Top 10 nhạc ethiopia năm 2022

The Weeknd

SinhNghề nghiệpNăm hoạt độngGiải thưởngTrang webDòng nhạcHãng đĩaHợp tác với

The Weeknd biểu diễn tại hội FEQ vào tháng 7 năm 2018

Abel Makkonen Tesfaye
16 tháng 2, 1990 [32 tuổi]
Toronto, Ontario, Canada

  • Ca sĩ
  • Nhạc sĩ
  • Nhà sản xuất âm nhạc
  • Diễn viên

2009–nay
Toàn bộ danh sách
theweeknd.com
Sự nghiệp âm nhạc

  • R&B
  • pop
  • electropop
  • synth-pop

  • XO
  • Republic

  • Ariana Grande
  • Belly
  • Daft Punk
  • DaHeala
  • Doc McKinney
  • Doja Cat
  • Drake
  • Future
  • Illangelo
  • Lana Del Rey
  • Lil Uzi Vert
  • Max Martin
  • Nav
  • Travis Scott
  • Oneohtrix Point Never

Abel Makkonen Tesfaye [sinh ngày 16 tháng 2 năm 1990, nghệ danh: The Weeknd] là nam ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm người Canada. Anh sinh ra tại thành phố Toronto và lớn lên ở Scarborough. Tesfaye bắt đầu sáng tác âm nhạc vào năm 2009 bằng cách đăng tải một cách vô danh bài hát "Do It" lên trang mạng YouTube. Vào cuối năm 2010, một số bài hát của Tesfaye được tải lên YouTube dưới cái tên "The Weeknd". Anh đã phát hành ba bản mix [9 track] trong suốt năm 2011: House of Balloons, Thursday and Echoes of Silence và được giới chuyên môn đánh giá cao.[1] Trong năm kế tiếp, anh phát hành một album tổng hợp mang tên Trilogy, bao gồm các bản mix trước đó đã được chỉnh sửa và ba bài hát mới thêm vào. Hãng Republic Records và XO đã phát hành độc quyền album này. Album thứ hai của Tesfaye, Beauty Behind the Madness trở thành album đầu tiên đạt vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Billboard 200, với tốp 5 đĩa đơn chính bao gồm: "Earned It", "The Hills" và single số một "Can't Feel My Face". Cả ba bài hát trên đều lần lượt giữ cả ba vị trí dẫn đầu của Bảng xếp hạng Billboard Hot R&B, khiến Tesfaye trở thành người đầu tiên trong lịch sử đạt được thành tích này.[2]

Album thứ ba của Tesfaye Starboy [2016] cũng thành công tương tự như album trước với đĩa đơn trùng tên đạt vị trí quán quân bảng xếp hạng, đạt được giải thưởng Album Thành thị Đương đại Xuất sắc nhất tại lễ trao giải Grammy Awards năm 2018. Album thứ tư của Tesfaye, After Hours [2020] đem lại cho anh những đĩa đơn ở vị trí quán quân bảng xếp hạng Billboard Hot 100 "Heartless", "Save Your Tears", và "Blinding Lights". Bài hát "Blinding Lights" lần đầu tiên trong lịch sử bảng xếp hạng này dành đến hơn một năm nằm trong top 10,[3][4] và là bài hát được phát nhiều nhất trên nền tảng Spotify năm 2020.[5]

The Weeknd cũng nhận được nhiều lời khen ngợi từ một số ấn phẩm âm nhạc như Pitchfork,[6] MTV,[7] BET,[8] Rolling Stone, XXL[9] và The Source.[10]

Thời thơ ấu[sửa | sửa mã nguồn]

Abel Makkonen Tesfaye sinh ngày 16 tháng 2 năm 1990 tại thành phố Toronto, Ontario. Ba mẹ anh Makkonen and Samra Tesfaye là người Ethiopia nhập cư[11][12][13] và lớn lên tại Scarborough, Toronto.[12][14][15] Anh là con một duy nhất trong nhà, mẹ anh làm nhiều việc để nuôi gia đình, bao gồm làm y tá và phân phát thức ăn cũng như mỗi tối đi học tiếng Anh bổ túc. Sau khi ba mẹ anh chia tay, anh được bà nội và mẹ ruột nuôi dưỡng.[16][17] Trong khoảng thời gian sống với bà, anh học tiếng Amharic, ngôn ngữ của mẹ anh.[18] Anh từng nhiều lần tham gia hoạt động đền thờ Ethiopian Orthodox Tewahedo Church.[11][19] Anh kể lại người ba của mình rằng, "Tôi mơ hồ gặp ba tôi khi tôi còn sáu tuổi, và những lần tiếp theo nữa lúc tôi lên 11 và 12 tuổi, ba của tôi đã có gia đình và đứa con mới. Tôi còn không biết được ba tôi sống ở đâu, tôi chỉ được gặp ba tôi cỡ đúng một đêm. Tôi tin chắc ba là một người đàn ông tuyệt vời. Tôi không bao giờ phán quyết ba tôi. Ba không hề lạm dụng chất nghiện, không hề nghiện rượu, không phải là một tên khốn nạn. Chỉ là ba không thể ở bên mẹ con tôi."[11]

Tesfaye mô tả quãng thời gian niên thiếu của mình trong bộ phim "Kids without the AIDS." Anh kể lại anh từng nghiện marijuana năm 11 tuổi, sau này sử dụng thuốc lắc, oxycodone, xanax, ma tuý, psilocybin, và ketamin. Anh thú nhận mình thường hay ăn trộm vặt ở siêu thị để ra ngoài bán kiếm tiền mua ma tuý sử dụng.[12][20] Anh theo học tại trường West Hill Collegiate Institute và Birchmount Park Collegiate Institute ở Scarborough. Năm 2007, anh bỏ học và di cư sang Parkdale, Toronto, Abel giải thích nghệ danh của mình lấy cảm hứng từ việc bỏ học, cho biết "bỏ ra đi vào ngày cuối tuần và không bao giờ trở về nữa", mặc dù nhà sản xuất Jeremy Rose nói rằng nghệ danh đó là do anh nghĩ ra. Tuy nhiên nghệ danh lại được lược bỏ nhằm tránh đụng bản quyền với ban nhạc Canada tên The Weekend.[21][22]

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

2009–2011: Khởi nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Vào khoảng tháng 8 năm 2009, Tesfaye đăng tải bài hát "Do It" lên nền tảng YouTube dưới tên tài khoản "AbelOfficial".[23] Sang năm tiếp theo, Tesfaye gặp gỡ nhà sản xuất âm nhạc Jeremy Rose, người đang có tham vọng cho dự án âm nhạc R&B đương đại lúc bấy giờ. Lúc ban đầu sau khi tung ý tưởng cho nhạc sĩ Curtis Santiago, Rose đồng ý làm nhạc cho Tesfaye, anh ban đầu tham gia thể loại nhạc rap freestyle quãng thời gian đầu nhưng sau này quay lại thể loại R&B. Cả hai hợp tác làm album phòng thu, Rose hoà âm và phối khí ba bài hát cho anh – "What You Need", "Loft Music", và "The Morning" – Tesfaye có nhiệm vụ là thu âm ca khúc lại, đến cuối cùng thì đem huỷ bỏ. Rose tặng lại cho Tesfaye lại ca khúc mà chính anh sáng tác với điều kiện là tên của anh phải được credit lại.[24] Vào tháng 12 năm 2010, Tesfaye đồng ý đăng tải lại miễn phí ba bài hát "What You Need", "Loft Music" và "The Morning" lên YouTube dưới một cái tên khác nữa là "xoxxxoooxo", chính kênh này về sau đổi lại thành "the Weeknd".[25] Lúc đó danh tính của anh vẫn còn mịt mờ với công chúng.[26][27] Bài hát thu hút sự chú ý từ cư dân mạng, và được nam rapper cùng thời vừa nổi tiếng Drake quảng bá trên một bài đăng blog.[24][28] Các bài hát mau chóng phủ sóng trên khắp mặt báo, bao gồm tờ tạp chí Pitchfork và The New York Times. Trước khi phát sinh cái tên nghệ danh the Weeknd, anh sử dụng biệt danh của the Noise và Kin Kane.[11] Khi Tesfaye lần đầu tự sáng tác nhạc, anh gia nhập American Apparel. Bởi vì vấn đề danh tính còn bí mật, những người làm chung của anh chỉ được nghe nhạc mà không hay biết rằng là của anh.[29][30][31]

