Ví dụ về truyền thông đại chúng

Câu hỏi ôn tập TTDC và DLXH1. Định nghĩa về các phương tiện TTDC? Trình bày quan điểm duy chứcnăng, quan điểm duy xung đột, quan điểm duy nữ quyền, quan điểm duytương tác và lấy ví dụ cụ thể từng quan điểm?A, Định nghĩa-Truyền thông đại chúng được hiểu chung là một quá trình có định hướngnhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới những đối tượng mục tiêu đại chúngbằng các phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đã đượcđề ra.-Các phương tiện truyền thông đại chúng hay các phương tiện thông tin đạichúng là các phương tiện được sử dụng để truyền đạt thông tin một cách đạichúng, rộng rãi, tức là có khả năng đưa thông tin tới đối tượng đại chúngmục tiêu.Ví dụ: báo in, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, internet...-Cần phân biệt giữa nội dung truyền thông và phương tiện truyền thông.Theo đó phương tiện truyền thông đại chúng là một yếu tố trung gian có khảnăng chứa đựng nội dung truyền thông đại chúng, chúng khác biệt với bảnthân nội dung truyền thông đại chúng.Ví dụ: phim hay video là nội dung truyền thông đại chúng, chúng chỉ có thểđược hiểu là phương tiện truyền thông đại chúng nếu như chúng được gắnthêm ý nghĩa phương tiện: Phim truyền hình, video phát tán qua internet làcác phương tiện truyền thông đại chúng.B, quan điểm chức năng-Chức năng được nghĩ đến nhiều nhất: Giải trí1-Các chức năng bị quên lãng: Xã hội hoá, chuẩn mực xã hội, môi trường xãhội+ Tác nhân của sự xã hội hoáVD: Báo chí trong cuộc sống người dân di cư đến Mĩ [Robert Park 1922]Cung cấp kinh nghiệm tập thể [hội nghĩ báo chí, quốc táng, sự kiện lớn]VD: Khủng bố 11.9; khủng bố paris-Thi hành các chuẩn mực Xã hội+Khẳng định những hành vi đúng+ Định hình lại những giá trị sai lệch- Sự ban phong về biểu tượngTần suất xuất hiện tỷ lệ thuận với mức độ ảnh hưởng- Giám sát Xã hội+Thu thập và phân bố thông tin có liên quan đến những biến cố xảy ra trongXH.+ Xác định và định hướng cho khán giả về nhân vật chính trong câu chuyệnVD: Bầu cử tổng thống MĩC, xung đột-Chức năng gác cổng:Thông tin, hình ảnh, chất liệu nào được đưa tới công chúngVD: Hình ảnh sexy của các ban nhạc Hàn Quốc, Taylor Swift ở Nashville+ Giới hạn của sự gác cổng: Internet+ Sự gác cổng phản ánh sự tối đa hoá lợi nhuận-Ý thức hệ chủ đạo: Sự xây dựng thực tại+Tập hợp những niềm tin và thực tiễn văn hoá giúp duy trì các lợi ích xãhội, chính trị và quyền lựcVD: Những bộ phim Hollywood+ Các mẫu rập khuôn: Nhà Lãnh đạo, Kẻ buôn ma tuý, Thành phần bất hảo.2- Ý thức hệ chủ đạo: Văn hoá của ai?Làn sóng Âu-Mĩ ; những show truyền hình thực tế, những sách báo tạp chíD, duy nữ quyền-Hình ảnh nam giới ở thế thượng phong-Rập khuôn về giới tính-Mối quan hệ nam nữ nhấn mạnh đến các vai trò tính dục truyền thống vàbình thường hoá sự bạo lực với phụ nữ [Wood, 1994]E, tương tác-Sức mạnh gắn kết của truyền thông và ảnh hưởng của nó đến các hoạt độngtập thể.VD: Các sự kiện, “baby sister” với trẻ em.