng 7-10 ngày, bé đã có thể tắm nắng để giúp cơ thể tổng hợp vitamin D. Thời gian trong ngày mẹ nên cho bé tắm nắng trong khoảng thời gian từ 6-9 giờ sáng và sau 5 giờ chiều. Thời gian thích hợp để giúp bé thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho cơ thể là khoảng thời gian từ 6-9 giờ, vì thời điểm này tia hồng ngoại và tia cực tím trong ánh mặt trời khá yếu.

          Ngược lại, khoảng sau 5 giờ chiều, tia X-quang trong ánh mặt trời sẽ giúp bé cưng hấp thụ can-xi và phốt pho một cách tốt nhất, có ích cho sự phát triển xương.

          Tuy nhiên, mẹ nên lưu ý từ 10-16 giờ, là khoảng thời gian tia cực tím cực mạnh xuất hiện trong ánh nắng mặt trời sẽ gây tổn thương làn da mỏng manh của bé, mẹ cần tuyệt đối tránh cho bé tiếp xúc với ánh nắng.

     2. Nên tắm nắng cho trẻ sơ sinh bao lâu là đủ?

          Tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ, thời gian tắm nắng có thể từ 10-30 phút mỗi ngày. Trong những ngày đầu, mẹ có thể cho con tắm nắng trong bóng râm trong khoảng 10 phút và tăng dần thời gian tắm nắng khoảng 20 đến 30 phút cho những ngày tiếp theo. Mỗi lần tắm nắng chỉ nên kéo dài khoảng 10 ngày, và mẹ nên cho bé “nghỉ” 10-20 ngày rồi mới bắt đầu lại “quy trình”. Với trẻ sơ sinh, không nhất thiết phải đưa bé ra ngoài, mẹ có thể cho con tắm nắng bên của sổ vào buổi sáng sớm, và mở cửa kính để cơ thể con hấp thụ ánh nắng tốt hơn.

          Lưu ý là vào mùa đông, mẹ nên để con tắm nắng vào buổi chiều, tốt nhất là khoảng từ 3-5 giờ chiều. Vì buổi sáng thời tiết thường lạnh hơn, và bé dễ có nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp. Ngược lại thì thời gian tắm nắng cho trẻ vào mùa hè mẹ nên ưu tiên phơi nắng bé vào sáng sớm để ánh nắng không quá gắt làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

     3. Hướng dẫn mẹ tắm nắng cho con đúng cách

            Giai đoạn chuẩn bị: Thời gian đầu, mẹ chỉ nên để lộ một phần da của bé, cho bé ở trong bóng râm trong khoảng 10 phút, và tiếp tục tăng thời gian lên 20 phút trong ngày thứ hai, 30 phút cho ngày thứ ba.

           Tắm nắng cho trẻ: Cho bé mặc quần áo để hở từ bàn chân, che mặt và mắt cho bé. Tắm nắng 5 phút ở mặt thân trước và 5 phút ở thân sau ở ngày thứ 4. Những ngày tiếp theo, cho bé mặc áo hở từ đầu gối rồi kéo dần phần che lên đùi, bụng, ngực, và tăng thêm 5 phút mỗi ngày. Thời gian tắm không nên quá 30 phút mỗi ngày.

     4. Cách tắm nắng cho trẻ sơ sinh bị vàng da

           Đối với trường hợp trẻ bị vàng da nhẹ, có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Cho bé tắm nắng khoảng 30 phút buổi sáng hoặc chiều, lúc nắng nhẹ.

           Ánh nắng mặt trời có thể giúp những đứa trẻ vàng da nhẹ nhanh hết nhưng không thể điều trị được trường hợp vàng da sơ sinh nặng.

     5. Những điều mẹ cần biết khi tắm nắng cho trẻ

           Mẹ không nên tắm nắng cho trẻ ở những nơi gió lộng, nên chọn nơi thoáng đãng, có nhiều nắng.

            Tránh để ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào đầu, mặt và mắt của bé.

           Nếu tắm cho bé trong phòng, nên mở cửa kính vì cửa kính sẽ cản trở việc hấp thu tia hồng ngoại của cơ thể.

           Không nên cho con tắm nắng vào những giai đoạn thời tiết bất thường hoặc những lúc giao mùa.

          Cho bé uống nước và lau mồ hôi sau khi tắm nắng. Nếu là mùa hè, mẹ có thể tắm cho bé ngay sau khi cho con tắm nắng.

            Nên để hở chân, tay của trẻ dưới ánh nắng non.

            Nên mặc ít áo cho bé, để hở da càng nhiều càng tốt.

          Trong lúc tắm nắng, nếu thấy chuyển sang màu đỏ, ra nhiều mồ hôi, mạch đập nhanh, mẹ nên cho bé uống chút nước lọc ngay và lấy nước ấm lau người bé.

Tham khảo thêm ý kiến bác sĩ nếu thấy trẻ có dấu hiệu thiếu vitamin D. Trong một vài trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định uống thuốc bổ sung vitamin D. Tuy nhiên, không tự ý mua thuốc bổ sung cho bé nếu không có chỉ định. Thừa vitamin D có thể gây tác động xấu đến sức khỏe bé cưng

Thông thường khi điều trị vàng da kéo dài, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chiếu đèn ánh sáng để phá vỡ bilirubin trong cơ thể trẻ sơ sinh. Với những trường hợp vàng da nhẹ thì chỉ cần tắm nắng đúng cách là đủ.

