Vì sao những người không liêm chính luôn phải sống trong trạng thái không thành thản

Liêm chính là gì?

Từ Integrity liên quan tới nguồn gốc của các từ như “integrate” và “entire”. Trong tiếng Tây Ban Nha, nó được dịch là “integro”, nghĩa là toàn bộ. Do đó, Integrity ám chỉ trạng thái đầy đủ, nguyên vẹn, không bị phân tách, và không bị phá vỡ, trái ngược lại với phân mảnh, rải rác và không hoàn thiện. Integrity thực sự là phẩm chất gắn kết những phẩm chất khác của con người lại với nhau.

Vậy thì một người liêm chính là người như thế nào?

Nếu đã biết tới Kim tự tháp Thành công [Pyramid of Success] thì chắc bạn đã biết dưới kiên nhẫn còn có 4 yếu tố khác: liêm chính [integrity], đáng tin cậy [reliability], thành thực [honesty] và ngay thẳng [sincerity]. Chúng là những phẩm chất mà cùng với nhau sẽ hoàn thiện nhân cách của một người và khẳng định sức mạnh cũng như khả năng thiên tài của người đó.

Trong cuốn sách Coach Wooden’s Pyramid of Success, John Wooden và Jay Carty đã đưa ra định nghĩa và tầm quan trọng của liêm chính như sau:

Về cơ bản, liêm chính là sự thuần khiết của mục đích. Nó giữ cho lương tâm trong sạch, nhưng đồng thời cũng là sự kết hợp của nhiều phẩm chất khác trên Kim tự tháp. Ở mức độ nhất định, liêm chính bao gồm cả một chút đáng tin cậy, thành thựcngay thẳng.

[…]

Sự thuần khiết của mục đích thực sự là sự phản chiếu trái tim và có một trái tim thuần khiết quan trọng đến nỗi mà tôi đặt nó ở gần đỉnh của Kim tự tháp, chỉ dưới sự kiên nhẫn. Trái tim của một người liêm chính luôn muốn làm điều đúng đắn một khi họ đã chắc chắn về điều gì là đúng đắn.

[…]

Tôi muốn những vận động viên của tôi trở thành những người liêm chính. Khi chúng ta có sự liêm chính, chúng ta sẽ không làm bất cứ điều gì hạ mình trước bất cứ người khác, dù là liên quan hay không liên quan đến pháp luật.

[…]

5 người xuất hiện đầu tiên trong đầu tôi mà sống liêm chính nhất đó là Chúa Jesus, bố của tôi, Abraham Lincoln, mẹ Teresa và Billy Graham. Thứ tự của ba người sau thực sự không quan trọng.

Một trong những điểm nổi bật nhất ở 5 người này chính là mỗi một người đều chân thành quan tâm đến sự phát triển của những người khác. Những người không thích họ có lẽ phản đối, nhưng với tôi, sự liêm chính thể hiện ở việc họ đặt những cam kết của họ hướng tới mọi người quan trọng hơn chính họ đã làm họ trở thành những người khác biệt. Mẹ Teresa đã từng nói “Một cuộc đời mà không sống vì những người khác thì chưa phải là sống”.

GIÁO ÁN GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH CHO HỌC SINH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [3.49 MB, 23 trang ]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT NGUYỄN NGỌC THĂNG

BÀI DỰ THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH CHO HỌC SINH

TÊN BÀI GIẢNG

BÀI HỌC VỀ LIÊM CHÍNH QUA CHÂN DUNG
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

Họ và tên người thực hiện: Lê Thị Ngọc Hưng
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng
Thuộc tổ chuyên môn: Ngữ văn


Phước long, tháng 4/ 2012

BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH
 - 

BÀI HỌC LIÊM CHÍNH QUA CHÂN DUNG THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Biết được những bài học liêm chính qua tác phẩm “ Thái sư Trần Thủ Độ” như bài học về sự thẳng
thắn, trung thực biết phục thiện, bài học về lối sống chí công vô tư, thực hiện đúng pháp luật, về việc chống
tệ nạn hối lộ đồng thời sống có lí tưởng, ước mơ có trách nhiệm của người công dân đối với đất nước.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện được nhân cách, đạo đức qua những câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ.
- Vận dụng nội dung giáo dục với thực tiễn.
- Biết điều chỉnh bản thân qua bài học.