Vào năm 2011, Tesfaye kí hợp đồng với đối tác độc quyền âm nhạc Sal Slaiby và Amir Esmailian, rồi sáng lập ra hãng thu XO Records.[32] Vào 21 tháng 3 năm 2011, XO Records phát hành đĩa album phòng thu đầu tiên của anh có tên là House of Balloons.[33][34][35] Đĩa nhạc này bao gồm phần sản xuất của Illangelo và Doc McKinney, và bao gồm cả phần sản xuất trước đó của Rose cho dù anh không nhận bất cứ credit nào cho sáng tác này.[24] House of Balloons nhận được lời khen từ giới phê bình.[36] Nó được xướng tên vào mười đề cử của giải Polaris Music năm 2011.[37]

Một trong số những màn trình diễn đầu tiên của anh là tại hội thảo học sinh da đen tại đại học University of Toronto vào tháng 4 năm 2011.[31][38]

Vào tháng 7 năm 2011, Tesfaye đi lưu diễn tại Toronto, màn trực tiếp công khai của anh đầu tiên là tại Mod Club Theatre kéo dài đến gần 90 phút và Drake có mặt ở đây để xem màn trình diễn này.[39] Tại đây, Drake ngỏ ý hợp tác với Tesfaye. Tesfaye đã đồng ý và tham gia phần mở đầu cho các show diễn của Drake tại Molson Canadian Amphitheatre, và tại hội OVO Fest thường niên vào tháng 7 năm 2011.[40] Vào mùa hè năm 2011, Tesfaye đóng góp phần sáng tác của mình cho bốn bài hát của Drake ở album phòng thu Take Care, vừa là nhạc sĩ vừa là ca sĩ hợp tác cho bài hát "Crew Love".[41]

Tesfaye tự nhận mình là một người rất hạn chế tham gia phỏng vấn trực tiếp, anh chỉ chọn liên lạc qua đường Twitter, bởi vì tính cách của anh là rụt rè và hướng nội.[42][43] Cho đến thời điểm hiện tại, Tesfaye cực kì ít có mặt tại các buổi phỏng vấn, chỉ đồng ý nói chuyện vào những dịp rất quan trọng.

Bản thu thứ ba của Tesfaye, Echoes of Silence, ra mắt vào ngày 21 tháng 12 năm 2011, một năm sau khi debut chính thức.[44]. Noise EP gồm có mười bài hát cũng được phát hành miễn phí trên mạng xã hội vào thời điểm này, trước khi anh chính thức đi vào album phòng thu đầu tiên.[45] Vào ngày 31 tháng 10 năm 2012, Tesfaye đăng tải lên Twitter rằng "Noise EP thực chất là một chuỗi bài hát bị rò rỉ từ nhà hợp tác cũ, người ta bên ngoài phát hiện AFTER HOB bị bỏ đó. Bản viết nháp demo thực ra là hồi còn teen để ghi chú ý thôi mà. xo."[46]

2012-2014: Trilogy và Kiss Land[sửa | sửa mã nguồn]

Tesfaye trình diễn tại lễ hội Coachella Valley Music and Arts Festival vào năm 2012

Vào tháng 4 năm 2012, Tesfaye bắt đầu tour lưu diễn quốc tế đầu tiên của anh, gồm cả buổi biểu diễn tại Coachella,[47] những show diễn bán sạch vé tại Bowery Ballroom ở thành phố New York Hoa Kỳ. Phần trình diễn của anh nhận được đánh giá tích cực đến từ tạp chí Rolling Stone.[47][48] Tesfaye còn tham gia nhiều lễ hội âm nhạc Châu Âu, gồm Primavera Sound tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha,[49] và lễ hội Wireless Festival tại Vương Quốc Anh.[50][51][52] Vào tháng 9, Tesfaye ký hợp đồng hãng đĩa Republic Records, và XO trở thành hãng thu con của anh.[53]

Vào ngày 13 tháng 11 năm 2012, Tesfaye phát hành album phòng thu kết hợp Trilogy gồm nhiều ca khúc được remix và làm lại từ bản thu năm 2011 của anh, kèm theo ba bài hát mới.[14][54][55] Album ghi nhận Rose là nhà sản xuất và nhà sáng tác cho ba bài hát từ House of Balloons, ở album trước đó thì ông không được chính thức ghi nhận.[56] Trilogy ra mắt ở hạng tư ở bảng xếp hạng Billboard 200 trong tuần đầu bán được 86 nghìn bản. Album này còn ra mắt ở vị trí thứ năm tại Canadian Albums Chart, cùng lượng doanh số trên.[57][58] Album về sau nhận được chứng nhận bạch kim đến từ Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Hoa Kỳ [RIAA] và bạch kim x2 bởi Music Canada.[59][60] Album gặt hái được cho Tesfaye một đề cử hạng mục bình chọn Sound of 2013 của BBC.[61]

Tesfaye biểu diễn tại Massey Hall vào tháng 10 năm 2013

Vào ngày 17 tháng 5 năm 2013, Tesfaye phát hành bài hát tiêu đề cho album phòng thu debut Kiss Land,[62] và ấn định ngày ra mắt album là ngày 10 tháng 9.[63] Sau khi được phát hành, album ra mắt ở vị trí á quân tại bảng xếp hạng Billboard 200, với doanh số tiêu thụ là 96 nghìn bản,[64] và nhìn chung đều được các chuyên gia âm nhạc đánh gia cao.[65] Album về sau được các đĩa đơn quảng bá kèm "Belong to the World", "Love in the Sky" và "Live For" kết hợp cùng với Drake. Tesfaye thực hiện chuyến lưu diễn từ 6 tháng 9 đến 25 tháng 10.[66] Tính đến tháng 8 năm 2015, album được tiêu thụ tổng cộng 273 nghìn bản tại Hoa Kỳ.[67] Vào 10 tháng 8 năm 2020, gần bảy năm sau được phát hành, Kiss Land đặt chân lên vị trí đầu bảng ở BXH iTunes R&B.[68]

Vào tháng 11 năm 2013, Tesfaye tham gia mở màn cho nam ca sĩ Justin Timberlake tại chuyến lưu diễn The 20/20 Experience World Tour.[69] Sau đó, anh tham gia đóng góp nhạc chủ đề cho The Hunger Games: Catching Fire [2013], sáng tác "Devil May Cry" và single chủ đề thứ hai của series "Elastic Heart" cho Sia và Diplo.[70]

Vào tháng 2 năm 2014, Tesfaye tham gia phối nhạc đĩa đơn "Drunk in Love" của Beyoncé đến từ phòng thu cùng tên nghệ danh. Giữ lại chủ đề và ý tưởng của bài hát, anh trình bày nội dung qua góc nhìn của một nam giới.[71] Vào 25 tháng 8, Tesfaye kết hợp với Ariana Grande trong bài hát "Love Me Harder" nằm ở album phòng thu thứ hai của cô, My Everything. Bài hát được phát hành vào ngày 30 tháng 9 dưới dạng đĩa đơn thứ tư của album, đạt ở vị trí thứ bảy trên BXH Billboard Hot 100.[72]

