Vì sao luật hành chính là ngành luật độc lập

Khái niệm Luật hành chính

Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các hoạt động hành chính Nhà nước cụ thể là điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính Nhà nước.

Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bởi luật hành chính cóđối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng, nguyên tắc hoạt động riêng và nguồn luật riêng.

II. LUẬT HÀNH CHÍNH-MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM


1. Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chính Ðối tượng điều chỉnh của một ngành luật nói chung là những quan hệ xã hội xác định các đặc
tính cơ bản giống nhau và do những quy phạm thuộc ngành luật đó điều chỉnh. Cùng với phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh là tiêu chuẩn để phân biệt ngành luật này với ngành luật
khác. Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam là những quan hệ xã hội chủ yếu và cơ bản
hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, hay nói khác hơn đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là những quan hệ xã hội hầu hết phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều
hành của nhà nước. Nhìn chung, đối tượng điều chỉnh của luật hành chính bao gồm những vấn đề sau:
+ Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc, hồn chỉnh các quan hệ cơng tác của các cơ quan nhà nước.
+ Các hoạt động quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội trên từng địa phương và từng ngành.
+ Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân. Ðây phải được xác định là mục tiêu hàng đầu của quản lý hành chính.
+ Khen thưởng, trao danh hiệu cho các cá nhân tổ chức có đóng góp và đạt được những thành quả nhất định trong lĩnh vực hành chính nhà nước hoặc trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
theo luật định; xử lý các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam ta có thể chia các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính thành hai nhóm lớn.
Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trong q trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong phạm vi các cơ quan hành chính
nhà nước ngoại trừ hoạt động trong quan hệ công tác nội bộ, với mục đích chính là đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường của các cơ quan hành chính nhà nước.
Nhóm này thường được gọi ngắn gọn là nhóm hành chính cơng. Nói một cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành chính cơng được hình thành giữa các bên chủ thể đều mang tư cách có thẩm
quyền hành chính nhà nước khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính đó. Ðây là nhóm những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hành chính. Thơng qua
việc thiết lập những quan hệ loại này, các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện các chức năng
497
Thực tiễn của hoạt động quản lý hành chính nhà nước cho thấy trong một số trường hợp pháp luật quy định có thể trao quyền thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành cho một số các cơ
quan nhà nước khác không phải là cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức, cá nhân. Ðiều này có nghĩa là hoạt động quản lý hành chính nhà nước khơng chỉ do các cơ quan hành chính
nhà nước tiến hành. Hoạt động của các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức hoặc cá nhân được trao quyền có tất cả
các hậu quả pháp lý như hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước nhưng hoạt động này chỉ giới hạn trong việc thực hiện hoạt động chấp hành điều hành
Ngoài ra, mỗi cơ quan nhà nước đều có chức năng cơ bản riêng và muốn hồn thành chức năng cơ bản của mình, mỗi cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt động như kiểm tra nội bộ,
nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận của
597
Mối liên hệ giữa hành chính tư và hành chính cơng Thật ra mọi sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trính
nghiên cứu. Hai lĩnh vực hành chính tư và hành chính cơng liên quan trực tiếp và tương hỗ cho mục đích của quản lý hành chính nhà nước. Quản lý hành chính cơng là cơ sở để bảo đảm hoạt
đơng bình thường của cơ quan hành chính nhà nước. Trong khi đó, quản lý hành chính tư thể hiện rõ trực tiếp mục đích của quản lý hành chính, giữ gìn trật tự quản lý xã hội theo nguyên
vọng của nhân dân. Trong quá trình quản lý, có những cơng việc liên quan đền cả hai lĩnh vực hoặc rất khó phân biệt giữa hai phạm vi: hành chính tư và hành chính cơng. Chẳng hạn như khi