-Truyền hình tương tác gây nghiện ra sao???Vd: Làn sóng Hàn Quốc2. Giao tiếp đại chúng là gì? TTDC tương tác văn hoá như thế nào?A, giao tiếp đại chúng-Kỹ thuật điện tử đã mang tới khả năng liên kết công chúng của các phươngtiện truyền thông đại chúng trên các phạm vi rộng lớn.-Sự liên kết này vượt khỏi các biên giới quốc gia, các rào cản ngôn ngữ, cácbức tường lửa tạo nên tương tác => GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNGB, tương tác văn hóa-Điều gì đã chi phối sự khác biệt của các bộ phận công chúng trong giao tiếpđại chúng? Có nhiều yếu tố, trong đó văn hóa giữ vai trò nổi bật.-Lựa chọn nội dung, phim, kênh truyền hình nào phụ thuộc vào văn hóa vànhu cầu của sự thấu hiểu.3=> Theo M.Weber đây là “loại hình hành động định hướng mục tiêu hợp lý[rational goal - oriented action], trong đó mục tiêu và phương tiện được lựachọn một cách hợp lý”Có nhiều yếu tố, trong đó văn hóa giữ vai trò nổi bật. Có thể giải thích điềunày như sau: các nhà thống kê thường căn cứ vào việc tăng số đầu máy thuhình và máy phát hình ở các gia đình, rồi lấy đó để nhận định rằng đời sốngvăn hóa của người dân tăng lên. Nhận xét ấy chỉ đúng một phần, đúng ở sựphát triển của điều kiện sống, trong đó có điều kiện tiếp nhận văn hóa nóichung và tiếp nhận văn hóa đại chúng nói riêng. Điều quan trọng hơn, là cầnquan sát xem người ta sử dụng các thiết bị kỹ thuật này vào việc gì? Nếu đểxem các bộ phim bạo lực với các cảnh chém giết thì ý nghĩa của nó rất khácvới việc sử dụng các phương tiện ấy để thưởng thức âm nhạc cổ điển haytiếp thu học vấn bằng các chương trình giáo dục từ xa được thực hiện bởikênh truyền hình.Chính vì thế, để theo dõi chương trìnhThe Voice, người ta chọn kênh truyềnhình, còn để tìm hiểu sâu một vấn đề nào đó trên cơ sở phân tích, so sánh, lạicó khả năng lưu trữ thì người ta tìm đến báo in hoặc các tạp chí in.-Talcott Parson: “họ có địa vị và vai trò xã hội khác nhau, điều kiện giao tiếpđại chúng khác nhau”+Thanh niên : Internet+Người lớn tuổi : báo in=Dân tộc miền núi : radio-Mass media Văn hoá đại chúng+ khả năng sản xuất hàng loạt,+ độ bao phủ rộng lớn,+sự liên kết của các quan hệ chức năng tạo thành hệ thống đa phương tiện+Văn hoá cộng đồng Văn hoá đại chúng4-Xâm lăng văn hoá-NGUỒN TIN THÔNG ĐIỆP NGƯỜI NHẬN: Không có hiệu ứngxã hội khi không có người tiếp nhận thông tin.-Phản văn hoá3. Tin đồn là gì? So sánh tin đồn với dư luận xã hội?-Tin đồn là mẫu thông tin được thu thập một cách không chính thức, thườngbằng lời nói truyền miệng , giải thích cho một tình huống mập mờ.