Trình bày chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa

+ Công nghiệp:

Tập trung khai thác mỏ than kim loại

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước

- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông

+ Thương Nghiêp:

- Độc chiếm thị trường

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng

Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.

+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc

- Ấu học

- Tiểu học

- Trung học [hạn chế]

* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139: Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoang văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Trả lời:

Quảng cáo

    - Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải “khai sáng văn minh” cho người Việt Nam vì:

       + Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, thông qua hệ giáo dục phong kiến để tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

       + Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

       + Trường học Tây học được mở ra cũng chỉ nhằm tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 138 ngắn nhất: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 138 ngắn nhất: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139 ngắn nhất: Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139 ngắn nhất: Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 141 ngắn nhất: Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào ? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

  • Bài 1 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?

  • Bài 2 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

  • Bài 3 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu:

  • Bài 4 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-29-chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-cua-thuc-dan-phap-va-nhung-chuyen-bien-ve-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam.jsp

Câu 3: Trang 138 – sgk lịch sử 8

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?


Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt? thực dân pháp khai thác thuộc địa ở việt nam, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 29 lich sử 8, chính sách văn hóa giáo dục của pháp tại việt nam,

3. Tìm hiểu chính sách văn hoá, giáo dục

Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Cho biết chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hoá văn minh không? Vì sao?

Các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

  • Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, một số kì thi có thêm tiếng Pháp
  • Sau này, Pháp bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở y tế, văn hoá.
  • Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


3. Chính sách văn hóa, giáo dục

-  Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch.

- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

* Nhận xét: 

Thông qua lợi dụng giáo dục phong kiến, Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị...

- Tuyên truyền văn hóa, lối sống phương Tây thông qua sách báo có nội dung độc hại.

- Duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.

- Duy trì các thói hư tật xấu như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, đồng bóng, mê tín dị đoan...

Video liên quan

Chủ Đề