3. Tư tưởng tình cảm
- Gíao dục nhân cách đạo đức của học sinh qua chân dung lịch sử.
- Kính trọng, yêu mến những tính cách tốt đẹp và cao cả của con người thời xưa.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
1. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đã chuẩn bị phần kịch bản.
- Hoc sinh: Phần kịch bản đã học thuộc.
2. Hình thức tổ chức
- Sân khấu hóa một tác phẩm văn học được diễn lại.[ trong chương trình ngữ văn 10- tập 1]
- GV phân vai cho HS theo nội dung kịch bản được tái hiện
- GV là người đóng vai trò là người khái quát, chốt lại ý nghiã giáo dục cũng là người đưa ra lời nhận xét
hoặc phản biện cùng với một HS khác trong vai khán giả.
3. Tóm tắt nội dung bài giảng
Học sinh sẽ lần lượt diễn lại 4 câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ trong mỗi câu chuyện thông qua
hành động, lời nói sẽ được tái hiện lại tích cách, con người của Trần Thủ Độ giáo viên nhận xét tổng kết qua
đó học sinh sẽ tự nhận ra ý nghĩa giáo dục liêm chính thông qua nhân vật với những bài học rất gần gũi trong
đời sống gắn liền với việc tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách của học sinh ngày
nay.
4. Hiệu quả sau buổi học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài cảm nhận về nhân vật Trần Thủ Độ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Tổ chức lớp, chia lớp theo hình thức của buổi hoạt động ngoài giờ.
2. Giới thiệu bài mới.
Qua“ Đại Việt sử kí toàn thư” chúng ta đã thấy được chân dung của Trần Quốc Tuấn, tiết học này
chúng ta sẽ biết thêm về Thái sư Trần Thủ Độ một nhân vật có nhiều ý kiến khác nhau trong lịch sử qua vở
kịch ngắn với những câu chuyện về Thái Sư Trần Thủ Độ.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài học về tính thẳng
thắn, trung thực biết phục thiện.
* Tổ chức thực hiện 1: HS diễn theo phân vai
cảnh 1. “Xử người hặc tội”
- HS1: vai người hặc
- HS2: vai Trần Thủ Độ
- HS3: Người dẫn chuyện
HS3: Người dẫn chuyện nói:
Giáp tí, năm thứ bảy.
Mùa Xuân tháng giêng.
Thái sư Trần Thủ Độ chết[ 71 tuổi] ; truy tặng
thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương
Thủ Độ tuy không có học vấn, nhưng tài lược
hơn người, làm quan triều Lí được mọi người
suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ, đều là
nhờ mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nước nhà
phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua. Bấy giờ có
người hặc, vào ra mắt Thái Tông, khóc nói
rằng.
HS1: người hặc nói
- Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua,
đối với xã tắc sẽ ra sao?
Vua lập tức xa giá đến nhà Thủ Độ và đem
người hặc đó đi theo vua đem lời của người
hặc nói tất cả cho Thủ Độ biết. Thủ Độ trả lời
HS2: Trần Thủ Độ nói
- Đúng như lời người ấy nói
Rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta
* Mục tiêu 1 : Giúp HS rèn luyện đạo đức qua
câu chuyện thể hiện nhân cách của Trần Thủ

Độ.

HOẠT ĐỘNG GV
I. Bài học về tính thẳng thắn, trung thực biết
phục thiện.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học về lối sống chí
công vô tư.
* Tổ chức thực hiện 2: HS diễn theo phân vai
cảnh 2: “Xử tên lính canh thềm cấm”
- HS1: vai tên quân hiệu
- HS2: vai Trần Thủ Độ
- HS3: vai Linh Từ Quốc Mẫu
- HS4: Người dẫn chuyện
HS4: Người dẫn chuyện nói :

II. Bài học về lối sống chí công vô tư.

Bản lĩnh thẳng thắn, trung thực biết phục thiện
đồng thời trọng người trung thực. Cử chỉ này khích
lệ cấp dưới trung thực, dũng cảm vạch tội lỗi, sai
lầm của người khác, dù có thể là cấp trên của mình.
Bài học rút ra từ nhân cách Trần Thủ Độ
- Dám thẳng thắn chỉ ra những hành vi sai trái của
một cá nhân nào đó khi họ làm sai mà điển hình là
trong phạm vi lớp học.
- Hiện nay thì việc học sinh gian lận trong thi cử
cũng còn rất nhiều qua chân dung của Trần Thủ Độ
giáo dục cho học sinh tính trung thực trong cuộc
sống mà trong thực đầu tiên là trong thi cử.

- Đồng thời giáo dục học sinh biết được khi mình
có những hành vi sai trái phải biết nhận lỗi và có
trách nhiệm với những hành vi sai trái đó.

 Thẳng thắn, trung thực biết phục thiện là những
phẩm chất quan trọng cần có ở người học sinh nó
giúp các em hòan thiện về nhân cách và lối sống có
được tích cách này các em sẽ được mọi người yêu
mến.