-Tin đồn giúp thích nghi với sự thay đổi-Trong các loại tin đồn thì tin đồn gây sợ hãi lan nhanh nhất.VD: tin đồn tôn giáo ma quỷ, 11/9- So sánhTiêu chíTính kiểm chứng củaDLXHVđ của DLXH liênvđ được đề cậpquan đến công cộnglà của cá nhân hoặcNguồn kiểm chứng cócủa cộng đồng2: các cơ quan chứcKhó kiểm chứng vềnăng và các phườnTin đồnVđ của tin đồn có thểvđ tin đồn đề cậptiện truyền thông đạiMđ tham gia của yếuchúngCaoThấptố tinh thầnKênh phổ biếnKênh truyền thôngKênh giao tiếp cáTính ổn địnhđại chúngCó sự ổn định cao,nhânDễ thay đổikhó thay đổi hơn4. Chuẩn mực xã hội là gì? Phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực xã hội vàDLXH?5A, khái niệmChuẩn mực xh là quy tắc điều chỉnh, thước đo hành vi của cá nhân và nhómmà được xã hội chia sẻ. Đó là những đòi hỏi mong muốn của xh, là sự cụ thểhóa các giá trị xã hội, sự cụ thể hóa ở các nhóm khác nhau thường khônggiống nhauChuẩn mực xh thuộc thượng tầng kiến trúc nên vừa mang tính tiến bộ nhưngđôi khi lại cổ hủ lạc hậuB, mối liên hệ giữa chuẩn mực xh với dư luận xh5. Dư luận xã hội là gì? Hãy phân tích chủ thể, khách thể và các đặc tính củaDLXH, lấy ví dụ cụ thể?A,khái niệm-Jean Jacques Rousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp được coi là ngườiđầu tiên sử dụng thuật ngữ “Dư luận Xã hội”-Theo Mackinon [1828], DLXh là ý kiến của nhóm có đủ thông tin, nhữngngười có nhiều thông tin nhất, trí tuệ nhất và đầy đủ nhất.-Theo Young [1923], DLXH được hình thành theo cách hợp lý hoá, là sựđánh giá xã hội của một cộng đồng tự ý thức về một vấn đề có tầm quantrọng chung, sau một thảo luận công cộng-Theo Folsom [1931] DLXH là ý kiến của nhóm thứ cấp, “Khi có sự thamgia của công chúng hay của nhóm thứ cấp hơn là nhóm sơ cấp, nhóm giaotiếp trực diện, chúng ta có dư luận xã hội”-Theo Bernard [1926] DLXH là cái mà các thành viên của nhóm giao tiếpgián tiếp hoặc công chúng suy nghĩ và cảm nhận về mọi thứ.=> DLXH là kết quả của quá trình thảo luận xã hội, qúa trình này dài hoặcngắn, theo hình thức nào là tuỳ thuộc vào bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hoáhay phong tục tập quán của mỗi cộng đồng.6B, phân tích chủ thể, khách thể, đặc trưng của dlxhChủ thể-Nhóm quan niệm thứ nhất chủ thể của DLXH theo hệ thống xã hội:+Toàn xã hội: một vấn đề được đánh giá của đại đa số các thành viên trongxã hội thì vấn đề đấy trở thành DLXH+Các giai cấp lớn trong xã hội: các nhóm, tổ chức có vị thế quan trọng hơn,tiếng nói có trọng lượng hơn.+Nhóm xã hội: ý kiến của mọi nhóm lớn, nhỏ đều được các thành viên coi làDLXH-Nhóm quan niệm thứ nhất chủ thể của DLXH theo hệ thống xã hội:+Toàn xã hội: một vấn đề được đánh giá của đại đa số các thành viên trongxã hội thì vấn đề đấy trở thành DLXH+Các giai cấp lớn trong xã hội: các nhóm, tổ chức có vị thế quan trọng hơn,tiếng nói có trọng lượng hơn.+Nhóm xã hội: ý kiến của mọi nhóm lớn, nhỏ đều được các thành viên coi làDLXHKhách thể-Khách thể của DLXH là những sự kiện, vấn đề mà nó đề cập tới.+Theo Minar [1913], nó là những cảm xúc, thái độ, ý tưởng của một bộ phậnlơn người dân về một vấn đề xã hội quan trọng.+Mẫu số chung của DLXH chính là những lợi ích chung, nếu cảm thấy sựkiện không đụng chạm đến lợi ích, không có ý nghĩa thì cá nhân sẽ khôngphản ứng hoặc phản ứng không mạnh mẽ.-Không thể kết luận DLXH đại diện hoàn toàn cho các hiện tượng xã hội.