Tour lưu diễn quảng bá đầu tiên của Tesfaye King of the Fall Tour được biểu diễn khắp nước Mỹ trong tháng 9 và tháng 10 năm 2014, tour này nhận được hỗ trợ từ Schoolboy Q và Jhené Aiko.[73] Kéo theo tour diễn, hai bài hát "Often" và "King of the Fall" được phát hành. Nhiều người dự đoán đây chính là những single mở đầu cho album phòng thu thứ hai sắp tới của anh, Beauty Behind the Madness [2015].[74] Vào 23 tháng 12, Tesfaye ra mắt "Earned It" nằm trong phần nhạc nền của bộ phim Năm mươi Sắc Thái [2015]. Bài hát đạt vị trí thứ ba trên BXH Billboard Hot 100, mang lại cho Tesfaye đề cử đầu tiên của giải thưởng Giải Oscar ở hạng mục Best Original Song.[75] Bài hát đoạt giải Best R&B Performance và được đề cử ở Best R&B Song và Best Song Written for Visual Media ở lễ trao giải Giải Grammy lần thứ 58.[76]

2015–2017: Beauty Behind the Madness và Starboy[sửa | sửa mã nguồn]

Tesfaye biểu diễn tại Bumbershoot vào năm 2015

Vào ngày 27 tháng 5 năm 2015, Tesfaye phát hành đĩa đơn thứ hai từ Beauty Behind the Madness, "The Hills".[77] Đĩa đơn ra mắt ở vị trí thứ hai mươi trên BXH Billboard Hot 100, và đạt ở vị trí quán quân, trở thành đĩa đơn thứ hai của Tesfaye đạt được vị trí này [sau "Can't Feel My Face"]. Vào tháng 6 năm 2019, "The Hills" được chứng nhận kim cương từ RIAA, trở thành đĩa đơn đầu tiên của Tesfaye được chứng nhận này.[78][79]

Vào tháng 6 năm 2015, sau khi giành giải thưởng Centric Award tại lễ trao giải BET Awards, Tesfaye biểu diễn "Earned It" cùng với Alicia Keys.[80] Vào ngày 8 tháng 6, anh phát hành ca khúc mới "Can't Feel My Face" làm đĩa đơn thứ ba của album. Ca khúc trước đó bị rò rỉ vào tháng 5 nhưng được phát hành làm ngay sau phần trình diễn của Tesfaye ở Apple Worldwide Developers Conference.[81] Đĩa đơn thứ ba ra mắt ở vị trí thứ hai mươi tư trên BXH Billboard Hot 100, và đạt vị trí quán quân, trở thành ca khúc đầu tiên của anh đạt được vị trí này trước cả đĩa đơn thứ hai "The Hills", đồng thời là ca khúc top 10 thứ ba trong sự nghiệp của Tesfaye ở Hoa Kỳ.[82][83] Ca khúc được đề cử thu âm của năm và trình diễn pop solo xuất sắc nhất tại lễ trao giải Grammy lần thứ 58.[84] Tesfaye được vinh danh là nghệ sĩ đầu tiên dành ngôi quán quân ở cả ba bảng xếp hạng Hot R&B/Hip-Hop Songs của Billboard tại cùng một thời điểm.[85] Anh cũng được công bố là một trong những gương mặt đại diện âm nhạc của dịch vụ phát trực tuyến Apple Music, cùng với Drake.[86] Tại lễ trao giải 2015 MTV Video Music Awards, Apple ra mắt đoạn phim quảng cáo gồm hai phần có sự góp mặt của Tesfaye, và sự xuất hiện đặc biệt từ John Travolta.[87] Vào tháng 7, Tesfaye tiên phong biểu diễn tại lễ hội FVDED in the Park tại Surrey, British Columbia.[88] Vào 29 tháng 6, Tesfaye góp mặt trong album phòng thu thứ hai của Meek Mill, Dreams Worth More Than Money [2015], trong ca khúc "Pullin' Up".[89]

Album phòng thu thứ hai của Tesfaye Beauty Behind the Madness được phát hành vào ngày 28 tháng 8 năm 2015, ra mắt ở vị trí số một tại BXH Billboard 200, tiêu thụ được 412.000 đơn vị trong tuần đầu.[90][91] Album leo lên vị trí top 10 tại mười quốc gia, trong đó đạt được vị trí quán quân tại các nước Canada, Úc, Norway, và Vương Quốc Anh.[92][93] Album được Tesfaye quảng bá rầm rộ trong nhiều lễ hội âm nhạc mùa hè, gồm Lollapalooza, Hard Summer Music Festival, và lễ hội Bumbershoot.[94] Anh tiến hành chuyến lưu diễn The Madness Fall Tour đầu tiên rộng khắp Hoa Kỳ, bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 12.[95][96] Album đã được chứng nhận đĩa bạch kim kép tại Hoa Kỳ và bán được 1,5 triệu bản trên toàn thế giới.[97] Đây là album được phát trực tuyến nhiều nhất trong năm 2015, với hơn 60 triệu lượt phát trực tiếp,[98] và được xếp hạng trên nhiều danh sách album của năm.[99] Ba đĩa đơn trước phát hành album đã được chứng nhận bạch kim tại Hoa Kỳ.[100] Album thắng giải album Urban Contemporary xuất sắc nhất và được đề cử album của năm tại lễ trao giải Grammy lần thứ 58.[101]

Vào ngày 4 tháng 9 năm 2015, Tesfaye góp mặt vào album đầu tay của Travis Scott, Rodeo, ở ca khúc "Pray 4 Love".[102] Vào ngày 10 tháng 10, Tesfaye xuất hiện tại Saturday Night Live cùng với nữ diễn viên Amy Schumer, trình diễn với vai trò khách mời âm nhạc của chương trình.[103][104] Đây là trình diễn đầu tiên của anh với vai trò nghệ sĩ solo, sau khi cùng Ariana Grande biểu diễn "Love Me Harder".[104] Vào ngày 18 tháng 12, Tesfaye góp giọng cho đĩa đơn của Belly, "Might Not" ở tập thu thứ tám, Up For Days.[105]

Vào ngày 14 tháng 2 năm 2016, Tesfaye góp giọng trong album phòng thu thứ bảy của Kanye West, The Life of Pablo ở bài hát "FML".[106][107] Đây là lần thứ hai hai người hợp tác chung, trước đó West tham gia sáng tác và sản xuất đĩa đơn "Tell Your Friends" của Tesfaye nằm trong album Beauty Behind the Madness. Vào ngày 1 tháng 3, Tesfaye góp giọng cho đĩa đơn của Future, "Low Life" nằm trong album Evol.[108] Vào ngày 23 tháng 4, anh xuất hiện trong album thứ sáu của Beyoncé, Lemonade ở ca khúc "6 Inch".[109] Vào ngày 26 tháng 8, Tesfaye hợp tác với Cashmere Cat trong ca khúc "Wild Love" cùng Francis and the Lights, đây là đĩa đơn dẫn đường cho album phòng thu đầu tay của Cashmere Cat, 9 [2017].[110]