Chí công vô tư, nghiêm minh thực hiện đúng pháp
luật, không thiên vị người thân, khuyến khích
những người giữ nghiêm phép nước, dù làm ảnh
hưởng đến người thân của mình. Qua đó giáo dục
cho học sinh chúng ta.
- Giáo dục cho học sinh có quan niệm sống đúng


Linh Từ Quốc Mẫu có lần ngồi kiệu qua thềm
cấm, người quân hiệu ngăn lại không cho đi. Về
nhà, khóc bảo Thủ Độ rằng:
HS3: Linh Từ Quốc Mẫu nói :
- Mụ này là vợ ông mà bọn kia khinh nhờn đến
thế.
HS4: Người dẫn chuyện nói :
Thủ Độ cả giận, sai đi bắt. Người quân hiệu kia
chắc mình bị chết. Khi đến nơi Thủ Độ vặn hỏi
trước mặt. Anh ta đem sự thực trả lời.
- HS1: vai tên quân hiệu
Bẩm thái sư con chỉ biết đó là thềm cấm bất cứ

ai cũng không được vào
HS2: Trần Thủ Độ nói :
- Người ở chức thấp mà biết giữ phép như thế,
ta còn trách gì nữa?
HS4: Người dẫn chuyện nói :
Bèn lấy tiền lụa ban thưởng cho anh ta rồi cho
về
* Mục tiêu 2 : Hình thành lối sống và quan
niệm sống cho học sinh.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài học về chống tệ
nạn hối lộ đồng thời sống có lí tưởng, ước mơ
của thanh niên ngày nay.
* Tổ chức thực hiện 3: HS diễn theo phân vai
cảnh 3. « Cái giá của chức câu đương ».
- HS1: vai người xin chức câu đương.
- HS2: vai Trần Thủ Độ.
- HS3: Người dẫn chuyện
- HS4: Khán giả
HS3: Người dẫn chuyện nói :
Thủ Độ trình duyệt sổ hộ khẩu, Quốc Mẫu xin
một người làm chức câu đương. Thủ Độ gật đầu
và biên lấy tên của người đó. Khi xét duyệt đến
xã nọ, hỏi rằng tên kia đâu. Người kia mừng,
chạy đến. Thủ Độ nói:
HS2: Trần Thủ Độ nói :
- Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu
đương, không ví như người câu đương khác
được, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
HS3: Người dẫn chuyện nói :

Tên kia kêu van xin thôi, hồi lâu mới tha cho; từ
ấy về sau không ai dám tới nhà thăm riêng nữa.

đắn; sống có ý thức, có trách nhiệm.
- Giúp học sinh thấy được những việc làm sai trái
và dám chỉ ra những việc làm sai trái đó. Tránh việc
sợ ảnh hưởng liên lụy bản thân mà không dám chỉ
ra cái sai của người khác đó là lối sống ích kỉ chỉ
nghĩ đến cái lợi của bản thân.
- Giáo dục học sinh sống phải biết thực hiện đúng
pháp luật [ ví dụ về an toàn giao thông, thực hiện
tốt nội quy nhà trường,…]

 Qua nhân cách của Trần Thủ Độ: Lối sống chí
công vô tư, liêm chính thực hiện đúng pháp luật,
giúp học sinh tự rèn luyện bản thân, trao dồi nhân
cách điều đó sẽ làm cho mọi người kính trọng.

III. Bài học về chống tệ nạn hối lộ đồng thời sống
có lí tưởng, ước mơ.
Một lần nữa Trần Thủ Độ chứng tỏ sự chí công vô
tư, kiên quyết trừ trị nạn chạy chức, chạy quyền đút
lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích, giữ công bằng cho
pháp luật. Qua đây ta giáo dục cho học sinh thấy
được.
- Sự sai trái của việc chạy chức, chạy quyền đút lót,
hối lộ một mặt mất đi sự công bằng, tính nghiêm
minh của pháp luật và công lí mặt khác còn thiệt
hại đến bản thân và phải nhận thấy đó là hành vi
hoàn toàn sai trái không nên làm.

- Giáo dục học sinh biết làm việc gì cũng phải dựa
vào năng lực bản thân, cố gắng học tập trao dồi tri
thức đừng dựa dẫm vào người thân hay các mối
quan hệ thân thích nào để có được chức quyền hoặc
dựa vào đó để tiến thân
- Rèn luyện cho học sinh tính chăm chỉ siêng năng
trong học tập, thường xuyên trao dồi về đạo đức,
phẩm chất, năng lực và tính cách để tự hoàn thiện
mình hơn.
- Từ đó giúp các em hiểu hơn về ước mơ và lí
tưởng sống của thanh niên ngày nay: Giúp các em
hình thành ước mơ trong tương lai trên con đường
lập nghiệp bằng tri thức của mình và hình thành ở


