Trong chọn giống vật nuôi và cây trồng cần chọn lọc như thế nào

Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.

Thực tiễn sản xuất đòi hỏi những giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi cùa người tiêu dùng.

Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biếu hiện thoái hoá rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.

Tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích hợp.

Trong thực tế chọn giống, người ta áp dụng 2 phương pháp chọn lọc cơ bản : chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

Đề bài

Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai.

Ví dụ:

- Tạo giống mới: Tạo ra 2 giống lợn mới: ĐB Ỉ - 81, BS Ỉ - 81 phối hợp được nhiều đặc điểm quý của lợn ỉ như đẻ mắn, phát dục sớm, đẻ nhiều con, thịt ngon, xương nhỏ với đặc điểm quý của lợn ngoại như vóc to, tăng trọng nhanh, thịt nạc nhiều.

- Cải tạo giống địa phương: Cải tạo được nhược điểm bò nội bằng cách lai bò nội với bò ngoại tạo ra đàn bò hướng thịt.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Việc đánh giá, chọn lọc vật nuôi làm giống vô cùng quan trọng. Do đó mà bà con cần dành thời gian để thực hiện một cách kỹ càng. Dưới đây là những chỉ tiêu cơ bản, thông qua những yếu tố này giúp người nuôi có lựa chọn con giống sáng suốt nhất.
– Chỉ tiêu về ngoại hình: Chúng ta thường bị thu hút, hấp dẫn bởi ngoại hình, vẻ đẹp hình thức của người đối diện. Đối với vật nuôi cũng vậy, thông qua hình thức người nuôi có thể đoán được phần nào về năng suất, sức khỏe, khả năng sinh nở của chúng. Cụ thể như những con giống tốt thường to khỏe, đủ trọng lượng, các số đo về chiều cao, bề ngang… đều đạt chuẩn.

– Chỉ tiêu về sức khỏe, thể trạng: Để đánh giá được yếu tố này, người nuôi không thể nhìn một cách qua loa mà phải quan sát, theo dõi kỹ vật nuôi mỗi ngày. Thông qua sức ăn uống, các hoạt động sinh lí, khả năng thích nghi với môi trường hay vẻ ngoài… mà nhận định cụ thể, Thể chất của vật nuôi thường được di truyền từ thế hệ bố mẹ sang con. Do đó mà trước khi chọn giống tốt bà con cần xem xét con giống có nguồn gốc, xuất xứ từ đâu.

Nên xem:   Bệnh tụ huyết trùng ở lợn và cách phòng ngừa

– Năng suất, khả năng sinh sản: Đây là yếu tố cũng không kém phần quan trọng. Cho dù sử dụng vật nuôi thương phẩm hay làm giống thì cũng phải lưu ý đến vấn đề này. Ví dụ như có phát dục đúng thời kỳ không, chất lượng thịt, trứng, sữa, lông… như thế nào?

Xem thêm: Các phương pháp nhân giống vật nuôi

Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

– Chọn lọc hàng loạt khá đơn giản, đây là quá trình chọn lọc các cá thể vật nuôi đạt tiêu chuẩn mà bà con đề ra. Mục đích để tạo nên một giống mới vượt trội về mọi mặt. Đây là phương pháp đơn giản, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Ví dụ: Trong 1 đàn gà Đông Tảo, chọn những con có kích thước lớn, chân to bè, lông phải dày và bóng mượt. Năng suất trứng cao khoảng 200 quả/tháng. Những con không đủ tiêu chuẩn như trên sẽ bị loại,

Ưu điểm: Ai cũng có thể thực hiện phương pháp này, hiệu quả mang lại cũng rất cao.q

– Nhược điểm: Chất lượng vật nuôi qua từng thế hệ con khi sàng lọc không ổn định. Vì chọn lọc hàng loạt chỉ nhận xét thông qua hình dạng, thể trạng nhìn bên ngoài. Các yếu tố có khả năng di truyền cao như kích thước, màu lông, trọng lượng tương đối tốt. Tuy nhiên, về năng suất, khả năng sinh sản có thể thay đổi do điều kiện, môi trường sống hay nguồn dinh dưỡng…

Nên xem:   Cách nuôi bồ câu gà hiệu quả nhất

Xem thêm: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản

Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này.

Khác với chọn lọc hàng loạt nhanh – gọn – lẹ, chọn lọc cá thể phức tạp, người nuôi mất nhiều thời gian hơn. Chọn lọc cá thể ưu tiên lựa chọn con giống/cây trồng có kiểu gen tốt nhất nhằm phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó của bà con. Nó đáp ứng được hết những yêu cầu, quy định trong chăn nuôi, chăm sóc.
Phương pháp này bao gồm 3 công đoạn dưới đây:

Sàng lọc nguồn gốc tổ tiên:

Trong trồng trọt và chăn nuôi việc nắm bắt được nguồn gốc, lai lịch của vật nuôi, cây trồng rất quan trọng. Vì một khi biết rõ xuất xứ của chúng, người nuôi mới biết được khả năng di truyền gen của nó. Bà con có thể dự đoán được nếu nhân giống chúng sẽ cho ra thế hệ con như thế nào, có mang lại năng suất cao không?

Sàng lọc theo phả hệ giúp người nuôi có nhiều cá thể để chọn, từ đó tiêu chuẩn đề ra cũng cao hơn. Nhờ vậy mà sẽ thâu tóm được con giống ưu thế vượt trội. Hiện nay, các cơ sở chăn nuôi, trang trại đều chọn lọc theo hình thức này.

–  Chọn lọc cá thể mang nhiều thế mạnh:

Con cái và con đực có cách đánh giá khác nhau. Ví dụ như con cái phải mắn đẻ, ấp tốt, có khả năng sinh sản và nuôi dưỡng con hiệu quả. Về hình thức mông nở, vú to, cơ thể mập mạp.