Vào tháng 9 năm 2016, Tesfaye công bố album phòng thu thứ ba của anh, Starboy, sẽ ra mắt vào ngày 25 tháng 11 và lần này có sự hợp tác với nhà soạn nhạc điện tử người Pháp Daft Punk.[111][112] Anh phát hành bài hát cùng tên, hợp tác với Daft Punk vào 21 tháng 9.[113] Bài hát ra mắt ở vị trí thứ 40 tại BXH Billboard Hot 100, và giành được vị trí quán quân, trở thành đĩa đơn số một thứ ba của Tesfaye ở BXH này.[114] Tính đến tháng 3 năm 2020, bài hát được chứng nhận bạch kim 8× từ RIAA.[115] Màn hợp tác thứ hai của họ, "I Feel It Coming" ra mắt vào ngày 24 tháng 11 và đạt vị trí thứ tư tại Billboard Hot 100.[116] Vào ngày 1 tháng 10, Tesfaye lần thứ hai xuất hiện tại Saturday Night Live dưới vai trò là khách mời cùng với nữ diễn viên Margot Robbie. Trong chương trình, anh biểu diễn "Starboy" và "False Alarm".[117] Vào ngày 23 tháng 11, anh phát hành phim ngắn M A N I A được đạo diễn bởi Grant Singer, trích một số bài hát trong album, gồm "All I Know" có sự góp giọng của Future, "Sidewalks" hợp tác với Kendrick Lamar, "Secrets" và "Die for You".[118][119] Sau khi được phát hành, album đạt được vị trí quán quân tạiBillboard 200 với 348 nghìn đơn vị tiêu thụ, trở thành album thứ hai quán quân liên tiếp của Tesfaye.[120] Tính đến tháng 1 năm 2019, album được chứng nhận 3x bạch kim bởi RIAA.[121] Album đoạt giải Album Urban Contemporary xuất sắc nhất tại lễ trao giải Grammy lần thứ 60, đánh dấu lần thứ hai của Tesfaye chiến thắng ở hạng mục này.[122]

Vào ngày 15 tháng 2 năm 2017, Tesfaye hợp tác với đĩa đơn đầu tay của Nav "Some Way", cũng là đĩa đơn mở đầu cho mixtape cùng tên nghệ danh.[123] Vào ngày 24 tháng 2, anh xuất hiện trong album phòng thu thứ sáu của Hndrxx, ở ca khúc "Comin Out Strong".[124] Vào ngày 19 tháng 4, Tesfaye xuất hiện ở album và single thứ hai cùng tên với nhau của Lana Del Rey, Lust for Life.[125][126] Vào ngày 15 tháng 8, anh hợp tác với French Montana ở ca khúc "A Lie", đĩa đơn thứ ba từ album phòng thu thứ hai Jungle Rules. Sau đó, anh xuất hiện trong video âm nhạc do Virgil Abloh làm đạo diễn cho ca khúc "XO Tour Llif3" của Lil Uzi Vert cùng với Nav. Cuối cùng, anh góp mặt trong album đầu tay của Lil Uzi Vert, Luv Is Rage 2 ở ca khúc "UnFazed" và album phòng thu thứ mười một của Gucci Mane, Mr. Davis ở ca khúc "Curve".

2018-2020: My Dear Melancholy và After Hours[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 31/1/2018, Top Dawg Entertainment tiết lộ bản list nhạc đầy đủ cho bộ phim Black Panther của Kendrick Lamar hợp tác với Abel ca khúc "Pray for Me". Ngày 2/2/2018, ca khúc được phát hành đánh dấu lần hợp tác thứ hai của cả hai sau ca khúc "Sidewalks" trong album Starboy.

Vào ngày 27/3/2018, Abel bắt đầu quảng bá album mới trên trang Instagram của mình. Ngày 29/3/2018, album mới của Abel được tiết lộ bằng bảng hiệu lớn ở London album có tự đề My Dear Melancholy cùng ngày hôm đó album cũng được công bố rộng rãi. Ngày 30/3/2018, phiên bản mở rộng của My Dear Melancholy cũng được công bố. Tháng 5/2018, Abel thông báo sẽ cho ra mắt phần tiếp the của My Dear Melancholy tên We're Alone Together và nói rằng đây là phần thuộc 3 phần của album.

2021–hiện tại: màn trình diễn Super Bowl LV halftime show và Dawn FM[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Abel nói rằng Michael Jackson, Prince và R. Kelly là nguồn cảm hứng cho âm nhạc của mình. Anh cũng xem Michael Jackson là cảm hứng chính trong sự nghiệp âm nhạc của mình theo ca khúc "Dirty Diana" là một ví dụ. Anh cũng nói rằng giọng hát cao thé cũng mình là bị ảnh hưởng từ ca sĩ Aster Aweke. Anh nghe rất nhiều thể loại âm nhạc khác nhau bao gồm nhạc soul, quiet storm, hip-hop, funk, indie rock và post-punk.

Hầu hết các bài hát của Abel được sản xuất với phong cách nhạc tempo chậm rãi, bass nặng và nhiều âm hưởng vang. Abel nói rằng phong cách của mình bị ảnh hưởng từ Michael Jackson rất nhiều. Cũng như khơi gợi rất nhiều trí tò mò từ các nhà phê bình âm nhạc, anh chủ yếu hợp tác với nhà sản xuất nhạc Illangelo và Doc McKinney.

Lời ca khúc đơn giản nhưng sâu lắng của anh thường có chủ đề về việc tổn thương cũng như đương đầu với những vấn đề như tình dục, thuốc phiên và tiệc tùng. Paul MacInnes của tờ The Guardian cũng cho rằng bộ ba EP của anh là "về lúc tiệc tùng, tới sau buổi tiệc và buổi sáng hôm sau".

Abel cũng quảng bá rộng rãi các phong cách nhạc khác nhau và xem đó là nguồn cảm hứng cho âm nhạc của mình. Trong lúc làm album Starboy, Abel nói rằng David Bowie, Prince, The Smiths, Bad Brains, Talking Heads, DeBarge, 50 Cent, The Wu-Tang Clan và Eminem là nguồn cảm hứng cho album Starboy.

Những dự án khác[sửa | sửa mã nguồn]

Trong suốt tour lưu diễn vòng quanh nước Mỹ của mình quảng bá cho Kiss Land, Abel hợp tác với hãng sản xuất bao cao su ONE phát tặng miễn phí phiên bản đặc biệt giới hạn ở những buổi biểu diễn của mình. Vỏ bao cao su in hình album cùng với hình đại diện Oxcy được in mặt còn lại.

Tháng 11/2015, để quảng bá tích cực cho Beauty Behind the Madness, anh hợp tác với PAX Labs cho ra đời thuốc lá điện tử PAX 2 được phép sử dụng ở các buổi biểu diễn của mình. Nhãn hiệu "XO" được in trên thân cũng như phát bài "The Hills" mỗi khi mở để sử dụng. Với giá 279 đô Mỹ cho bản bình thường thì bản giới hạn có giá 324 đô Mỹ. PAX cũng là nhà tài trợ cho tour lưu diễn và logo được đặt ở vị trí VIP. CMO của PAX là Richard Murphy cho biết "Âm nhạc và thời trang luôn đi song song với nhau ở PAX. Đây là cơ hội tuyệt vời để đưa phong cách của The Weeknd hợp nhất với công nghệ của chúng tôi".

Năm 2016, Abel thông báo về việc hợp tác với Puma với tư cách là đại sứ thương hiệu cho chiến dịch "Run the Streets" được ra mắt vào đầu tháng 11 với bộ sưu tập đặc biệt được ra mắt cùng thời điểm với album Starboy. Anh cũng dẫn chương trình khai trương một số cửa hàng pop-up cho bộ sưu tập "Starboy: Limited Capsule" được bày bán ở thị trường Bắc Mỹ bao gồm New York, Los Angeles, và Toronto. Với sự hợp tác này, Abel cũng cho ra mắt 3 bộ sưu tập tên PUMA X XO bao gồm áo thun, nón, quần nỉ, áo bomber và giày tên the Parallels.

