Ứng dụng công nghệ trong các bài dạy thuộc nội dung nào trong quản lý chất lượng theo CIPO

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

[1]

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0126Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8A, pp. 19-26


This paper is available online at //stdb.hnue.edu.vn


VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGTRONG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC1Nguyễn Quang Uẩn và2Nguyễn Thứ Mười


1Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,2Trường Lê Duẩn, Hà Nội


Tóm tắt. Bài viết đã đặt vấn đề cần nghiên cứu và vận dụng mơ hình đảm bảo chất lượngtrong quản lí đào tạo đại học, nêu lên mơ hình quản lí đào tạo đại học theo hướng đảm bảochất lượng, đề xuất mơ hình quản lí CIPO với 12 thành tố cần được xem xét, vận dụng vàoquản lí đào tạo ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cùng với 3 nhóm quản lí đào tạo: quảnlí đầu vào, quản lí q trình, quản lí đầu ra.


Từ khóa: Đảm bảo chất lượng, quản lí đào tạo, giáo dục đại học, vận dụng, mơ hình.

1. Mở đầu



Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng, thực hiện nhiều chủtrương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcvà hội nhập quốc tế. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám BanChấp hành Trung ương khóa XI vê Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ mụctiêu đổi mới giáo dục đại học là: “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, pháttriển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạnglưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp ngang tầm khuvực và quốc tế” [5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm đến vấn đề quản lí giáo dục và đào tạo.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định: “. . . Chất lượng giáo dụcvà đào tạo có tiến bộ. Cơng tác quản lí giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến. . . Tuy nhiên chấtlượng hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghềnghiệp. . . Quản lí giáo dục và đào tạo có mặt cịn yếu kém. . . ” [3]. Đại hội cũng nêu lên 12 nhiệmvụ tổng quát phát triển đất nước trong 5 năm tới, trong đó có nhiệm vụ thứ ba: “Đổi mới căn bảnvà toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, pháttriển, ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục đào tạo vàkhoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước” [3]. Để thực hiện nhiệm vụthứ 3 này, Nghị quyết đã nêu rõ các phương hướng nhiệm vụ cụ thể, trong đó có phương hướng,nhiệm vụ “Đổi mới căn bản cơng tác quản lí giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, tăngquyền tự quyết, tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục, đào tạo. Coi trọng quản lí chấtlượng” [3]. Để thực hiện các phương hướng, nhiệm vụ về quản lí giáo dục và đào tạo do Đại hộiĐảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII đề ra ở trên, các trường đại học cần tiếp tục đổi mới công tácNgày nhận bài: 15/7/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016

[2]

quản lí tồn diện nhà trường, đặc biệt coi trọng nhiệm vụ trọng tâm số một là đổi mới sự nghiệpđào tạo cũng như đổi mới quản lí đào tạo.


2. Nội dung nghiên cứu



2.1. Nghiên cứu về quản lí chất lượng



Có nhiều mơ hình đã được nghiên cứu và triển khai có kết quả trong giáo dục, trong đó cóthể kể đến 3 mơ hình tiêu biểu: Mơ hình kiểm sốt chất lượng [Quality Control], mơ hình đảm bảochất lượng [Quality Assurance Management] và mơ hình quản lí chất lượng tổng thể [Total QualityManagement].


2.1.1. Nghiên cứu về kiểm soát chất lượng


Kiểm soát chất lượng nhằm mục đích tạo ra sản phẩm có chất lượng thơng qua một qtrình được kiểm sốt ở từng khâu nhằm phát hiện ra các sản phẩm kém chất lượng để loại bỏ.


- Theo hướng kiểm soát chất lượng, vận dụng vào quản lí chất lượng giáo dục ở nước ta
được thể hiện trong một số văn bản, quyết định của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo vềkiểm định chất lượng giáo dục, chẳng hạn: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa IX đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện hệ thống kiểm định chấtlượng giáo dục theo mục tiêu giáo dục”. Báo cáo của Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Namtrình Quốc hội tháng 10/2004 số 1534/CP – KG về tình hình giáo dục nước nhà trong thời gian nàyđã ghi: “Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng, thực hiện đảm bảo và kiểm định chất lượng giáodục” và sau đó Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐTban hành quy định tạm thời về kiểm định chất lượng giáo dục đại học.


