Truyện được kể theo lời của nhân vật nào việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê [soạn 2 cách]

Câu 2 [trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Hãy suy nghĩ và thảo luận với bạn trong nhóm về mấy điểm sau:

a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

b. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không? [Búp bê có chia tay không? Vì sao chúng phải chia tay? Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay?]

Soạn cách 1

a, Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất [xưng tôi].

Việc lựa chọn ngôi kể này, là cách tốt nhất để nhân vật có thể bộc bạch được tâm trạng, tình cảm, suy nghĩ của mình một cách trực tiếp và chân thực nhất. Khi nhân vật xưng tôi, giúp tăng thêm sự tin tưởng, đó là câu chuyện thật của nhân vật, ngoài ra cũng tạo ra cảm giác thân quen, gần gũi, như 1 lời tâm sự của nhân vật.

b, Với nhan đề của tác phẩm, gợi ra cho chúng ta những ẩn ý sâu xa về một câu chuyện mang giá trị nội dung sâu sắc. Thực tế, những con búp bê không thể có tình cảm , không thể chia tay nhau, búp bê là đồ vật vô tri vô giác mà tác giả lại lấy nó làm nhan đề. Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, tác giả muốn nói đến, đây là cuộc chia tay không nên có à không đáng có nhưng nó vẫn xảy ra do tác động của các yếu tố ngoại quan. Những con búp bê gắn với tuổi thơ và là kỉ niệm của 2 anh em Thành và Thủy, giờ nếu bọn nó phải chia tay, thì Thủy và Thành cũng phải mỗi người một nơi chăng.

Soạn cách 2

a] Truyện được kể theo ngôi thứ nhất qua lời kể của Thành. Việc chọn ngôi thứ nhất giúp nhân vật có thể dễ dàng bày tỏ cảm xúc về những sự kiện xảy ra trong truyện. Đồng thời tăng tính chân thật cho câu chuyện, khơi gợi sự cảm thông ở người đọc.

b] Tên tác phẩm là “ Cuộc chia tay của những con búp bê"”nhưng tác phẩm lại viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy. Tưởng chừng như không liên quan, nhưng đây lại là một tiêu đề có ý nghĩa. Hai con búp bê là đồ chơi của trẻ nhỏ, là tượng trưng cho sự vô tư trong sáng như hai anh em Thành và Thủy, nhưng chúng phải chia tay nhau, cuộc chia tay không đáng có. Cũng giống như anh em Thành và Thủy không đáng phải chia tay nhau khi 2 anh em rất mực yêu thương nhau.

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 4 trang 202 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần trả lời câu hỏi đọc – hiểu, soạn bài Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng] ngắn gọn nhất giúp các em đọc – hiểu tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Đề bài

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tướng của truyện?

Bạn đang xem: Bài 4 trang 202 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Trả lời bài 4 trang 202 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Cách trình bày 1

– Truyện được kế theo lời trần thuật của người bạn thân của ông Sáu. Cách chọn vai kể là người chứng kiến sự việc một cách khách quan, có tác dụng tăng thêm tính chân thực của câu chuyện khi bày tỏ nhận xét, sự đồng cảm của người khác đối với các nhân vật trong truyện. Đồng thời đó cũng là cách thể hiện tốt nội dung tư tưởng của truyện.

– Cách chọn vai kể như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy, xác thực. Người kể lại hoàn toàn chủ động xen vào những suy nghĩ, ý kiến để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc: Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy […] cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.

Cách trình bày 2

– Ngôi kể : Ngôi thứ nhất qua lời kể của nhân vật “tôi” – bạn thân ông Sáu.

– Tác dụng : Tạo tính khách quan chân thực và thể hiện quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.

Cách trình bày 3

– Ngôi kể: Truyện được kể từ ngôi thứ nhất, theo lời kể của bác Ba – người bạn, người đồng đội thân thiết của ông Sáu.

– Tác dụng:

  • Tạo giọng kể thủ thỉ, tâm tình.
  • Người kể bày tỏ trực tiếp cảm xúc đối với sự kiện và nhân vật
  • Làm câu chuyện trở nên đáng tin cậy
  • Người kể chủ động điều khiển được nhịp kể.

————

Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 4 trang 202 SGK Ngữ văn 9 tập 1 do THPT Sóc Trăng tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng] trong chương trình soạn văn 9 được tốt hơn trước khi đến lớp.

Trả lời câu hỏi bài 4 trang 202 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng truyện?

Các câu hỏi tương tự

Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo ngôi thứ mấy? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

Kể tóm tắt nội dung truyện.

Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?

Truyện được trần thuật từ nhân vật nào ? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ?

Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện [nhân vật xưng "tôi"]? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?

Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

Đọc lại một truyện ngắn hiện đại [ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu] và một truyện thời trung đại [ví dụ: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng, người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ], rồi nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật, xây dựng nhân vật.

Truyện được trần thuật từ nhân vật nào ? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ?

Các câu hỏi tương tự

Kể tóm tắt nội dung truyện.

Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng truyện?

Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo ngôi thứ mấy? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện [nhân vật xưng "tôi"]? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?

Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

Video liên quan

Chủ Đề