Trung đội là bao nhiêu linh?

Căn cứ tại Điểm g Khoản 1 Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 quy định như sau:

Chức vụ của sĩ quan

1. Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:

a. Trung đội trưởng;

b. Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;

c. Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;

d. Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [sau đây gọi chung là cấp huyện], Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;

đ. Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;

e. Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng vùng Hải quân, Chính ủy vùng Hải quân; Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển, Chính ủy vùng Cảnh sát biển; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi chung là cấp tỉnh], Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;

g. Tư lệnh Quân đoàn, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh chủng;

h. Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chính ủy Bộ đội Biên phòng;

i. Chủ nhiệm Tổng cục, Chính ủy Tổng cục;

k. Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;

l. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

2. Chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại Điểm h và Điểm i Khoản 1 Điều này do Thủ tướng Chính phủ quy định; chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ, e và g do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Như vậy, Trung đội trưởng là sĩ quan quân đội cùng với các chức vụ khác theo quy định nêu trên.

Hạn tuổi phục vụ cao nhất của trung tá quân đội

Bạn đọc hỏi: Tôi là nam, đang là trung tá quân đội , năm nay 48 tuổi. Vậy hạn tuổi phục vụ cao nhất của trung tá quân đội hiện nay bao...

Gặp lỗi khi đăng ký tài khoản định danh điện tử, người dân cần làm gì?

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân trong thực hiện các...

Hạn tuổi phục vụ cao nhất của Trung uý quân đội tại ngũ bao nhiêu?

Bà Ngọc Linh hỏi: Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan quân đội hàm Trung uý phục vụ tại ngũ bao nhiêu tuổi?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 như sau:

Chức vụ của sĩ quan
1. Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:
a. Trung đội trưởng;
b. Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;
c. Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;
d. Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [sau đây gọi chung là cấp huyện], Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;
đ. Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;
e. Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng vùng Hải quân, Chính ủy vùng Hải quân; Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển, Chính ủy vùng Cảnh sát biển; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi chung là cấp tỉnh], Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;
g. Tư lệnh Quân đoàn, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh chủng;
h. Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chính ủy Bộ đội Biên phòng;
i. Chủ nhiệm Tổng cục, Chính ủy Tổng cục;
k. Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;
l. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
2. Chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại điểm h và điểm i khoản 1 Điều này do Thủ tướng Chính phủ quy định; chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Theo đó, Trung đội trưởng theo quy định trên là một trong các chức vụ của sĩ quan.

Trung đội trưởng [Hình từ Internet]

Sĩ quan quân đội khi đạt cấp Úy thì có bao nhiêu bậc?

Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:

Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan
Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:
1. Cấp Uý có bốn bậc:
Thiếu uý;
Trung uý;
Thượng uý;
Đại uý.
2. Cấp Tá có bốn bậc:
Thiếu tá;
Trung tá;
Thượng tá;
Đại tá.
3. Cấp Tướng có bốn bậc:
Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;
Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân;
Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;
Đại tướng.

Theo đó, Sĩ quan làm Trung đội trưởng khi đạt cấp Úy thì phải vượt qua 4 bậc trước khi thăng lên một cấp mới.

Cấp Uý có bốn bậc:

- Thiếu uý;

- Trung uý;

- Thượng uý;

- Đại uý.

Ngành sĩ quan quân đội có những nhóm nào theo quy định hiện hành?

Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:

Nhóm ngành sĩ quan
Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau đây:
1. Sĩ quan chỉ huy, tham mưu;
2. Sĩ quan chính trị;
3. Sĩ quan hậu cần;
4. Sĩ quan kỹ thuật;
5. Sĩ quan chuyên môn khác.

Theo đó, ngành sĩ quan quân đội có những nhóm nghành như quy định trên.

Sĩ quan quân đội có cần phải có tiêu chuẩn về lý lịch hay không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:

Tiêu chuẩn của sĩ quan
1. Tiêu chuẩn chung:
a] Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, hoàn hành tốt mọi nhiệm vụ được giao;
b] Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết với nhân dân, với đồng đội; được quần chúng tín nhiệm;
c] Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạọ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hoá, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; tốt nghiệp chương trình đào tạo theo quy định đối với từng chức vụ;
d] Có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.
2. Tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức vụ của sĩ quan do cấp có thẩm quyền quy định.

Theo đó, sĩ quan quân đội có cần phải có tiêu chuẩn về lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.

Xem văn bản hợp nhất các quy định được sửa đổi bổ sung nêu trên tại Văn bản hợp nhất 24/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. [Lưu ý văn bản hợp nhất không phải là văn bản quy phạm pháp luật, không được dùng làm căn cứ].

Một trung đội là bao nhiêu?

Trung đội là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội. Chỉ huy trung đội là thiếu úy với hạ sĩ quan phụ tá.

Trung đoàn bao nhiêu?

Tùy theo từng nước và nhiệm vụ, một trung đoàn hiện đại có thể tương tự như một lữ đoàn. Quy mô của cả trung đoàn và lữ đoàn từ 1.500 đến 3.000 lính, tùy theo nhánh và cách thức tổ chức.

Một đại đội gồm bao nhiêu người?

Đại đội là đơn vị của tổ chức đơn vị quân đội, gồm khoảng 50-100 lính, chia thành 3 đến 5 trung đội. Chỉ huy đại đội là đại úy với hạ sĩ quan phụ tá. Hai ba đại đội kết hợp thành một tiểu đoàn.

1 sư đoàn bộ binh bao nhiêu người?

Sư đoàn [tiếng Anh:division] là một đơn vị quân đội, thường bao gồm từ 10.000 đến 25.000 binh sĩ, có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn. Sư đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Chủ Đề