Đặc tính-Khuynh hướng của DLXH7+Thái độ đồng tình, phản đối hay lưỡng lự với các vấn đề xã hội của côngchúng+Điều tra DLXH khác với điều tra xã hội học+Điều tra DLXH liên quan đến thái độ của công chúng- Cường độ: là đặc tính thể hiện sức căng của DLXH+Việc nghiên cứu về cường độ của DLXH giúp ích rất nhiều cho mọi khíacạnh chính trị, kinh tế, xã hội.- Phạm vi DLXH: Số lượng cá nhân hay nhóm mà nó bao phủ- Mức độ sâu sắc: Mức độ “cắm rễ” của DLXH trong suy nghĩ của nhóm haycá nhânNó cũng thể mực độ khó hay đễ thay đổi của DLXH khi có những tác động.6. Trình bày lý thuyết các viên đạn và lý thuyết công dụng và sự thoả mãn,lấy ví dụ cụ thể với từng lý thuyết?A, lý thuyết viên đạn_ G.Lasswell: Công chúng là đám đông thụ động, không thể chống lại sứcmạnh của tuyên truyền-Lippman: Công chúng không có khả năng thâu tóm tất cả những đa dạngcủa cuộc sống vào bản thân mình.- Thông tin là những viên đạn tư tưởng, cảm xúc, suy nghĩ bắn đến nhữngmục tiêu thụ động là công chúngVD: thông tin về tuyển dụng sẽ nhắm đến mục tiêu tìm việc làmB, lý thuyết công dụng và sự thỏa mãn-Các nghiên cứu về TTDC cần tập trung vào việc tìm hiểu và phân tích côngchúng sử dụng các phương tiện TTDC vào công việc gì và có đạt được sựthoả mãn hay không.8-Công chúng tự xác định mình là chủ thể tích cực và có trách nhiệm đối vớicác nguồn thông tin và các kênh thông tin.VD: Báo chí khác với sách khác với điện ảnh7. Trình bày và phân tích cụ thể lý thuyết thủ lĩnh ý kiến?-Họ là những người quan tâm và được coi là “chuyên gia” về một số lĩnhvực nhất định.-Họ có uy tín với những người chịu sự chi phối trong lĩnh vực của họ. Tuynhiên, khi vượt quá “phạm vi”, họ có thể chịu sự chi phối của người khác.VD: Trên mạng xã hội cá nhân tham gia nhiều nhóm khác nhau, và bị ảnhhưởng bởi nhiều thủ lĩnh ý kiến khác nhau-Đối tượng trung gian giữa truyền thông và công chúng.- Những mối quan hệ theo chiều ngang và chiều dọc của những thủ lĩnh ýkiến.+chiều ngang: nhóm đầu bếp, nhóm bồi bàn, nhóm kĩ thuật viên.+chiều dọc: Những mối quan hệ đó xác định bởi những yếu tốnhư độ tuổi,thẩm quyền-các thông điệp của truyền thông đại chúngkhông được truyền tải tới côngchúng một cách như nhau mà tồn tại cấp bậcthu nhận thông tin. Nhóm thủlĩnh ý kiến, với vai trò trung gian nêu trên, trởthành những mắt xích quantrọng gây ảnh hưởng tới sự thu nhận thông tincủa những người khác trongcùng nhóm. Mặc dù những thủ lĩnh ý kiến tồntại trong mọi lĩnh vực của đờisống xã hội thường nhật,họ nhấn mạnh tới vai trò điển hình của thủ lĩnh ý kiếntrong bốn lĩnh vực:thời trang, tiếp thị, điện ảnh và dư luận xã hội, bởi theocác tác giả, nhữnglĩnh vực này là mảnh đất màu mỡ để các nhà truyền thôngkhai thác.98. So sánh quan điểm của Jean Jacques Rousseau và Hegel về dư luận xãhội?9. Trình bày quan điểm của Water Lippman và Wilson về DLXH? Lấy ví dụcụ thểA, Water LippmanGiới thiệu: Gabriel Jonas Lippmann [16 tháng 8 năm 1845 – 13 tháng 7 năm1921] la một nhà vật lý va nhà phát minh người Pháp - Luxembourg. Ôngđược nhận Giải Nobel Vật lý về phát minh tạo hình ảnh màu bằng phươngpháp giao thoa, chế tạo các tấm phim Lippmann của ông.Theo Water Lippmann [Dư luận xã hội]:-Cơ chế sàng loc mang tính định hướng của các phương tiện TTDC nhằmmục đích tạo ra DLXh phù hợp với quan điểm truyền thông.