các em lí tưởng sống vì đất nước.
* Mục tiêu 3 : Giúp học sinh nhìn nhận vấn đề  Tệ nạn nhận hối lộ, dựa vào người thân để tiến
theo quan điểm cá nhân và giúp các em có ước thân để có được chức quyền theo kiểu “con ông
mơ lí tưởng sống.
cháu cha” hiện nay vẫn còn. Phải cho học sinh thấy
được đó là hành vi sai trái từ đó giúp các em hiểu
Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài học về trách được vai trò của tri thức trong đời sống.
nhiệm của người công dân đối với đất nước.
* Tổ chức thực hiện 4: HS diễn theo phân vai IV. Bài học về tinh thần trách nhiệm của người
cảnh 4 « An Quốc hay thần »?
công dân đối với đất nước.
- HS1: vai nhà vua.
- HS2: vai Trần Thủ Độ.
Ông nghĩ đến quốc gia là trọng, có tầm nhìn xa
- HS3: Người dẫn chuyện

trông rộng, lo lắng sự ổn định của triều đình. Qua
HS3: Người dẫn chuyện nói:
đó giáo dục cho học sinh ý thức được.
Thái Tông từng muốn cho người anh của Trần - Trách nhiệm của một công dân đối với đất nước:
Thủ Độ là An Quốc làm tướng.
làm việc gì cũng biết suy nghĩ đến lợi ích chung của
HS1: vai nhà vua.
mọi người, luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên
- Nay ta phong An Quốc làm tướng ngươi nghĩ hàng đầu. Đấu tranh chống lại những đối tượng có
thế nào
những hành vi sai trái ảnh hưởng đến quốc gia dân
HS2: Trần Thủ Độ nói :
tộc, những tư tưởng xuyên tạc ảnh hưởng đến con
- An Quốc là anh thần, nếu là hiền thì thần xin đường xây dựng chủ nghĩa của nước ta.
nghỉ việc, còn như cho thần là hiền hơn An - Trách nhiệm của một học sinh trong các mối quan
Quốc thì không nên cử An Quốc. Nếu anh em hệ
cùng làm tướng thì việc trong triều sẽ ra sao?
+ Với nhà trường: Giáo dục cho học sinh ý thức
được trường học và lớp học là “ngôi nhà thân thiện”
phải có trách nhiệm vây dựng chung ví dụ như xây
dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp; có ý thức bảo vệ
tài sản chung trong nhà trường,..
+ Với bạn bè: Giúp học sinh thấy được vai trò của
bạn bè trong đời sống và trong học tập nhưng
không đồng nghĩa với việc “kết bè kết phái” hay
“băng nhóm”gây ảnh hưởng việc mất đoàn kết
* Mục tiêu 4 : Hình thành tinh thần trách trong lớp mà nghiêm trọng hơn là gây ra những sai
nhiệm của học sinh
lầm đáng tiếc từ các em.
 Tầm quan trọng của cá nhân trong việc phát

triển đất nước, ý thức được trách nhiệm bản thân
trong các mối quan hệ từ đó ra dức học tập trao dồi
tri thức, hình thành ý thức sống có trách nhiệm.
IV. CỦNG CỐ
- Xem lại tính cách nhân vật Trần Thủ Độ qua các câu chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài cảm nhận về nhân vật Trần Thủ Độ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT NGUYỄN NGỌC THĂNG
Phước Long, ngày tháng 4 năm 201


BÀI DỰ THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH CHO HỌC SINH

TÊN BÀI GIẢNG SỐ 1
TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG LỚP 10 –
NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH VÀ Ý NGHĨA ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI
VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH

Literature GRADE 10 LESSONS INTEGRITY EDUCATION ORIENTATION AND POSITIVE
IMPLICATIONS FOR STUDENT ETHICAL TRAINING

Họ và tên người thực hiện: Tổ bộ môn Văn Năm học: 2011-2012
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng
Địa chỉ: Ấp 7, Phước Long, Giồng Trôm, Bến Tre
Đối tượng, phạm vi: Học sinh lớp 10 và những tác phẩm văn chương tiêu biểu có liên quan
đến bài giảng trong chương trình Ngữ Văn 10


BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH

[Hoạt động ngoài giờ lên lớp]

