Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là

Sự kiện nào đã châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi [1911]?

Đâu là chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc được thành lập năm 1905?

Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là

Sự kiện nổi bật nhất của phong trào Nghĩa Hoà đoàn là

Cách mạng dân chủ tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành quyền dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập nên chế độ cộng hòa, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến.

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng đánh đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, thành lập Trung Hoa Dân Quốc, đứng đầu là chính phủ lâm thời.

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Câu hỏi:

    Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Đáp án B

    Phương pháp: Sgk 11 trang 17.

    Cách giải:

    Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để do:

    -Là cuộc cách mạng mạng dân chủ tư sản:

    + Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.

    + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

    -Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để ở chỗ:

    + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.

    + Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Nội dung nào không phải là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
  • Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
  • Trong quá trình đồi mới và phát triển đất nước, Đảng ta đã vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thành công của cải cách ở Trung Quốc?
  • Sau sự kiện nào, Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
  • Cuộc chiến tranh Triều Tiên [1950 - 1953] là sản phẩm của
  • Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:
  • Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
  • Sự kiện đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi
  • Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc?
  • Ngày 1/10/1949 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện
  • Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945] là
  • Vì sao năm 1960 được lịch sử ghi nhận là 'năm châu Phi”?
  • Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?
  • Khi gia nhập tổ chức ASEAN thời cơ thuận lợi nhất sẽ đến với Việt Nam là gì?
  • Tại sao tại Hội nghị Ianta [2 - 1945] các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?
  • Trước sự đe dọa xâm lược của nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là
  • Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ẩn Độ là
  • Mục tiêu chung của Liên Xô về kinh tế trong công cuộc khôi phục kinh tế [1945-1950] và xây dựng chủ nghĩa xã hội [1950 - nửa đầu những năm 70] là gì?
  • Trong xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thực hiện biện pháp gì để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo?
  • Hiệp định nào sau đây công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp các lực lượng kháng chiến Lào?
  • Thể chế chính trị do hiến pháp Liên Bang Nga ban hành tháng 12 - 1993 là gì?
  • Chính sách Cái gậy lớn”, Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh là của nước nào?
  • Cơ quan của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới là
  • Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975?
  • Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
  • Cơ quan Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên là
  • Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
  • Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế quốc khác?
  • Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô [1945 đến 1950] có ý nghĩa như thế nào?
  • Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào?
  • Năm 1945, các quốc gia nào ở Đông Nam Á giành và tuyên bố độc lập dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản?
  • Vì Việt Nam, chúng ta sẵn sàng hiến dâng ca máu của mình
  • Theo sự thỏa thuận của Hội nghị Ianta [2 - 1945], các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
  • Khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức
  • Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ
  • Sau điều ước Tân Sửu [1901], nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng Trung Quốc là
  • Thực chất Hội nghị Ianta [2 - 1945] là hội nghị
  • Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về các hội nghi sau
  • Tận dụng thời cơ nào vào giữa tháng 8 - 1945, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh và nhiều nước đã giành được độc lập dân tộc?

Video liên quan

Đáp án B

Phương pháp: Sgk 11 trang 17.

Cách giải:

Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để do:

-Là cuộc cách mạng mạng dân chủ tư sản:

+ Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để ở chỗ:

+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.

+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạnglật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển. Tính chất cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Để hiểu hơn về tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi[1911] hãy cùng Top lời giải theo dõi nội dung dưới đây!

Câu hỏi: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi [1911] là?

A. Cách mạng dân chủ tư sản.

B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C. Đấu tranh giải phóng dân tộc

D. Cách mạng tư sản kiểu mới.

Đáp án đúng: A. Cách mạng dân chủ tư sản

Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi [1911] là cách mạng dân chủ tư sản

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án A

Cách mạng dân chủ tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành quyền dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập nên chế độ cộng hòa, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến.

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng đánh đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, thành lập Trung Hoa Dân Quốc, đứng đầu là chính phủ lâm thời.

Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản vì:

+ Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

Như vậy, lựa chọn đáp án A là đáp án đúng

>>> Tham khảo: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của cách mạng Tân Hợi 1911?

Bổ sung câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức về cuộc cách mạng Tân Hợi

Câu 1.Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ

A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược.

C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc.

D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân.

Đáp án:A

Câu 2:Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi [1911] bùng nổ?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương [10-10-1911]

B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức [2-1912]

C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh [29-12-1911]

D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh [9-5-1911]

Đáp án: D

Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng – Cách mạng Tân Hợi [1911]

Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc

C. Có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á

D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến ở Trung Quốc

Đáp án: D

Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là đã lật đổ được triều đình Mãn Thanh - tay sai của các nước đế quốc, trở lực ngăn cản sự phát triển của đất nước, chấm dứt sự tồn tại hàng nghìn năm của chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Từ đó mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á.

Câu 4: Nội dung nào sau đâykhôngphản ánh ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi [1911]?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.

C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân chủ, dân tộc của nhân dân Trung Quốc.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Đáp án: D

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc?

A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ.

B. Tôn Trung Sơn từ chức Đại tổng thống, Viên Thế Khải lên thay.

C. Khởi nghĩa Vũ Xương bị thất bại.

D. Triều đình Mãn Thanh câu kết với đế quốc đàn áp cách mạng.

Đáp án: B

Ngày 29-12-1911, một chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời. Tuy nhiên, những người lãnh đạo không kiên quyết lại vội vã thương lượng, đưa Viêm Thế Khải – vốn là một đại thần của nhà Thanh lên thay Tôn Trung Sơn [2-1912] làm Tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt.

-------------------------

Trên đây Top lời giải đã giáp đáp câu hỏi Tính chất của Cuộc cách mạng Tân Hợi [1911] là. Bài viết đã giải thích chi tiết và kèm theo các câu hỏi trắc nghiệm về cuộc Cách mạng Tân Hợi để giúp bạn học tập tốt hơn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!

Video liên quan

Chủ Đề