- Các nhà nghiên cứu về chất lượng giáo dục đại học đã có những đóng góp cơ bản về chấtlượng giáo dục cũng như quản lí chất lượng giáo dục đại học, kiểm định chất lượng giáo dục đạihọc, chẳng hạn:


Năm 2002, GS. Nguyễn Đức Chính đã phân tích cơ sở lí luận của vấn đề đánh giá và kiểmđịnh chất lượng giáo dục đại học, khái quát những kinh nghiệm quốc tế về kiểm định chất lượngtrong giáo dục, nêu lên các mô hình quản lí chất lượng, bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạogồm 8 lĩnh vực với 26 tiêu chí, điều kiện đảm bảo chất lượng trong các trường đại học, nêu cáchđánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đại học.


Năm 2004, PGS. Trần Khánh Đức trong công trình Quản lí và kiểm định chất lượng đàotạo nhân lực theo ISO và TQMđã nêu rõ cơ sở khoa học quản lí phát triển nguồn nhân lực.


Năm 2008, GS. Nguyễn Hữu Châu trong cơng trình Chất lượng giáo dục – Những vấn đề líluận và thực tiễnđã trình bày khái niệm chất lượng giáo dục, đưa ra các tiêu chí, các chỉ số cơ bảnvề chất lượng giáo dục, nêu lên 4 nhóm thành tố cơ bản tạo thành chất lượng của một nhà trườnglà: Hoàn cảnh [Context], Đầu vào [Input], Quản lí q trình [Management by process] và Kết quả[Đầu ra] [Outcome], viết tắt là CIMO.


2.1.2. Nghiên cứu về quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng



- Một số quốc gia ở Anh, Đan Mạch, Pháp, Phần Lan, Italia, Úc đã nghiên cứu thành lập cơquan, tổ chức đảm bảo chất lượng và thiết lập quy trình đảm bảo chất lượng giáo dục quốc gia. Ởmột số nước châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Philippin, Indonesia. . . cũng đã triểnkhai có kết quả hướng nghiên cứu này.

[3]

ở phạm vi liên quốc gia như:


Mơ hình quản lí chất lượng châu Âu [EFQM] [European Foundation for QualityManagement] của tổ chức Quản lí chất lượng châu Âu.


Khối ASEAN đã nghiên cứu có kết quả việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ở cácnước trong khối ASEAN [Asean University Netwok – AUN] gồm 20 trường đại học hàng đầu của10 nước trong khối ASEAN tham gia, trong đó có 2 đại diện của Việt Nam là Đại học Quốc giaHà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.


Hệ thống đảm bảo chất lượng các trường đại học Đông Nam Á [AUN-QA] đã xây dựng mộtsố tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học:


1] Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong.2] Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.


Ở Việt Nam có thể nêu lên một số luận án tiến sĩ khoa học giáo dục về quản lí đào tạo theohướng đảm bảo chất lượng:


Luận án của Nguyễn Quang Giao, bảo vệ năm 2011 tại Đại học Quốc gia Hà Nội về đề tài“Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở trường Đạihọc Ngoại ngữ”.


Luận án của Ngô Phan Anh Tuấn, bảo vệ năm 2013 tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Namvề đề tài “Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề công lập vùng đồng bằng Nam Bộ”.Luận án của Nguyễn Thứ Mười bảo vệ năm 2014 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vềđề tài “Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng đảmbảo chất lượng”.


Luận án của Phạm Huy Tư bảo vệ năm 2014 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội về đề tài“Quản lí dạy học tiểu học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh Vĩnh Long”.


2.1.3. Nghiên cứu về quản lí chất lượng tổng thể [Total Quality Management]


Nghiên cứu về quản lí chất lượng tổng thể bao gồm sự tham gia toàn diện của các thànhviên tham gia quá trình đào tạo, lập kế hoạch giám sát từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình đàotạo, ngăn ngừa sai sót, xây dựng cam kết chất lượng trong tổ chức, mọi người cùng tham gia quyếtđịnh, cải tiến liên tục hướng vào chất lượng sản phẩm [đầu ra] đáp ứng yêu cầu phục vụ kháchhàng.