TÊN BÀI GIẢNG:
TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG LỚP 10 –
NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH VÀ Ý NGHĨA ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI
VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
1. Mục tiêu cần đạt của bài giảng:
1.1. Về kiến thức: giúp học sinh
Nắm bắt được những bài học giáo dục liêm chính qua một số tác phẩm văn học trong chương trình
Ngữ Văn lớp 10 [Văn học dân gian, Văn học trung đại] như: tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, sống giản
dị tiết kiệm, chuộng lẽ phải, không thỏa hiệp với hành vi hối lộ để trục lợi cho bản thân, …
1.2. Về kỹ năng sống: giúp học sinh
- Biết phân biệt giữa sống liêm chính và không liêm chính
- Biết tự rèn luyện nhân cách và đạo đức để bản thân sống liêm chính
- Vận dụng được bài học liêm chính trong thực tế đời sống, học tập, lao động, … để trở thành một học
sinh – thanh niên tốt
- Biết đấu tranh chống lại những hành vi chưa liêm chính
1.3. Về thái độ:
Học sinh có hứng thú với bài học, thấy được sự cần thiết và giá trị giáo dục của bài học, quyết tâm trở
thành một con người liêm chính.
2. Cách đánh giá hiệu quả hoạt động
- Học sinh viết bài thu hoạch và 100% học sinh tự rút ra được bài học cho mình
- Học sinh biết xử lí tốt tình huống trong thực tế
- Tập thể học sinh có sự tiến bộ về đạo đức: không vi phạm nội quy nhà trường, biết sống trách nhiệm
hơn, không gây mất đoàn kết nội bộ, không gian lận trong thi cử, …
3. Chuẩn bị:
3.1. Về phía học sinh:
- Đọc lại một số tác phẩm: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, Tỏ lòng, Cảnh ngày hè,
Nhàn.
- Chuẩn bị tiểu phẩm: sân khấu hóa lại văn bản “Tam đại con gà”

- Suy nghĩ phương án cho tình huống: Nếu em là Bao Công em sẽ xử lại vụ án Nhưng nó phải bằng
hai mày như thế nào
3.2. Về phía giáo viên:
Trao đổi trước với lớp về những hoạt động sẽ được thực hiện trong bài dạy
Chuẩn bị một số tình huống trong thực tế mà học sinh có thể gặp phải
Chuẩn bị nội dung cho học sinh viết thu hoạch
4. Tiến trình các bước thực hiện
4.1. Ổn định tổ chức lớp [Bố trí lớp học hình chữ U]
4.2. Cử thư kí, Hội đồng phản biện trong đó GV làm người phản biện thứ nhất
4.3. Giới thiệu bài học:
Thực tế gần đây cho thấy, nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam là những người giàu nhiệt huyết và lí
tưởng nhất. Nhưng bên cạnh đó, tuổi trẻ do nhiều bồng bột và chưa được giáo dục đến nơi đến chốn nên vẫn
còn không ít thanh niên sẵn sàng thỏa hiệp với cái xấu để trục lợi cho bản thân. Hơn nữa, mặc dầu biết căm
ghét sự giả dối, thiếu trung thực, tham nhũng, hối lộ, sự vô cảm, … nhưng trong một tình huống nhất định,
họ vẫn thực hiện những hành vi ấy. Sự tuột dốc về mặt đạo đức của thanh niên có ảnh hưởng xấu đến sự phát


triển của đất nước. Cần phải gióng lên hồi chuông cảnh báo. Ngay từ bây giờ, điều cấp thiết nhất là phải giáo
dục thanh niên thấu hiểu, tin yêu giá trị của bài học liêm chính.
4.4. Nội dung bài học:

Hoạt động của GV & HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài học về tính trách
nhiệm qua hai tác phẩm: Tỏ lòng, Cảnh ngày

-Mục tiêu 1: Nhận ra bài học về tính trách
nhiệm
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Trong những tác phẩm dưới đây, tác
phẩm nào thể hiện được tính trách nhiệm của

con người: Nhàn, Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Độc
Tiểu Thanh kí, Cảm xúc mùa thu?
+HS: Dựa theo nhận định của mình mà trả
lời ->GV nhận xét, đưa ra đáp án
+GV: Em hãy thuyết trình về nội dung tính
trách nhiệm của hai bài Tỏ lòng, Cảnh ngày
hè?
+HS: Bước lên phía trên trình bày bằng
chính cảm xúc của mình

Mức độ cần đạt
I/ BÀI HỌC VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM

-Tỏ lòng và Cảnh ngày hè mang đến cho người
đọc bài học về tính trách nhiệm của con người.
+ Trách nhiệm của một công dân đối với đất
nước: kiên cường bảo vệ và giữ gìn từng tấc
đất quê hương, sẳn sàng chiến đấu, hi sinh cho
sự nghiệp cứu nước, lập công đền nợ nước [Tỏ
lòng], canh cánh một tấm lòng yêu nước, lo
cho dân [Cảnh ngày hè]
+ Trách nhiệm với chính bản thân: không
chấp nhận lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân,
phân đấu trở thành người có ích, sống có lí
tưởng [Tỏ lòng]
-Tính trách nhiệm của một học sinh
+Đối với cộng đồng: tham gia những hoạt
động vì lợi ích cộng đồng, giúp đỡ những
người gặp khó khăn tùy sức mình, …
-Mục tiêu 2: Học sinh nhận thức rõ hơn về tính