Danh sách album[sửa | sửa mã nguồn]

  • House of Balloons[2011]
  • Trilogy [2012]
  • Kiss Land [2013]
  • Beauty Behind the Madness [2015]
  • Starboy [2016]
  • My Dear Melancholy [2018]
  • After Hours [2020]
  • Dawn FM [2022]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “House of Balloons – The Weeknd”. Metacritic. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2012.
  2. ^ "Alone on the podium: The Weeknd becomes first artist to take over Billboard R&B chart". CBC Music, ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  3. ^ “After Hours by The Weeknd reviews”. AnyDecentMusic?. Lưu trữ bản gốc 21 Tháng Ba năm 2020.
  4. ^ Trust, Gary [ngày 8 tháng 3 năm 2021]. “Olivia Rodrigo's 'Drivers License' Leads Hot 100 for 8th Week, The Weeknd's 'Blinding Lights' Marks a Year in Top 10”. Billboard.
  5. ^ Aswad, Jem [ngày 30 tháng 11 năm 2020]. “Bad Bunny, The Weeknd Top Spotify's Year-End 'Wrapped' Lists”. Variety.
  6. ^ Colly, Joe [ngày 29 tháng 3 năm 2011]. “Album Reviews – The Weeknd – House of Balloons”. Pitchfork Media. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  7. ^ Rob Markman [ngày 8 tháng 12 năm 2011]. “Drake's Boy The Weeknd Drops My Favorite 2011 Album”. MTV. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2012.
  8. ^ “The Weeknd”. Bet.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2012.
  9. ^ “The Weeknd Partners With Republic Records”. Xxlmag.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2012.
  10. ^ “The Weeknd – Initiation”. Thesource.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2012.[liên kết hỏng]
  11. ^ a b c d Eells, Josh [ngày 21 tháng 10 năm 2015]. “Sex, Drugs and R&B: Inside The Weeknd's Dark Twisted Fantasy”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 6 năm 2018.
  12. ^ a b c Caramanica, Jon [ngày 27 tháng 7 năm 2015]. “Can The Weeknd Turn Himself into the Biggest Pop Star in the World?”. The New York Times Magazine. Lưu trữ bản gốc 13 tháng Mười năm 2015.
  13. ^ Mistry, Anupa [ngày 23 tháng 12 năm 2011]. “Daily Disc: The Weeknd's 'Echoes Of Silence'”. Toronto Standard. MeshSquared Ventures. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2019.
  14. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên allmusicbio
  15. ^ Rivera, Joe [ngày 7 tháng 2 năm 2021]. “Who is The Weeknd? Super Bowl 55 halftime show performer's songs, lyrics & more to know”. Sporting News. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 2 năm 2021.
  16. ^ “Is The Weeknd Ethiopian?”. Capital Xtra.
  17. ^ Ledbetter, Carly [ngày 11 tháng 2 năm 2016]. “9 things You Need To Know About The Weeknd”. HuffPost. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  18. ^ Lamb, Karas [ngày 16 tháng 9 năm 2013]. “The Weeknd Reveals The Origin Of His Name + More”. Okayplayer. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  19. ^ Ehrlich, Brenna [ngày 13 tháng 9 năm 2013]. “The Weeknd Reveals How He Got His Name... And Where The 'E' Went”. MTV News. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  20. ^ Wagstaff, Keith; Swanson, David [ngày 26 tháng 10 năm 2015]. “10 Things You Should Know About the Weeknd”. GQ. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 7 năm 2018.
  21. ^ HATHERLY, TARA [ngày 7 tháng 12 năm 2015]. “Scarborough native The Weeknd scores seven Grammy nominations”. Metroland Media Group. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  22. ^ Mistry, Anupa [ngày 30 tháng 10 năm 2015]. “Why The Weeknd is truly Toronto's very own”. The Globe and Mail. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  23. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Abel - Do It
  24. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Screwed
  25. ^ Caramanica, Jon [ngày 31 tháng 12 năm 2010]. “Screams That Charmed, and Other Overlooked Highlights”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 2 năm 2015.
  26. ^ Fitzmaurice, Larry [ngày 4 tháng 3 năm 2011]. “The Weeknd – What You Need”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 3 năm 2011.
  27. ^ Stewart, Allison [ngày 14 tháng 3 năm 2011]. “Singles File: Da Phuture, The Weeknd, Fever Ray”. The Washington Post. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2013.
  28. ^ Shepherd, Julianne Escobedo [ngày 23 tháng 3 năm 2011]. “Love and Other Drugs: The Weeknd's Altered-State R&B”. WNET. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2020.
  29. ^ Leight, Elias [ngày 27 tháng 7 năm 2015]. “9 Things We Learned From The New York Time Story On The Weeknd”. The Fader.
  30. ^ COX, CAILYN [ngày 5 tháng 12 năm 2016]. “The Weeknd is hugely successful now but that wasn't always the case”. SHE Media.
  31. ^ a b MARSH, CALUM [ngày 16 tháng 2 năm 2021]. “Everything We Know About The Weeknd Before He Blew Up”. Complex Networks.
  32. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  33. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên house
  34. ^ Ramirez, Erika [ngày 21 tháng 3 năm 2011]. “Say Hello to The Weeknd, Drake Co-Signs”. MTV News. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 10 năm 2015.
  35. ^ “25 best Canadian debut albums ever”. CBC Music. ngày 16 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2017.
  36. ^ “House of Balloons Reviews”. Metacritic. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  37. ^ “Polaris Music Prize”. Polaris Music Prize. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 4 năm 2014.
  38. ^ GlowRadio.ca presents: The Weeknd - what you need @ black student Association, University of Toronto. GlowRadio. ngày 7 tháng 4 năm 2011 – qua YouTube.
  39. ^ Ritchie, Kevin [ngày 25 tháng 7 năm 2011]. “The Weeknd's perfect premiere”. NOW Toronto. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2011.
  40. ^ Fitzmaurice, Larry [ngày 3 tháng 7 năm 2011]. “The Weeknd to Play Drake's OVO Festival”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  41. ^ Berry, Peter A. [ngày 16 tháng 11 năm 2017]. “Drake Sets The Record Straight On How Much The Weeknd Wroteon Take Care Album”. XXL. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  42. ^ Lau, Melody [ngày 25 tháng 7 năm 2011]. “Mysterious R&B singer sells out first show”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  43. ^ Cooper, Leonie [ngày 15 tháng 7 năm 2013]. “The Weeknd says he's 'boring' in first ever interview”. NME.