Nên xem:   Phát triển nuôi lợn nái mang lại nhiều lợi ích kinh tế

Còn con đực ngoại hình phải chắc chắn, bộ phận sinh dục [tinh hoàn] to. Thông qua vẻ bề ngoài, bà con có thể dự đoán được năng suất của vật nuôi, con giống có hoàn hảo hay không.

Kiểm tra các thế hệ sau khi chọn lọc:

Khi sàng lọc để chọn giống, bà con không thể đánh giá phẩm chất năng lực của một con đực qua một lần giao phối. Để nhận được kết quả chính xác, về khả năng di truyền các gen của con giống với đàn con. Bạn cần thử nghiệm ở nhiều con cái.

+ Một con đực phải giao phối ít nhất 2 con cái. Sau đó đánh giá, nhận xét thế hệ đàn con sau khi sinh ra, cần so sánh với nhau từ đó mới có kết quả khách quan nhất.

+ Phải giao phối đúng thời gian, thời điểm, độ tuổi thì mới có kết quả chuẩn nhất. Vì con giống còn nhỏ khả năng di truyền sẽ hạn chế. Với các con trưởng thành tính di truyền thường vượt trội hơn.

+ Thế hệ đời con khi đã sinh ra sẽ được chăm sóc, nuôi dưỡng trong một môi trường. Như vậy mới có thể đánh giá đồng đều, đánh giá chính xác chất lượng của đời con.

+ Các yếu tố cần xem xét ở đời con đó là: năng suất số lượng sản phẩm, vóc dáng, chiều cao, trọng lượng, khả năng sinh sản, sức đề kháng…

+ Người nuôi cần đánh giá cả ưu và nhược điểm của thế hệ đàn con.

Xem thêm: Cách nuôi heo thịt nhanh lớn dành cho nhà nông

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 12 – Bài 22: Chọn giống vật nuôi và cây trồng [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 22 trang 90: Từ kiến thức đã học, hãy cho biết thành tựu chọn giống ở Việt Nam về một vài giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế lai.

Lời giải:

– Cây trồng: ở ngô có giống LVN10, LVN98, HQ 2000, LVN99… giúp tăng năng suất, ngắn ngày, thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương. Giống lúa: VX 83, DT17,… là các giống lúa có nhiều đặc tính tốt như ngắn ngày, năng suất cao, kháng bệnh…

– Con lai F1 ở lợn, bò, dê, gà … như bò lai giữa bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten , giống lợn Đại bạch – Ỉ 81, giống trâu Mura với trâu nội… Ở nước ta dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có năng suất cao của giống bố.

Lời giải:

Nguồn gen tự nhiên Nguồn gen nhân tạo
Đặc điểm Là các tổ hợp gen thích nghi với môi trường sống, là các dạng hoang dại có sẵn trong tự nhiên. Là các tổ hợp gen mới, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu sản xuất của loài người.
Nguồn gốc Từ thiên nhiên. Do con người tạo ra.
Sự hình thành Là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên qua hàng triệu năm. Bằng cách gây đột biến nhân tạo, lai tạo giống , kĩ thuật di truyền… từ các vật liệu tự nhiên.
Lợi ích Từ các nguồn gen tự nhiên thu nhập được có thể xác định các trung tâm phát sinh giống cây trồng, giúp các nhà chọn giống định hướng đúng nơi nào trên thế giới có thể thu nhập được nhiều vật liệu tự nhiên cho việc tạo giống mới của mình. Việc lưu giữ và bảo quản các nguồn gen nhân tạo hình thành các ngân hàng gen, giúp ích rất nhiều cho chọn giống.

Lời giải:

– Nguyên nhân gây ra biến dị tổ hợp đó là:

   + Quá trình phát sinh giao tử.

   + Quá trình thụ tinh.

   + Hoán vị gen.

   + Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vì:

– Biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng do:

   + Biến dị tổ hợp xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ thông qua quá trình giao phối. Quá trình giao phối bao gồm từ việc phát sinh giao tử, tổ hợp tự do của các giao tử thành hợp tử.

   + Trong quá trình phát sinh giao tử, các gen alen phân li độc lập theo các cặp NST đồng dạng và tổ hợp tự do của các gen không alen theo các NST không đồng dạng đã làm xuất hiện số loại giao tử theo công thức 2n, trong đó n là số cặp gen dị hợp, các gen này nằm trên các NST đồng dạng khác nhau.

   + Trong giảm phân tạo giao tử còn xảy ra hiện tượng hoán vị gen, các gen tương ứng trao đổi chỗ cho nhau trên NST khác nguồn gốc của cặp đồng dạng cũng tạo ra sự đa dạng các loại giao tử.

   + Khi thụ tinh, sự tổ hợp tự do của các giao tử hợp thành hợp tử theo công thức 4n đã tạo ra vô số hợp tử khác nhau về kiểu gen, các tổ hợp gen mới có quan hệ tương tác với nhau hoặc theo kiểu gen – alen hoặc theo kiểu gen không alen cho ra kiểu hình mới tạo nên sự đa dạng phong phú của giống cây trồng vật nuôi.

A. Tự thụ phấn ở thực vật.

B. Giao phối cận huyết ở động vật.

C. Cho lai giữa các cá thể bất kì.

D. Cả A và B.

Lời giải:

Đáp án D

A. tạo ra sự nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.

B. tạo ra sự đa dạng về gen trong chọn giống cây trồng, vật nuôi.

C. chỉ tạo ra sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng, vật nuôi trong chọn giống.

D. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

Lời giải:

Đáp án B

Video liên quan

Chủ Đề