+Đối với nhà trường: tuân thủ tốt nội qui nhà
trách nhiệm
trường, chia sẻ với tập thể những công việc
-Tổ chức thực hiện:
chung, …
+GV: Học tập theo gương người xưa, em hãy
+Đối với gia đình: đỡ đần cha mẹ công việc
rút ra bài học về tính trách nhiệm cho mình?
nhà, góp phần xây dựng kinh tế gia đình, …
+HS:Chia 4 nhóm thảo luận lần lượt theo
+Đối với bản thân: chăm chỉ học tập để mau
gợi ý về tính trách nhiệm đối với cộng đồng,
tiến bộ, thường xuyên trau dồi đạo đức, không
nhà trường, gia đình và bản thân
dựa dẫm vào người khác, có lập trường, …
->Đại diện từng nhóm trình bày, thư kí tổng
hợp, GV nhận xét, khích lệ, chốt ý
-Tính trách nhiệm rất cần thiết cho học sinh.
Nếu sống vô trách nhiệm thì làm việc gì cũng
thất bại, không ai tin tưởng giao nhiệm vụ, bản
-Mục tiêu 3: Học sinh biết phê phán thói vô
thân chậm tiến bộ, …
trách nhiệm
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Nếu sống vô trách nhiệm thì gây hậu quả
gì? Hãy chỉ ra một vài biểu hiện?
+HS: Trả lời dựa trên những gì đã chứng
kiến hoặc nghe thấy ->GV nhận xét, chốt ý
Ví dụ: Cần phê phán những hành vi như: trốn
lao động, thoái thác trách nhiệm khi làm điều



sai trái, không tham gia bất kì hoạt động nào
của lớp, học tập theo kiểu “nước chảy bèo trôi”
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học về tính trung
thực, giản dị, chống nạn hối lộ qua ba tác
phẩm: Tam đại con gà, Nhàn, Nhưng nó phải
bằng hai mày
-Mục tiêu 1: Học sinh biết khinh ghét lối sống
giả dối để luôn luôn sống trung thực
-Tổ chức thực hiện:
+HS: Diễn lại tiểu phẩm Tam đại con gà gồm
các vai: thầy đồ, học trò, thổ công, chủ nhà
theo văn bản trong sách giáo khoa [có thể sáng
tạo thêm miễn là hợp lí]
+GV: Nhận xét thành công hạn chế của
các em. Sau đó đặt ra vấn đề để các em suy
nghĩ: Truyện phê phán thói hư tật xấu nào của
con người? Hậu quả của nó ra sao?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét
+GV: Trên thực tế, có nhiều bạn học sinh
vì muốn đạt điểm cao mà sẵn sàng gian lận
trong thi cử [chép lén bài của bạn, sử dụng
“phao”, …] trong khi bản thân rất lười học
hoặc học kém. Em suy nghĩ gì về những hành
động trên? Em khuyên nhủ và giúp đỡ những
bạn ấy như thế nào?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét,
chốt lại bài học về tính trung thực


-Mục tiêu 2: Xây dựng ở học sinh lối sống
giản dị, không tham lam, chống nạn hối lộ
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Hãy so sánh hai tác phẩm Nhưng nó
phải bằng hai mày [Văn học dân gian] và
Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm] để chỉ ra sự khác
nhau về thái độ của con người đối với đồng
tiền? Em chọn quan niệm nào làm phương
châm sống cho mình? Vì sao?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét,
định hướng cho HS suy nghĩ đúng đắn
+GV: Nếu em là Bao Công, em sẽ xử lại vụ
án trong Nhưng nó phải bằng hai mày như thế
nào?
+HS: Nếu không đưa ra được cách xử thì ít
nhất cũng phải nói được mục đích xử lại là gì
[vì đây là một tình huồng khó]
+GV: Nếu có cách trả lời hợp lí thì động
viên, khích lệ bằng hình thức nào đó -> GV có
thể đưa ra hình thức xử của Bao Công cốt làm

II/ BÀI HỌC VỀ TÍNH TRUNG THỰC,
GIẢN DỊ, CHỐNG NẠN HỐI LỘ
-Về tính trung thực:
+Nhân dân ta từ xưa đã lên tiếng châm biếm,
phê phán sự giả dối, thiếu trung thực của con
người.Truyện cười Tam đại con gà chế giễu
những người dốt nát, không chịu học hỏi lại
khéo che đậy, giấu diếm nó, đến khi cái dốt lộ
ra thì thành trò cười cho thiên hạ.