  44. ^ Dunlevy, T'Cha [ngày 23 tháng 3 năm 2012]. “365 days of Weeknd: We chart Abel Tesfaye's rise to fame a year after House of Balloons”. National Post. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 3 năm 2012.
  45. ^ “The Weeknd - The Noise”. Last.fm.
  46. ^ @theweeknd. “noise ep was bunch of songs leaked by salty producers and found AFTER HOB dropped. demo's written as a teen to get recognition. xo” [Tweet] – qua Twitter.
  47. ^ a b Snapes, Laura [16 tháng 4, 2012]. “Abel Tesfaye makes his U.S. debut”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  48. ^ Krishnamurthy, Sowmya [29 tháng 4, 2012]. “The Weeknd Mesmerizes at Bowery Ballroom”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc 26 tháng 5, 2012.
  49. ^ Battan, Carrie [1 tháng 3, 2012]. “The Weeknd to Headline Pitchfork Stage at Primavera”. Pitchfork.
  50. ^ Lough, Kate [31 tháng 5, 2012]. “Wireless Festival 2012”. London Evening Standard.
  51. ^ “THE WEEKND, CHIDDY BANG & MORE FOR WIRELESS 2012”. DIY. 27 tháng 3, 2012.
  52. ^ Goodwyn, Tom [ngày 8 tháng 6 năm 2012]. “The Weeknd covers Michael Jackson as he plays his debut UK show”. NME. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  53. ^ Hampp, Andrew [12 tháng 11, 2012]. “The Weeknd & Reps Talk Clearing Samples, Touring For 'Trilogy' Release”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  54. ^ “Echoes Of Silence The Weeknd reveals final part of the Balloons Trilogy The Line Of Best Fit”. The Line of Best Fit. 22 tháng 12, 2011. Lưu trữ bản gốc 19 tháng 9, 2020.
  55. ^ Battan, Carrie [2 tháng 10, 2012]. “The Weeknd Shares 'Rolling Stone' Video, Trilogy Artwork”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  56. ^ Trilogy - Booklet. The Weeknd. 2012 – qua Genius.Quản lý CS1: khác [liên kết]
  57. ^ “Trilogy – The Weeknd”. Billboard.
  58. ^ Caulfield, Keith [10 tháng 10, 2012]. “One Direction Tops Billboard 200 Chart, 'Twilight' Debuts at No. 3”. Billboard. Los Angeles. Lưu trữ bản gốc 24 tháng 2, 2017.
  59. ^ “Gold & Platinum Searchable Database”. Recording Industry Association of America.
  60. ^ “Gold and Platinum Search”. Music Canada. Lưu trữ bản gốc 27 tháng 9, 2013.
  61. ^ “Sound of 2013 Profiles: The Weeknd”. BBC. 9 tháng 12, 2012. Lưu trữ bản gốc 13 tháng 12, 2012.
  62. ^ Nostro, Lauren [16 tháng 5, 2013]. “Listen: The Weeknd "Kiss Land"”. Complex Networks. Lưu trữ bản gốc 24 tháng 11, 2020.
  63. ^ Williott, Carl [22 tháng 7, 2013]. “The Weeknd Unveils 'Kiss Land' Release Date & Cover Artwork”. Idolator.
  64. ^ Caulfield, Keith [1 tháng 12, 2012]. “Keith Urban Edges The Weeknd for No. 1 Debut on Billboard 200”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 19 tháng 9, 2013.
  65. ^ “Kiss Land Reviews”. Metacritic. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  66. ^ Battan, Carrie [8 tháng 7, 2013]. “The Weeknd Announces Big Fall Tour, Kiss Land Out Late Summer”. Pitchfork.
  67. ^ “The Weeknd on Beauty Behind the Madness Album, Taylor Swift and Michael Jackson | Billboard | Billboard”. Billboard. 31 tháng 1, 2021. Bản gốc lưu trữ 31 tháng 1, 2021. Truy cập 28 tháng 9, 2021.
  68. ^ “Complex Music on Twitter: "In 2013, @theweeknd dropped #KissLand. Today, it's #1 on the iTunes R&B chart. Timeless 💚… "”. 10 tháng 8, 2020. Bản gốc lưu trữ 10 tháng 8, 2020. Truy cập 28 tháng 9, 2021.
  69. ^ Payne, Chris [4 tháng 11, 2013]. “The Weeknd To Open For Justin Timberlake On '20/20 Experience' Tour”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  70. ^ Hakimian, Rob [19 tháng 11, 2013]. “Album Review: Various Artists – The Hunger Games: Catching Fire Soundtrack”. Consequence. Lưu trữ bản gốc 11 tháng 12, 2018.
  71. ^ Lee, Ashley [18 tháng 2, 2014]. “[Audio] Beyonce's 'Drunk in Love': Kanye West, The Weeknd Release Remixes”. The Hollywood Reporter. Lưu trữ bản gốc 7 tháng 1, 2021.
  72. ^ “Ariana Grande and The Weeknd Team Up In 'Love Me Harder' Video”. Rap-Up. 3 tháng 10, 2014. Lưu trữ bản gốc 5 tháng 10, 2014.
  73. ^ “The Weeknd touring w/ Schoolboy Q & Jhene Aiko, playing Barclays Center [dates]; SBQ played Central Park”. BrooklynVegan. 26 tháng 6, 2014. Lưu trữ bản gốc 24 tháng 9, 2014.
  74. ^ “Ida Maria Gets Exclamatory”. Idolator. 19 tháng 3, 2008. Lưu trữ bản gốc 8 tháng 12, 2015.
  75. ^ Cox, Jamieson [28 tháng 2, 2016]. “Oscars 2016: Watch The Weeknd reenact his sultry video for Earned It”. The Verge.
  76. ^ “Grammys 2016: The Weeknd Wins Two Awards”. PEOPLE.com [bằng tiếng Anh]. Truy cập 28 tháng 9, 2021.
  77. ^ Lockett, Dee [ngày 27 tháng 5 năm 2015]. “The Weeknd Returns With 'The Hills,' Which Probably Isn't About Lauren Conrad”. Vulture.com. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  78. ^ McIntyre, Hugh [28 Tháng 6 năm 2019]. “The Weeknd's No. 1 Hit 'The Hills' Becomes His First Diamond-Certified Single”. Forbes.
  79. ^ Lamare, Carl [28 Tháng 6 năm 2019]. “The Weeknd's 'The Hills' Certified Diamond: Exclusive”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  80. ^ Beauchemin, Molly [28 Tháng 6 năm 2015]. “Janelle Monáe Performs "Yoga", The Weeknd Performs "Earned It" with Alicia Keys at the BET Awards”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  81. ^ Kreps, Daniel [8 Tháng 6 năm 2015]. “Hear The Weeknd's Funky New Song 'Can't Feel My Face'. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc 18 Tháng sáu năm 2015.
  82. ^ Trust, Gary [1 Tháng 7 năm 2015]. “Wiz Khalifa No. 1 on Hot 100 'Again,' Selena Gomez Debuts at No. 9”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  83. ^ Trust, Gary [10 Tháng 8 năm 2015]. “The Weeknd Tops Hot 100 With 'Can't Feel My Face,' One Direction Debuts at No. 3”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  84. ^ “Grammy Nominations 2016: See the Full List of Nominees”. Billboard [bằng tiếng Anh]. 7 Tháng 12 năm 2015. Truy cập 28 tháng Chín năm 2021.
  85. ^ Mendizabal, Amaya [15 Tháng 7 năm 2015]. “The Weeknd Is First Artist to Own Entire Top Three on Hot R&B Songs Chart”. Billboard.
