Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì ý nghĩa của bài học

Truyên ngụ ngôn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG nhằm nêu lên bài học :

- Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh.- Khi sống lâu trong một môi trường như thế, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo.- Sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho người ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia.- Dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.- Khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi. Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Những câu hỏi liên quan

Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? [Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”]

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?

Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? [Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”]

Bài học của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng?

A. Sống ở môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao lưu làm hạn chết sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh

B. Sống trong môi trường như thế lâu dần sự hiểu biết của con người trở nên nông cạn

C. Hiểu biết hạn hẹp dẫn tới tâm lí chủ quan, kiêu ngạo

D. Cả 3 đáp án trên

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?

Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Lớp 6

Ếch ngồi đáy giếng truyện ngụ ngôn hay có ý nghĩa và nhiều bài học, để lại nhiều suy nghĩ về thói hống hách xem thế giới như “một cái giếng” của nó. Sau đây là bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Lớp 6 đầy sâu sắc và thiết thực này.

Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Lớp 6

Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

Bài 1

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn 6 mang lại sự không chỉ là sự giải trí và bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch.

Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ nghĩ bầu trời bé như một cái vung,chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường.

Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng.

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.

Xem thêm >>> Truyện Ếch ngồi đáy giếng giúp em nhận ra bài học gì cho bản thân

Bài 2

Qua câu truyện Ếch ngồi đáy giếng cho thấy sự nhìn nhận đánh giá bên ngoài nhỏ hẹp qua cái miệng giếng của ếch rất sai lầm, truyện phê phán những người kiến thức hạn hẹp mà lúc nào cũng tự xưng mình là giỏi từ đó khoác lác, tự cao tự đại.

Câu chuyện còn có ý khuyên chúng ta nên cố gắng học hỏi bởi kiến thức là vô tận, sự học hỏi sẽ giúp bản thân thêm hiểu biết và nếu có giỏi cũng không nên kiêu ngạo.

Truyện chia làm 2 phân với phần đầu kể về hoàn cảnh sống của con ếch. Phần sau về cái chết thảm của ếch bởi luôn cao ngạo, chủ quan. Cái chết này giúp người đọc hiểu thêm nhiều bài học bổ ích trong cuộc sống.

Mỗi người trong chúng ta cần học rất nhiều. Không chỉ học ở trường mà học tập nhiều điều trong cuộc sống, xã hội bên ngoài. Ngoài trường học thì trường đời là bao la về tri thức và kinh nghiệm. Bản thân chúng ta nên tự khắc phục hạn chế và học hỏi tích lũy thêm kinh nghiệm để có được tầm nhìn sâu rộng, sự kiêu ngạo bao giờ cũng khiến con người trả giá đắt.

Cái chết của ếch cũng là lời khuyên giá trị cho một số đối tượng luôn sống khép không thu nhận điều mới trong cuộc sống sẽ có kết cục xấu hoặc bị cô lập trong xã hội.

Từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và chú ếch chúng ta nên thay đổi con người ngay. Tiếp tục trao dồi và học hỏi kiến thức trong trường lớp và những xung quanh. Mặc dù có kiến thức nhưng không nên kiêu căng, hống hách chắc chắn sẽ nhận cái kết tốt đẹp. Ngược lại tự cao tự đại, coi trời bằng vung chắc chắn sẽ bị trừng trị đích đáng.

Xem thêm: Bài học và ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi Lớp 6

Với bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng trong chương trình Lớp 6 sẽ giúp các em học sinh hiểu bài. Quan trọng ý nghĩa rút ra được cuộc sống rất quan trọng, đây là thông điệp chung của nhiều câu truyện cổ tích Việt Nam.

Lớp 6 -
  • Tóm tắt và ý nghĩa truyện Cây bút thần Ngữ Văn lớp 6

  • Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

  • Thế giới là vô cùng rộng lớn và phong phú, phải luôn luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh.
  • Không nên chủ quan, kiêu ngạo,  nếu không phải trả một giá rất đắt. Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như một hạt cát giữa sa mạc, như một giọt nước trong đại dương mênh mông nên cần khiêm tốn học hỏi.
  • Khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, tìm hiểu để thích nghi. Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp. Chú ý học hỏi, có tinh thần cầu thị

Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng [soạn 3 cách]

Câu 3 [trang 101 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?

Soạn cách 1

Bài học từ truyện: Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh. Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết. Từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt. Thế giới có cả kho tàng tri thức, không dễ chinh phục nó, chỉ bằng cách từ từ hỏi hỏi, từ tư lĩnh hội để không trở nên kém hiểu biết, việc hoàn thiện bản thân là vô cùng cần thiết, không bao giờ là đủ nên không ngừng trau dồi kiến thức, kĩ năng sống.

Soạn cách 2

Bài học:

- Môi trường bé nhỏ, hạn hẹp sẽ hạn chế tầm hiểu biết.

- Khi sống lâu trong môi trường mà không mở rộng hiểu biết sẽ trở nên nông cạn.

- Sự chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá.

- Luôn cố gắng mở rộng tầm hiểu biết. Khi thay đổi môi trường sống nên thận trọng, khiêm tốn để thích nghi.

→ Ý nghĩa: Phê phán kẻ kiêu ngạo, huênh hoang, kém hiểu biết. Qua đó khuyên bảo, nhắc nhở chúng ta cần phải mở rộng hiểu biết với thế giới.

Soạn cách 3

- Bài học: Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang, kiêu ngạo.

- Ý nghĩa bài học:

+ Khuyên nhủ con người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình.

+ Không được chủ quan kiêu ngạo.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề