Vì sao đục một lỗ trên hộp sữa ông thọ, sữa khó chảy ra, đục hai lỗ sữa chảy ra dễ dàng. *

Tài liệu

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học [4 cuốn]
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Answers [ ]

  1. vì khi đục 1 lỗ thì áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khí quyển nên sữa ko chảy ra được !còn khi ta đục 2 lỗ thì không khí ở ngoài tràn vào làm cho áp suất ở trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa mới chảy được ra ngoài

  2. Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.[ không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra]

    Xin hay nhất!

    *PeachTea*

Bài C1 trang 32 SGK Vật lí 8

Quảng cáo

Đề bài

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía [H.9.2].

Hãy giải thích tại sao ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Lời giải chi tiết

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8

    Giải bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8. Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước.

  • Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8

    Giải bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8. Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống[thí nghiệm ở câu 2] ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?

  • Bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8

    Giải bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8. Năm 1654, Ghê rich[1602-1678], thị trường thành phố Mác đơ buốc của đức đã làm thì nghiệm sau:

  • Bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8. Các áp suất tác dụng lên A[ở ngoài ống] và lên B[ở trong ống] có bằng nhau không ? tại sao?

  • Bài C6 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C6 trang 34 SGK Vật lí 8. Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Hoạt động 2 trang 69 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

Quảng cáo

Đề bài

Hãy quan sát các thí nghiệm và trả lời

1. Cắm ống hút vào một hộp sữa bằng giấy. Sau khi hút hết sữa trong hộp, dùng keo bịt kín nơi tiếp xúc giữa ống hút với vỏ hộp rồi hút mạnh ở đầu ống hút để rút bớt không khí không hộp ra. Ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía [hình minh họa H9.3]. Hãy giải thích vì sao ?

2. Đặt một quả bóng bàn trên miệng một chai đầy nướ, kích thước quả bóng lớn hn kích thước của miệng chai. Khi này, nếu ta đặt chai lộn ngược để miệng chai quay xuống [hình H9.4], bóng vẫn không bị rơi ra khỏi miệng chai. Vì sao vậy ?

3. Một ống thủy tinh có hai đầu hở được cắm vào trong chai nước để nước đi vào ống. Dùng ngón tay bịt kín đầu trên của ống rồi kéo ống ra khỏi nước [hình H9.5a]. Nước trong ống có chảy hết ra ngoài không, vì sao ? Sau đó nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống [hình H9.5b], hiện tượng gì xảy ra ? Hãy gải thích vì sao ?

Lời giải chi tiết

1. Khi rút bớt, không khí trong hộp loãng hơn ngoài hộp nên áp suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí ngoài hộp. Không khí bên ngoài hộp tạo ra áp lực lên mọi mặt của vỏ hộp khiến vỏ hộp bị bẹp.

2. Không khí ngoài chai tác dụng áp suất lên quả bóng bàn theo các phương từ dưới lên và tạo ra một áp lực đẩy quả bóng lên trên. Áp lực này lớn hơn trọng lượng của nước trong chai, giữ cho bóng không bị rơi và nước trong chai không bị đổ ra ngoài.

3. Khi ống vừa ra khỏi mặt nước, một phần nước trong ống chảy ra ngoài, mực nước trong ống hạ xuống khiến thể tích không khí trong ống tăng lên. Không khí trong ống loãng hơn ngoài ông nên áp suất không khí trong ống nhỏ hơn áp suất không khí ngoài ống. Không khí ngoài ống tạo ra một áp lực theo hướng từ dưới lên, giữ cho cột nước trong ống không thoát ra ngoài.

Khi bỏ tay khỏi miệng ống, áp suất không khí trong ống bằng áp suất không khí ngoài ống. Trọng lực của cột nước sẽ kéo cột nước chảy ra ngoài.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Hoạt động 3 trang 71 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

    Giải bài tập Hoạt động 3 trang 71 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

  • Hoạt động 4 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

    Giải bài tập Hoạt động 4 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

  • Hoạt động 5 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

    Giải bài tập Hoạt động 5 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

  • Hoạt động 6 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

    Giải bài tập Hoạt động 6 trang 72 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

  • Bài 1 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

    Giải bài tập bài 1 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

✅ giải thích vì sao khi đục hộp sữa ta thường phải đục hai lỗ

giải thích vì sao khi đục hộp sữa ta thường phải đục hai lỗ

Hỏi:

giải thích vì sao khi đục hộp sữa ta thường phải đục hai lỗ

giải thích vì sao khi đục hộp sữa ta thường phải đục hai lỗ

Đáp:

hoaianh:

vì khi đục 1 lỗ thì áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khí quyển nên sữa ko chảy ra được !còn khi ta đục 2 lỗ thì không khí ở ngoài tràn ѵào Ɩàm cho áp suất ở trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa mới chảy được ra ngoài

hoaianh:

vì khi đục 1 lỗ thì áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khí quyển nên sữa ko chảy ra được !còn khi ta đục 2 lỗ thì không khí ở ngoài tràn ѵào Ɩàm cho áp suất ở trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa mới chảy được ra ngoài

hoaianh:

vì khi đục 1 lỗ thì áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khí quyển nên sữa ko chảy ra được !còn khi ta đục 2 lỗ thì không khí ở ngoài tràn ѵào Ɩàm cho áp suất ở trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa mới chảy được ra ngoài

Video liên quan

Chủ Đề