  86. ^ “Apple's new musical faces – Drake and The Weeknd”. Business Insider. Agence France-Presse. 8 Tháng 6 năm 2015. Lưu trữ bản gốc 4 Tháng Ba năm 2021.
  87. ^ “Latest Apple Music ads debut during MTV VMAs, feature The Weeknd & playlists”. 31 Tháng 8 năm 2015. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  88. ^ “Deadmau5 & The Weeknd headline FVDED IN THE PARK 2015”. Daily Hive. 19 Tháng 12 năm 2017.
  89. ^ Harling, Danielle [22 Tháng 6 năm 2015]. “Meek Mill Reveals 'Dreams Worth More Than Money' Features”. HipHopDX. Lưu trữ bản gốc 30 Tháng mười một năm 2019.
  90. ^ Caulfield, Keith [6 Tháng 9 năm 2015]. “The Weeknd's 'Beauty Behind the Madness' Debuts at No. 1 on Billboard 200 Chart”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 23 Tháng Ba năm 2018.
  91. ^ Caulfield, Keith [20 Tháng 9 năm 2015]. “The Weeknd spends third week at No. 1 on Billboard 200”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  92. ^ Ryan, Gavin [5 Tháng 9 năm 2015]. “ARIA Albums : The Weeknd Takes Top Spot On Australian Chart”. Noise11. Lưu trữ bản gốc 30 Tháng mười một năm 2020.
  93. ^ “Top 20 Albums”. Music Canada. Lưu trữ bản gốc 27 tháng Chín năm 2015.
  94. ^ Mansfield, Brian [10 Tháng 7 năm 2015]. “The Weeknd's new album is coming Aug. 28”. USA Today. Lưu trữ bản gốc 13 tháng Bảy năm 2015.
  95. ^ Gordon, Jeremy [20 Tháng 8 năm 2015]. “The Weeknd announces The Madness Fall Tour”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  96. ^ Martin, Paley [21 Tháng 8 năm 2015]. “The Weeknd Announces The Madness Fall Tour With Travi$ Scott, Halsey & Banks”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 23 Tháng tám năm 2015.
  97. ^ MORRIS, JESSIE [30 Tháng 8 năm 2016]. “The Weeknd Now Holds Two Guinness World Records”. Complex Networks.
  98. ^ Schneider, Marc [1 Tháng 12 năm 2015]. “Spotify's Year in Music: Drake Most Streamed Artist, Major Lazer & DJ Snake Had Top Song”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 2 Tháng mười hai năm 2015.
  99. ^ “The Weeknd, 'Beauty Behind the Madness'”. Rolling Stone. 1 Tháng 12 năm 2015. Lưu trữ bản gốc 2 Tháng mười hai năm 2016.
  100. ^ Trust, Gary [8 Tháng 9 năm 2015]. “The Weeknd Doubles Up in Hot 100's Top Three”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  101. ^ “See All the Winners of the 2016 Grammys”. Time [bằng tiếng Anh]. Truy cập 28 tháng Chín năm 2021.
  102. ^ “Justin Bieber, Kanye West, The Weeknd, & more featuring on Travi$ Scott's 'Rodeo" album”. Inquisitr. 29 Tháng 6 năm 2017. Lưu trữ bản gốc 17 Tháng Một năm 2021.
  103. ^ Strecker, Erin [1 Tháng 9 năm 2015]. “The Weeknd & Demi Lovato Announced as 'SNL' Musical Guests”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  104. ^ a b Gracie, Bianca [1 Tháng 9 năm 2015]. “Demi Lovato & The Weeknd To Perform On 'Saturday Night Live' This Season”. Idolator.
  105. ^ Hudson, Alex [8 Tháng 5 năm 2015]. “Belly 'Might Not' [ft. The Weeknd]”. Exclaim!. Lưu trữ bản gốc 31 tháng Mười năm 2020.
  106. ^ Guiducci, Mark [3 Tháng 5 năm 2016]. “The Weeknd on Going From Indie R&B Enigma to the Pacesetting Prince of Pop”. Vogue.
  107. ^ Hooton, Christopher [12 Tháng 2 năm 2016]. “The Life of Pablo tracklist: Kanye West's new album features Frank Ocean, The Weeknd and Young Thug”. The Independent.
  108. ^ “Listen: The Weeknd Surprises Fans By Dropping Two New Songs!”. CKIS-FM. 27 Tháng 12 năm 2015. Lưu trữ bản gốc 4 Tháng mười hai năm 2020.
  109. ^ 6 Inch. Beyonce – qua YouTube.
  110. ^ Morris, Jesse [24 Tháng 8 năm 2016]. “It Sounds Like a Weeknd and Cashmere Cat Collab Is on the Way”. Complex Networks. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  111. ^ MENCH, CHRIS [23 Tháng 8 năm 2016]. “The Weeknd Is Reportedly Working with Daft Punk”. Complex Networks. Lưu trữ bản gốc 24 Tháng tám năm 2016.
  112. ^ Pearce, Sheldon [21 Tháng 9 năm 2016]. “The Weeknd Announces New Album Starboy”. Pitchfork. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  113. ^ “Hear the Weeknd's new track with Daft Punk, Starboy”. The Guardian. 22 Tháng 9 năm 2016. ISSN 0261-3077. Lưu trữ bản gốc 1 Tháng Ba năm 2021.
  114. ^ “The Weeknd's 'Starboy,' Featuring Daft Punk, Hits No. 1 on Hot 100 | Billboard | Billboard”. Billboard. 20 Tháng 1 năm 2021. Bản gốc lưu trữ 20 Tháng Một năm 2021. Truy cập 28 tháng Chín năm 2021.
  115. ^ “Gold & Platinum - RIAA”. Recording Industry Association of America. 1 Tháng 2 năm 2021. Bản gốc lưu trữ 1 Tháng hai năm 2021. Truy cập 28 tháng Chín năm 2021.
  116. ^ Zwilling, Eric [21 Tháng 9 năm 2016]. “Listen to Daft Punk's new collaboration with The Weeknd, 'Starboy'”. Dancing Astronaut. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng mười một năm 2020.
  117. ^ Peters, Mitchell [2 Tháng 10 năm 2016]. “Watch The Weeknd Perform 'Starboy' and 'False Alarm' on 'SNL' Season Premiere”. Billboard.
  118. ^ “Watch The Weeknd's New Short Film Mania”. Pitchfork. 23 Tháng 11 năm 2016. Lưu trữ bản gốc 24 Tháng mười một năm 2016.
  119. ^ Watch The Weeknd – Mania on YouTube. The Weeknd. 23 Tháng 11 năm 2016. Lưu trữ bản gốc 24 Tháng mười một năm 2016 – qua YouTube.
  120. ^ “The Weeknd’s ‘Starboy’ Bows at No. 1 on Billboard 200 With Third-Biggest Debut of 2016 | Billboard | Billboard”. Billboard. 30 Tháng 1 năm 2021. Bản gốc lưu trữ 30 Tháng Một năm 2021. Truy cập 29 tháng Chín năm 2021.
  121. ^ “Gold & Platinum - RIAA”. Recording Industry Association of America. 1 Tháng 2 năm 2021. Bản gốc lưu trữ 1 Tháng hai năm 2021. Truy cập 29 tháng Chín năm 2021.
  122. ^ “NewsAlert: Starboy Wins Best Urban Contemporary Album for the Weeknd”. National Post. The Canadian Press. 28 Tháng 1 năm 2018.
  123. ^ Blistein, John [16 Tháng 2 năm 2017]. “Hear the Weeknd's Sultry 'Some Way' Collaboration With Nav”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  124. ^ Brandle, Lars [24 Tháng 2 năm 2017]. “Future Releases New Album 'HNDRXX' Featuring The Weeknd and Rihanna: Listen”. Billboard. Lưu trữ bản gốc 7 Tháng Một năm 2021.
  125. ^ Gaca, Anna [19 Tháng 4 năm 2017]. “For Better or Worse, Lana Del Rey and the Weeknd's "Lust for Life" Is a Lana Del Rey Song”. Spin.
  126. ^ Pearce, Sheldon [20 Tháng 4 năm 2017]. “Lana Del Rey "Lust for Life" ft. The Weeknd”. Pitchfork.