-Không đánh giá cao vai trò của DLXH vì công chúng giống như những đámđông thụ động, họ phải chấp nhận tiêu dùng những định kiến của nhà truyềnthông.B, WilsonGiới thiệu:Theo Wilson [1937]-DLXH là yếu tố không thể thiếu của xã hội dân chủphần lớn mối quan tâm hiện nay về dư luận là phát triển các phương pháp vàkỹ thuật điều tra.VD: Sự xuất hiện của hãng Gallup, chuyên điều tra về DLXH.10. Trình bày quan điểm của Habermass và Luhmann về DLXH? Lấy ví dụcụ thểA, HabermassGiới thiệu: Jürgen Habermas [sinh 18 tháng 6 năm 1929] là một nhà xã hộihọc và triết học người Đức, nổi tiếng với các đóng góp về thuyết phê phán10và chủ nghĩa thực dụng. Ông được biết đến với nghiên cứu khái niệm môitrường công trong tác phẩm The Structural Transformation of the PublicSphere [Sự biến đổi cấu trúc của môi trường công]. Các tác phẩm của ôngtập trung vào cơ sở của lý thuyết xã hội và nhận thức luận, những phân tíchvề các xã hội tư bản tiên tiến và nền dân chủ, pháp quyền trong phạm vi pháttriển văn hóa-xã hội và chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị Đức. Hệthống lý thuyết của Habermas chú trọng vào việc đưa ra khả năng củanguyên nhân, sự giải phóng, và sự giao tiếp lý trí-phê phán ẩn trong nhữngthể chế hiện đại và trong năng lực của con người để giải phóng và theo đuổinhững lợi ích lý trí.Theo J.Habermas: Khái niệm “lĩnh vực công cộng”: một vũ đài mà ngườidân có thể thoải mái tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thoả thuận thống nhất vàhành động.-Mọi chủ thể có kiến thức, trình độ đều được tham gia thảo luận-Mọi người đều được phép nhận định, thảo luận và đưa ra ý kiến riêng củamình-Không ai bị ngăn ngừa thực thi quyền của mình các mục trên bằng bất kì sựép buôc bên trong hoặc bên ngoài.-Chủ thể của DLXH không phải toàn bộ công chúng, nhân dân mà là nhữngngười tham gia vào các hội nghị, hội thảo, mít tinh tại các không gian côngcộng hay các PTTTDC.“lĩnh vực công cộng” tạo ra không gian chính trị, tôn trọng các quyền cánhân. Sự truyền thông, đối thoại tạo ra sự thảo luận dân chủ.VD: Internet-DLXH mang tính đánh giá của công chúng nhưng nó phải bảo vệ cho giaicấp tư sản, bào chữa cho pháp luật, chính trị và sự tồn tại của giai câp tư sản.B, Luhmann11Giới thiệu: Niklas Luhmann [ 8/12/1927 - 6/11/1998 ] là một nhà xã hộihọc , triết học về khoa học xã hội người Đức , và một nhà tư tưởng nổi tiếngvề lý thuyết hệ thống , ngày càng được công nhận là một trong những nhà lýthuyết xã hội quan trọng nhất của thế kỷ 20Theo Luhmann:-Bác bỏ mọi chủ thể của DLXH, mọi người đều bình đẳng trước DLXH, ýkiến cá nhân hay nhóm xã hội đều có ý nghĩa như nhau.-Chủ đề hay vấn đề của DLXH mới là thứ quan trọngVí dụ: Hoa hậu hoàn vũ và bão miền trung12

Video liên quan

Chủ Đề