nhận được đơn khiếu nại về việc cấp giấy phép xây dựng cho một cá nhân công dân đối với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới, cơ quan cấp trên trực tiếp ra chỉ thị buộc cơ quan hành
chính cấp dưới phải xem xét lại quyết định của cơ quan ấy. Trường hợp này phát sinh này có 3 quan hệ pháp luật hành chính. hai quan hệ pháp luật hành chính tư, một quan hệ pháp luật hành
chính cơng. Trên cơ sở phân tích đặc điểm của các vấn đề liên quan đến luật hành chính, đối tượng điều
chỉnh của luật hành chính, có thể đưa ra định nghĩa luật hành chính như sau: Luật hành chính là một ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những
quan hệ xã hội phát sinh trong q trình quản lý hành chính nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng
và ổn định chế độ cơng tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội trong quá trình các cơ quan nhà
697
2. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức tác động đến các quan hệ xã hội bằng
pháp luật. Phương pháp điều chỉnh là yếu tố quan trọng để xác định ngành luật đó có phải là ngành luật độc lập hay khơng. Ngồi ra, phương pháp điều chỉnh còn góp phần xác định phạm vi
điều chỉnh của các ngành luật trong trường hợp những quan hệ xã hội có chỗ gần kề hoặc đan xen với nhau.
Ðặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là tính mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy - phục tùng giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước và ra những
mệnh lệnh bắt buộc đối với bên có nghĩa vụ phục tùng. Sự áp đặt ý chí được thể hiện trong các trường hợp sau:
- Cả hai bên đều có những quyền hạn nhất định do pháp luật quy định nhưng bên này quyết định vấn đề gì thì phải được bên kia cho phép, phê chuẩn. Ðây là quan hệ đặc trưng của hành chính
cơng. - Một bên có quyền đưa ra những u cầu, kiến nghị còn bên kia có thẩm quyền xem xét, giải
quyết, có thể thỏa mãn những yêu cầu, kiến nghị này hoặc có thể bác bỏ. - Một bên có quyền ra các mệnh lệnh u cầu còn bên kia phải phục tùng các yêu cầu, mệnh lệnh
đó. - Một bên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính buộc đối tượng quản lý phải
thực hiện mệnh lệnh của mình. Sự bất bình đẳng còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.
Các cơ quan hành chính nhà nước và các chủ thể quản lý hành chính nhà nước, dựa vào thẩm quyền của mình trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc đề ra
các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng đối tượng quản lý cụ thể. Những quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở
quyền lực đã được pháp luật quy định.
Ngồi ra, có những trường hợp phương pháp thoả thuận được áp dụng trong quan hệ pháp luật hành chính, còn gọi là quan hệ pháp luật hành chính theo chiều ngang. Cụ thể như khi ban
hành các văn bản liên bộ, liên ngành, liên tịch...ví dụ: Thơng tư Liên Bộ của Bộ Tư pháp và Bộ Xây dựng; Thông tư liên tịch giữa Mặt trận Tổ Quốc Việt nam và Bộ giáo dục.... Tuy nhiên, các
quan hệ pháp luật hành chính theo chiều ngang cũng là tiền đề cho sự xuất hiện quan hệ pháp luật hành chính theo chiều dọc. Suy cho cùng, các quan hệ pháp luật hành chính cũng khơng
hồn tồn bình đẳng tuyệt đối. Trên những đặc quyền hành chính và thể chế hành chính, các bên chấp nhận những đề nghị của nhau, cùng phục vụ cho mục đích quản lý hành chính nhà nước.
797

1. Luật hành chính là gì?

Luật hành chính là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.

Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thông pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chính những quan hộ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lí hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phái sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chê độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quán lí hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.

Luật hành chính điều chinh toàn bộ những quan hệ quán lí hành chính nhà nước dược thực hiện bời nhà nước hoặc nhán danh nhà nước và dối tượng điều chính cơ bản của Luật hành chính là những quan hệ quản lí hình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động quản lí hành chính nhà nước được thực hiện thông qua các quan hệ xã hội được các quy phạm của luật hành chính điều chỉnh.
Khái niệm “hoạt động chấp hành và điều hành” có thể được hiểu với nội dung và phạm vi gần như các khái niệm “hoạt động hành pháp”, “hoạt động hành chính – nhà nước” hoặc “hoạt động quản lý nhà nước”.

Video liên quan

Chủ Đề