Thứ Sáu, ngày 16 tháng 8 năm 2019

Bởi Jim Hickson

Từ cách kể chuyện của Azmari Bards đến Grooving Ethio-Jazzers, Ethiopia đã không thể sản xuất được một số người khổng lồ của nền âm nhạc thế giới. Jim Hickson chọn ra một số bản ghi nền từ đất nước Lịch sử âm nhạc phong phú

1

Mahmoud Ahmed

Éthiopiques Vol 7: Erè Mèla Mèla [Buda Musique, 1999] [Buda Musique, 1999]

Erè Mèla Mèla, tác phẩm kinh điển năm 1975 của ca sĩ Mahmoud Ahmed, là một bậc thầy về linh hồn ảo giác với sắc thái của James Brown và một túi tải trọng. Đó là album đầu tiên của âm nhạc Ethiopia mà nhà sản xuất Francis Falceto từng nghe, bắt đầu cuộc hành trình hoành tráng sẽ dẫn đến việc tạo ra Éthiopiques. Được xem xét trong #3.

2

Mulatu Astatke

Mulatu của Ethiopia [Strut, 2017] [Strut, 2017]

Đây là một bản remaster của album kinh điển năm 1972 đã củng cố âm thanh độc đáo của Vibraphonist và Electric Piano Player. Đây là lần đầu tiên âm nhạc của Astatke đã củng cố hoàn toàn thành sự pha trộn đặc biệt của các chế độ du dương hậu BOP, Afro-Latin và giai điệu của người Ethiopia được gọi là Ethio-Jazz. Được xem xét trong #129.

3

Aster Aweke

Aster [Triple Earth, 1989] [Triple Earth, 1989]

Aster Aweke là ngôi sao âm nhạc thế giới lớn đầu tiên của người Ethiopia. Tác phẩm ra mắt quốc tế có tựa đề của cô ấy có thể bị sản xuất quá mức, nhưng các tác phẩm là những người nổi tiếng và sức mạnh tuyệt đối của giọng nói là không thể phủ nhận. Ngoài ra, còn có một số ít các mảnh giọng nói đơn giản [Lyre] rất thú vị.

4

Emahoy Tsegué-Maryam Guèbrou

Éthiopiques Vol 21: Bài hát của Ethiopia - Piano Solo [Buda Musique, 2006] [Buda Musique, 2006]

Emahoy Tsegué-Maryam Guèbrou là một nhạc sĩ không giống ai. Từng là một nghệ sĩ piano hòa nhạc đầy hứa hẹn, God sẽ can thiệp và cô trở thành một nữ tu. Tuy nhiên, âm nhạc không bao giờ rời bỏ cô, và thay vào đó cô đã tạo ra phong cách của riêng mình. Các tác phẩm của cô cho piano solo dựa trên các bài thánh ca chính thống và giai điệu của Krar và Begena Lyres, nhưng kết cấu của chúng giống như các tông màu nước của Debussy hoặc Chopin.

5

Shewandagne Hailu

Sitotash [Nahom Records, 2013] [Nahom Records, 2013]

Những âm thanh trôi ra khỏi các quán cà phê, quán bar và taxi ở Ethiopia không phải là những bài hát truyền thống hay các bài hát truyền thống của Bards Azmari. Thay vào đó, những gì bạn sẽ nghe thấy là pop ngoài và ngoài. Shewandagne Hailu là một trong những ngôi sao lớn nhất trong những năm gần đây; Âm nhạc của anh ấy là sự pha trộn của reggae và R & B với giá vé của ban nhạc con trai điển hình, nhưng tất cả đều có một cảm giác không thể nhầm lẫn ở Ethiopia.

6

Gétatchèw Mèkurya, The & Nbsp; Ex & Nbsp; && NBSP; Khách

MOA ANBESSA [TERP Records, 2006] [Terp Records, 2006]

Gétatchèw Mèkurya đã phát triển trò chơi sax của mình bằng cách bắt chước âm thanh của masenqo [fiddle một chuỗi]; Kỹ thuật kết quả nghe có vẻ kỳ lạ tương tự như nhạc jazz miễn phí của Albert Ayler. Kết hợp với những người cũ của người Hà Lan, âm thanh trở nên tích cực. Được xem xét trong #43.

7

Mikael Seifu

Zelalem [RVNG Intl, 2016] [RVNG Intl, 2016]

Mikael Seifu là một ánh sáng hàng đầu trong Ethiopiyawi Electronic, một cảnh dưới lòng đất sủi bọt ở Addis Ababa [với các khu vực ở Washington, DC]. Phong cách lấy nhạc điện tử và xem nó qua ống kính của người Ethiopia. Kết quả: Ngôi nhà và trance Downtempo tối tăm và nghiền ngẫm, thường được neo trong các mẫu từ Masenqo, Krar hoặc Ethio-Jazz kinh điển.

8

Nhiều nghệ sĩ

Ethiopie: Musiques Vocales et nhạc cụ [Ocora, 1994] [Ocora, 1994]

Ethiopia là nơi có hơn 80 nhóm dân tộc, và album ghi âm hai lần này từ những năm 1960 đại diện cho tất cả các loại nhạc truyền thống từ khắp nơi trên đất nước: từ các bản nhạc ca. Tej Bet [Phòng khách mật ong].

9

Nhiều

Éthiopiques Vol & NBSP; 1: Những năm vàng của âm nhạc hiện đại của người Ethiopia 1969-1975 [Buda Musique, 1997] [Buda Musique, 1997]

Sê -ri éthiopiques đã khiến thế giới chú ý đến những âm thanh retro của Ethiopia trong thời kỳ hoàng kim âm nhạc của nó. Bản tổng hợp này tập trung vào một số ca sĩ đặc biệt nhất trong thời kỳ như Mahmoud Ahmed, Gétatchèw Kassa và Sèyfu Yohannès, và tất cả đều thấm nhuần với bầu không khí khói của các hộp đêm tuyệt vời nhất của Addis Ababa.

10

Eténèsh Wassié & Mathieu Sourisseau

Yene Alem [Buda Musique, 2018] [Buda Musique, 2018]

Eténèsh Wassié là một người Azmari đầy đủ, và những bài hát truyền thống ám ảnh của cô mang thêm một chiều với sự đóng góp của nghệ sĩ guitar bass Mathieu Sourisseau và nghệ sĩ cello Julie Läderach. Phong cách di chuyển giữa âm nhạc thính phòng cổ điển, nhạc jazz miễn phí và điêu khắc âm thanh trừu tượng, dẫn đến một album mãnh liệt, đầy thách thức nhưng thú vị. Được xem xét trong #138.

Một số âm nhạc phổ biến ở Ethiopia là gì?

Âm nhạc của vùng cao nguyên Ethiopia sử dụng một hệ thống phương thức cơ bản có tên là Qenet, trong đó có bốn chế độ chính: Tezeta, Bati, Đại sứ và Anchihoy. Ba chế độ bổ sung là các biến thể trên: Tezeta Minor, Bati Major và Bati Minor.tezeta, bati, ambassel, and anchihoy. Three additional modes are variations on the above: tezeta minor, bati major, and bati minor.

Ca sĩ nổi tiếng Ethiopia là ai?

1. Aster Aweke. Aster Aweke là một ca sĩ gốc Ethiopia, có trụ sở tại Washington. Một trong những nghệ sĩ hàng đầu của đất nước, Aweke được sinh ra ở Gondar vào năm 1961, và đã có những bước tiến tới sự nghiệp âm nhạc chuyên nghiệp ở quê nhà bởi tuổi thiếu niên.Aster Aweke. Aster Aweke is an Ethiopian-born, Washington-based singer. One of the country's leading artists, Aweke was born in Gondar in 1961, and was already making strides towards a professional music career in her home country by her late teens.

Âm nhạc truyền thống ở Ethiopia là gì?

Âm nhạc từ Tây Nguyên của Ethiopia có một hệ thống phương thức gọi là Qetit bao gồm bốn chế độ chính: Tezeta, Baati, Đại sứ và Anchihoy.Nó cũng chứa ba chế độ bổ sung: Tezeta Minor, Bati Major và Bati Minor.Một số bài hát có cùng tên với Qette.Ví dụ Tizita hoặc Tezeta.tezeta, bati, ambassel, and anchihoy. It also contain three additional modes: tezeta minor, bati major, and bati minor. Some songs has the same name with it's qenet. For example tizita or tezeta.

Ai là ca sĩ người Ethiopia nổi tiếng nhất?

Nghệ sĩ người Ethiopia..
Multu Astatke.295.802 người nghe.....
Mahmoud Ahmed.74.309 người nghe.....
Alèmayèhu Eshèté 38.623 người nghe.....
Mullatu Astatqé 33.972 người nghe.....
Dub Colossuus.17.725 người nghe.....
Ban nhạc Wallias.21.644 người nghe.....
Gétatchèw Mèkurya.26.401 người nghe.....
Muluqèn Mèllèsè 14.113 người nghe.

Chủ Đề