Tắm nắng cho trẻ sơ sinh vàng da giúp làm ngưng tiến triển vàng da và chuyển biến xấu ở trẻ sơ sinh. Trong lúc ngừng diễn tiến vàng da, gan của trẻ sơ sinh sẽ thanh lọc và thải bilirubin ra khỏi cơ thể giúp làn da trở lại hồng hào, mịn màng.

Bên cạnh hỗ trợ điều trị vàng da thì tắm nắng cho trẻ sơ sinh sẽ giúp trẻ tổng hợp vitamin D nhằm duy trì, vận chuyển, hấp thu canxi và phosphat. Đây là một trong những yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của trẻ về phạm trù cao lớn và khỏe mạnh.

Nếu thiếu hụt Vitamin D sẽ khiến xương mềm, biến dạng và dẫn đến hình thành các bệnh còi xương, loãng xương cho trẻ sơ sinh. Trên thực tế, lượng vitamin hấp thụ qua thức ăn rất ít chỉ nên để bổ sung đủ thì ta phải uống đủ loại vitamin mới có thể bù đắp được. Tuy nhiên, bề mặt da rộng lớn khi tiếp xúc và tắm nắng đúng cách có thể giúp trẻ sơ sinh tổng hợp được lượng vitamin D đáng kể hơn.

Nên tắm nắng cho trẻ sơ sinh trước 9h sáng và sau 4h chiều, cụ thể:

Khoảng 6h - 9h sáng là khoảng thời gian nắng dịu nhẹ, các tia hồng ngoại và tia cực tím còn yếu, không đủ mạnh để gây tổn thương cho làn da của bé. Cụ thể khung giờ theo màu như sau:

- Mùa hè: nắng gắt, nên tắm nắng trong khoảng thời gian trước 7 giờ.

- Mùa thu: se lạnh, nên tắm nắng trong khoảng thời gian 8 giờ - 9 giờ.

- Mùa đông: không tắm nắng cho bé khi trời quá lạnh, đợi thời tiết ấm lên hãy cho bé tắm nắng.

Tắm sau 4 giờ chiều, khi ánh nắng yếu và dịu đi

Phơi nắng cho trẻ sơ sinh bao nhiều phút? Các bác sĩ khuyên nên tắm nắng cho trẻ sơ sinh khoảng 20 - 30 phút. Tuy nhiên, ban đầu lúc mới tắm nắng, chỉ nên cho bé tắm nắng khoảng 10 phút, rồi dần dần kéo dài thời gian.

Khi bé tắm nắng, cần đảm bảo rằng cơ thể của bé được tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời vừa đủ. Lần lượt tắm nắng cho bé toàn diện cơ thể, có thể không mặc áo hoặc mặc đồ sơ sinh mỏng. Tắm theo thời gian và khung giờ được đề cập ở trên để đảm bảo an toàn cho bé.

Trẻ sơ sinh phơi nắng đến mấy tháng? Câu trả lười là không có quy chuẩn nào về việc tắm nắng cho bé đến mấy tuổi, vì cơ thể chúng ta luôn cần vitamin D.

Điều này hoàn toàn sai bởi ánh nắng buổi sáng khá tốt cho da cũng như sức khỏe của trẻ. Mỗi tuần bạn chỉ nên cho trẻ tắm nắng hai tiếng và chia đều cho mỗi ngày. Tắm nắng cho trẻ sơ sinh mỗi ngày chỉ cần vài phút sau đó tăng dần thời gian. Khi trẻ được khoảng 3 tháng tuổi, bạn có thể tắm nắng tối đa cho trẻ 30 phút/ ngày.

Tắm nắng cho trẻ cần thực hiện lần lượt trên các vùng da nhất định từ bàn chân, cổ chân đến lưng trước và lưng sau, cuối cùng là chân, đùi, ngực và tay. Không nên cởi hết quần áo sơ sinh vì mặt trời sẽ chiếu thẳng vào đầu, mắt gây nên những tổn thương ở những vùng nhạy cảm của trẻ.

Ba mẹ luôn cho rằng, đứa trẻ nào khi ra đời cũng đều có thể tắm nắng. Ánh nắng mặt trời cung cấp vitamin D tự nhiên, có rất nhiều tác động tốt đến cơ thể bé. Tuy nhiên, bạn cần phải xem xét xem bé yêu của mình có thích hợp để tắm nắng hay không?

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những bé bị mắc các bệnh ngoài da như viêm da, Eczema,... không nên tắm nắng. Ánh nắng sẽ không có tác dụng tốt với sự phát triển của những bé có trình trạng kể trên. Bạn có thể bổ sung vitamin D trong khẩu phần của bé, để bé vẫn đảm bảo sự phát triển tốt.

Nhiều ông bố bà mẹ lo ngại rằng tắm nắng cho em bé sơ sinh sẽ gây tổn thương cho làn da của bé. Bố mẹ thường đặt bé sau cửa kính, và cho rằng bé vẫn có thể hấp thu vitamin D mà không gây hại cho da. Thế nhưng quan điểm này không chính xác. Tấm cửa kính chắn trước sẽ khiến bé không hấp thụ được tia UVB trong ánh nắng và  không nhận được vitamin D. Bạn có thể chọn nơi thoáng mát và chọn thời điểm tắm nắng vào sáng sớm nếu lo ngại ánh nắng gây hại bé.

Tác giả: Team Cleanipedia 

Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam. Ghi rõ nguồn khi tham khảo.

Xuất bản lần đầu 30 tháng 6 năm 2021

Video liên quan

Chủ Đề