Ở trong nước đã có một số luận án tiến sĩ về quản lí chất lượng tổng thể trong quản lí giáodục, chẳng hạn:


Luận án của Lê Đức Ánh bảo vệ năm 2007 tại Viện Chiến lược và Chương trình giáo dụcvề đề tài “Vận dụng lí thuyết quản lí chất lượng tổng thể vào quản lí q trình dạy học ở trườngtrung học phổ thông dân lập”.


Luận án của Võ Ngọc Vĩnh bảo vệ năm 2014 tại Đại học Quốc gia Hà Nội về đề tài “Quảnlí chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thơng theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể”.


Tóm lại, đã có nhiều văn bản, quyết nghị của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạonước nhà về việc quản lí chất lượng giáo dục.

[4]

2.2. Quản lí đào tạo đại học theo hướng đảm bảo chất lượng




Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lí chất lượng nhà trường, chất lượng giảng dạy.Năm 1992, West Burnhan đã cơng bố cơng trình Quản lí chất lượng trong nhà trường. Năm1993, Warren Pipor D trong tác phẩm Quản lí chất lượng trong các trường đại học đã xác địnhcác chức năng đảm bảo chất lượng của cơ sở đào tạo gồm: Xác lập chuẩn, xây dựng quy trình, xácđịnh tiêu chí đánh giá và vận hành, đo lường, đánh giá thu thập và xử lí số liệu. Ngồi ra, có rấtnhiều cơng trình đi sâu nghiên cứu đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ở các quốc gia, liên quốcgia ở châu Âu, các nước trong khối ASEAN như đã trình bày ở trên.


2.2.1. Các khái niệm “đảm bảo chất lượng”, “đảm bảo chất lượng đào tạo”, “quản lí đàotạo đại học theo hướng đảm bảo chất lượng”


* Khái niệm đảm bảo chất lượng


Chúng tơi đồng tình với quan niệm: Đảm bảo chất lượng là tồn bộ hoạt động có kế hoạchvà hệ thống được tiến hành trong hệ chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sựtin tưởng thỏa đáng rằng thực thể [đối tượng] sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng [Theotiêu chuẩn Việt Nam 5814].


* Khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo:Là một hệ thống các hoạt động có kế hoạch đượctiến hành trong và ngoài cơ sở đào tạo và được chứng minh là đủ mức cần thiết để vừa đạt mụctiêu đào tạo vừa thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng của xã hội. Nói đến đảm bảo chất lượng đàotạo là nói đến các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá được đặt ra trong quá trình đào tạo nhằmvào chất lượng đào tạo.


Đảm bảo chất lượng đào tạo là cấp độ quản lí có sự kết hợp giữa quản lí bên trong và quảnlí bên ngồi cơ sở đào tạo. Việc quản lí bên trong giúp nâng cao quyền tự chủ của cơ sở đào tạo.Việc quản lí bên ngồi [do các cơ quan quản lí bên ngồi tiến hành] được thể hiện thơng qua việcđặt ra cơ chế để làm rõ quy trình, cơ chế đảm bảo chất lượng của cơ sở đào tạo, mức độ sử dụngcác cơ chế đó, kết quả và hiệu quả của chúng. Sự giám sát bên ngoài nhằm làm rõ trách nhiệm củacơ sở đào tạo.


* Quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng


- Khái niệm quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng: Là quản lí một hệ thống cácbiện pháp, các hoạt động có kế hoạch được tiến hành trong và ngoài cơ sở đào tạo và được chứngminh là đủ mức cần thiết để đáp ứng mục tiêu của đào tạo và thỏa mãn các yêu cầu chất lượng củakhách hàng. Nói đến quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng là nói đến quản lí việc thựchiện các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá được đặt ra trong quá trình phấn đấu đạt chất lượngđào tạo.


- Các thành tố của hệ thống quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng: Bao gồm 3thành tố chính: 1] Quản lí chất lượng bên trong cơ sở đào tạo: gồm quản lí đầu vào, quá trình vàđầu ra; 2] Tự đánh giá: Chất lượng đào tạo được đánh giá trước hết từ chính cơ sở đào tạo; 3] Đánhgiá ngoài: do cơ quan độc lập về chun mơn tiến hành.


2.2.2. Mơ hình CIPO đảm bảo chất lượng giáo dục

[5]

Theo Mơ hình CIPO [do UNESCO đề xuất trong Chương trình hành động Dakar năm 2000]thì chất lượng của một cơ sở đào tạo được đánh giá qua 10 yếu tố: 1] Người học khoẻ mạnh đượcni dưỡng tốt, được khuyến khích thường xun để có động cơ học tập chủ động. 2] Giảng viênthành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức. 3] Phương pháp dạy học tích cực. 4] Chươngtrình giáo dục thích hợp với người học và người dạy. 5] Trang thiết bị, phương tiện, tài liệu dạy họcphù hợp. 6] Môi trường giảng dạy và học tập tốt. 7] Hệ thống đánh giá chất lượng giáo dục thíchhợp. 8] Hệ thống quản lí giáo dục tốt. 9] Thu hút được nguồn lực của địa phương và cộng đồng.10] Chính sách phù hợp với giáo dục.


Nếu như các mơ hình quản lí chất lượng ISO, EFQM, SEAMEO chủ yếu hướng vào quảnlí đào tạo ở bậc đại học thì mơ hình CIPO [tiếp cận theo quá trình, từ đầu vào – quá trình đến đầura] trong bối cảnh cụ thể của môi trường kinh tế - xã hội địa phương với 10 yếu tố lại tỏ ra phù hợpvới quản lí chất lượng của một cơ sở đào tạo cụ thể. Mười yếu tố trên được sắp xếp thành 3 thànhphần cơ bản theo quan điểm quá trình giáo dục tổng thể từ Đầu vào [Input] – Quá trình [Process]đến Đầu ra [Output] trong bối cảnh cụ thể của môi trường kinh tế - xã hội địa phương [Context].


Sơ đồ 1. Mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO


Chất lượng của một nhà trường hoặc của một cơ sở đào tạo được hình thành từ chất lượngcủa 03 thành phần cơ bản trên trong ngữ cảnh cụ thể. Có thể biểu diễn mơ hình đảm bảo chất lượngCIPO ở Sơ đồ 2:


Sơ đồ 2. Các thành tố của mơ hình CIPO

[6]

tra, đánh giá; Chất lượng của Đầu ra [Outcome] bao gồm kết quả học tập, được thể hiện ở sự tiếpthu kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ năng của người học và phù hợp với Bối cảnh [Context] của cơ sởđó [phù hợp với nhu cầu của xã hội và huy động được sự tham gia của cộng đồng.


2.2.3. Đề xuất mơ hình 12 thành tố trong mơ hình CIPO quản lí chất lượng giáo dục đạihọc


10 thành tố trong mơ hình CIPO 12 thành tố trong mơ hình CIPO quản líchất lượng đào tạo đại học1. Người học khỏe mạnh, được ni dưỡng tốt, được


khuyến khích thường xuyên để có động cơ hoạt động


chủ động 1.Yêu cầu xã hội [công tác chiêu sinh]


2. Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên


đúng mức 5. Hoạt động dạy


6. Hoạt động học
3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - học tập tích cực 4. Phương pháp đào tạo


7. Hình thức đào tạo4. Chương trình giáo dục thích hợp với người học và


người dạy 2. Mục tiêu đào tạo3. Nội dung, chương trình đào tạo5. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu và công nghệ


giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận và thân thiện với ngườisử dụng


8. Điều kiện đào tạo [vật lực, tài lực, thôngtin lực]


6. Môi trường học tập đảm bảo vệ sinh, an tồn, lành


mạnh 9. Quy chế, Mơi trường đào tạo


7. Hệ thống QLGD có tính cùng tham gia và dân chủ 10. Bộ máy tổ chức đào tạo, các lực lượngngồi đội ngũ giảng dạy8. Hệ thống đánh giá thích hợp với mơi trường, q trình


giáo dục và kết quả đào tạo 11. Kiểm tra, đánh giá đào tạo9. Tôn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như nền


văn hóa địa phương trong hoạt động giáo dục


10. Các thiết chế, chương trình giáo dục có nguồn lựcthích hợp, thỏa đáng và bình đẳng [về chính sách và đầutư]



12. Sản phẩm đào tạo


Chúng tôi cho rằng 12 thành tố trong mơ hình CIPO quản lí chất lượng đào tạo đại học nêutrên có thể kế thừa được những ưu điểm của mơ hình 10 thành tố CIPO trong quản lí chất lượngđào tạo đại học theo hướng đảm bảo chất lượng với hi vọng mơ hình này có thể vận dụng có kếtquả trong quản lí đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


2.3. Kiến nghị các biện pháp quản lí đào tạo đại học ở Trường Đại học Sư phạm


Hà Nội theo hướng đảm bảo chất lượng



Vận dụng mơ hình quản lí đảm bảo chất lượng CIPO với 12 thành tố nêu trên, chúng tôikiến nghị với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 nhóm biện pháp quản lí đào tạo theo hướng đảmbảo chất lượng: Quản lí đầu vào, Quản lí q trình, Quản lí đầu ra.


* Nhóm biện pháp quản lí đầu vào

[7]

triển khai từ năm học 2016 – 2017 trên cơ sở đó rút kinh nghiệm và đóng góp ý kiến với Bộ Giáodục và Đào tạo.


2] Rà sốt lại mục tiêu, quy mơ, hệ thống đào tạo, nội dung chương trình đào tạo theo hướngđổi mới căn bản và tồn diện giáo dục phổ thơng hướng vào phát triển các phẩm chất năng lực cơbản của sinh viên.


3] Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao hệ thống năng lực chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên với tư cách nguồn nhân lực quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường.


* Nhóm biện pháp quản lí q trình đào tạo


1] Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng.2] Quản lí tổ chức hoạt động giảng dạy, học tập, rèn luyện sinh viên theo hướng phát triểnnăng lực người học, phát huy tính chủ động, tự giác tích cực, sáng tạo của người học.


3] Đổi mới hoàn thiện chuẩn đánh giá, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo theo hướngđảm bảo chất lượng.


4] Tăng cường xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, các phương tiện học tậptheo hướng đảm bảo chất lượng.


5] Phối hợp có hiệu quả giữa các cơ sở trong và ngoài trường tham gia quản lí đào tạo đạihọc theo hướng đảm bảo nâng cao chất lượng.


* Nhóm biện pháp quản lí đầu ra


1] Tăng cường khâu tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện trong việc phấn đấu đảm bảo chấtlượng đào tạo sinh viên.


2] Thu thập, xử lí thơng tin phản hồi từ phía sinh viên về việc tổ chức đào tạo và đánh giáchất lượng đào tạo.


3] Tăng cường đánh giá ngồi từ các cơ quan quản lí, các cơ sở đào tạo ngoài trường, cáccơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo, từ phía gia đình sinh viên về quá trình đào tạo và chất lượng sảnphẩm đầu ra.


3. Kết luận



Đổi mới quản lí đào tạo đại học theo hướng đảm bảo chất lượng là một yêu cầu cấp thiết,đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trường Đại học Sư phạm HàNội có thể vận dụng mơ hình 12 thành tố trong mơ hình CIPO quản lí chất lượng giáo dục đại họcnhư chúng tôi đã đề xuất. Chắc chắn những kiến nghị đề xuất nói trên về các biện pháp quản líđảm bảo chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng vận dụng mơhình CIPO quản lí chất lượng giáo dục đại học cịn hạn hẹp hoặc có phần mong muốn chủ quan.Hi vọng một số biện pháp nói trên có thể đóng góp phần nào cho việc tiếp tục đổi mới quản lí đàotạo của nhà trường theo hướng đảm bảo chất lượng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hữu Châu [chủ biên], 2008. Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lí luận và thựctiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Video liên quan

Chủ Đề