+Trong đời sống học đường ngày nay, trong
học tập, thi cử, … chúng ta nên đẩy lùi nạn
gian lận, thiếu trung thực vì nó ảnh hưởng xấu
đến quá trình học tập và tương lai của các bạn
học sinh. Cần giúp những học sinh ấy nhận ra
đúng hạn chế của mình, khiêm tốn, siêng năng
học hỏi. Sau đó, giúp họ lấp đi những lỗ hỏng
kiến thức để tiến bộ từ từ.
=>Tính trung thực cần thiết cả trong học tập,
đời sống, quan hệ xã hội. Nếu sống gian dối,
giả trá, lường gạt thì chỉ thiệt hại cho bản thân,
tự đẩy mình vào bi kịch
-Về lối sống giản dị và chống nạn hối lộ:
+Tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày là
lời chỉ trích nghiêm khắc của quần chúng bình
dân về tình trạng quan lại tham lam nhận hối lộ
làm mất đi sự công bằng, nghiêm minh của luật
pháp, còn người dân thì đút lót để giành công lí
về phía mình.->quan niệm đồng tiền là cán cân
công lí->quan niệm sai lầm
+Bài thơ Nhàn đề cao cách sống giản dị,
bình dân, không cầu xa hoa, không bon chen
tranh giành địa vị, lợi lộc, biết khinh phú quý
và cuộc sống giả tạo -> quan niệm nhân cách
con người cao hơn mọi thứ vật chất->quan
niệm đúng đắn


nổi bật ý: trừng trị bọn tham quan, giữ nghiêm
minh của luật pháp, giúp dân nghèo không còn

suy nghĩ sai lệch nữa.
+GV: Từ những câu chuyện trên, em rút ra
được bài học gì cho mình?
+HS: Nêu lên cảm nhận của bản thân
*Hoạt động 3:
Mục tiêu Tổng kết bài học
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Đưa học sinh vào tình huống thực tế.
Nếu các em xử lí tốt thì xem như bài học đã
thành công. Ví dụ: Trên đường đi học, em gặp
một bé gái vì mải rong chơi ngoài đường nên
bất cẩn bị tai nạn giao thông. Lúc đó, em
chứng kiến tai nạn ấy và thấy tài xế gây tai
nạn đã bỏ chạy, cũng không có cha mẹ bé gái
ở đó. Em sẽ làm gì trong khi nếu dừng lại cứu
bé gái em sẽ bị trễ giờ kiểm tra một tiết với lại
bé gái kia là một người dưng.
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV khuyến
khích hành động dừng lại cứu bé gái của học
sinh đó vì nó thể hiện được trách nhiệm đối với
cộng đồng cũng như lẽ sống tình thương của
con người
+GV: Tổng kết và nhận xét tiết học

=>Bài học về liêm chính còn yêu cầu chúng ta
phải biết sống giản dị [tức là một lối sống trong
sạch, thanh cao], không tham lam, không thỏa
hiệp với hành vi hối lộ nhằm trục lợi cho bản
thân.


4.5. Củng cố bài học:
GV cho học sinh viết thu hoạch với vấn đề:
Em sẽ đặt ra cho mình những hành động gì để thực hiện bài học liêm chính về tinh thần trách nhiệm,
tính trung thực, lối sống giản dị và không thỏa hiệp với cái xấu?


TÓM TẮT
Bài giảng tập trung khai thác những khía cạnh giáo dục liêm chính của những tác phẩm văn chương
trong chương trình Ngữ Văn 10. Hầu hết chúng đều mang đến những bài học thiết thực, gần gũi nhất cho học
sinh trung học phổ thông. Bài giảng chia thành 3 hoạt động chính. Thứ nhất là tìm hiểu bài học về tinh thần
trách nhiệm. Thứ hai là tìm hiểu bài học về tính trung thực, sống giản dị, không thỏa hiệp với nạn hối lộ để
trục lợi cho bản thân. Cuối cùng là trang bị cho học sinh kĩ năng xử lí tình huống trong thực tế. Để đảm bảo
các em nắm chắc hơn bài học, giáo viên cho học sinh làm một bài thu hoạch. Mục đích của bài thu hoạch này
là giúp các em có thể đề ra cho mình kế hoạch hành động để thực hiện bài học liêm chính. Mục tiêu cao nhất
của bài giảng là giúp học sinh hình dung được thế nào là sống liêm chính, ý nghĩa của nó đối với việc rèn
luyện đạo đức của bản thân học sinh.
Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng
Bài tham dự tích hợp liêm chính trong môn GDCD

BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
[ NGHĨA VỤ VÀ LƯƠNG TÂM ]
Lời nói đầu :
Việc cung cấp tri thức cho một người thì tương đối dễ dàng nhưng để hình thành nhân cách cho HS
là vấn đề không đơn giản, phải một quá trình giáo dục lâu dài, còn cần có thời gian để xem xét , nhận định
cách ứng xử và trưởng thành của mỗi cá nhân trong cuộc sống mới đi đến kết luận chung .
Đặc biệt với học sinh cấp 3, những thế hệ trẻ đang từng bước trưởng thành và dần bước những bước
chân tự lập vào cuộc sống, những hạt nhân có thể thúc đẩy hoặc cản trở quá trình phát triển của đất nước
[ Bởi vì đây là lứa tuổi có những đổi thay về về tâm sinh lý và nhận thức dần chính chắn nhưng trước cám
dỗ cuộc sống đời thường, tâm tánh rất dễ xao động , suy nghĩ sai hành động sẽ sai đó là điều tất nhiên không
thể chối cãi ].

Khi rời trường THPT tương lai của các em sẽ đi theo nhiều ngã rẽ khác nhau của cuộc đời nhưng dù ở
vai trò cương vị nào thì việc giữ gìn nhân cách đạo đức là điều không thể

thiếu nhất là bản tánh chân thật

và thẳng thắn của mỗi con người như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “ Người không liêm sẽ không
bằng súc vật ”…Hơn lúc nào hết, trong giai đoạn hiện nay trước sự biến đổi đa dạng, phong phú của cuộc
sống nhân cách con người rất dễ chao đảo thì việc giáo dục tính liêm khiết là rất cần thiết và có vai trò hết
sức quan trọng. thông qua mỗi bài giảng bằng sự tác động thường xuyên của ý tưởng giáo viên đã góp phần
nào ngăn ngừa, hạn chế sự sa đà nhân cách và đạo đức học sinh và cũng đây là mục tiêu chính mà chúng ta
cần bàn.


BÀI 11 : MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
[ 3 TIẾT]
TiếT 1
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HS cần đạt được:
1.Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặc ra cho con người.Từ đó có nhận thức đúng
về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.
2.Về kỹ năng
- Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
- Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
3.Về thái độ
- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới,tiến bộ.
- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống.
4. Phương pháp tài liệu và phương tiện hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thuyết trình,diễn giảng.

- Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm.
Ngoài những phương tiện của một lớp học thường có như:
- SGK, sách GV GDCD lớp 10.
- Ca dao, tục ngữ-truyện, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- GV có thể chuẩn bị một số giấy khổ to ghi một số câu hỏi trắc nghiệm để HS nhận biết đúng sai.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Vào lớp:
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
* Đạo đức và pháp luật có gì giống và khác nhau ?
* Đạo đức có vai trò như thế nào đối với cá nhân gia đình và xã hội?
HS phát biểu theo danh sách .


Lớp ý kiến.
GV nhận định ý kiến và cho điểm.
2. Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung chính


GV GIỚI THIỆU BÀI
Đạo đức học bao gồm các phạm
trù cơ bản: nghĩa vụ, lương tâm,
nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc,
thiện ác.Trong khuôn khổ trình bày

của SGK, chúng ta học một số phạm
trù, trong đó trình bày những vấn đề
chung nhất và được đơn giản hóa.
1. NGHĨA VỤ:
- GV: Sử dụng phương pháp nêu vấn
đề giúp HS hiểu nội dung bài học.
- GV: Cho HS cùng trao đổi VD
trong SGK.

- GV: Nhận xét và kết luận.
+ Nghĩa vụ là sự phản ánh những
mối quan hệ đạo đức đặt biệt giữa cá
nhân với cá nhân và cá nhân với xã
hội.
+ Nghĩa vụ là một trong những nét
đặc trưng của đời sống con người,
khác với con vật quan hệ với nhau
trên cơ sở bản năng.
GV: Cho HS trao đổi tiếp VDvà
phân tích câu nói:
“ Cha mẹ nuôi con như biển hồ lai
láng.
Con nuôi cha mẹ sao tính tháng tính
ngày. ”

1.Nghĩa vụ:

a] Nghĩa vụ
là gì ?



Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung chính

GD : Tấm lòng yêu thương của cha
mẹ với con cái không bờ bến .Tuy
nhiên, trước lỗi lầm của con cái
cha mẹ phải thằng thắn chỉ ra và
trách phạt theo mức độ để giúp
con hiểu ra và điều chỉnh hành vi
không nên che dấu lỗi lầm cho con
dù sai phạm nhỏ . Nghĩa vụ cha mẹ
và con là nuôi và dạy, thiếu một
trong hai thì không thành nghĩa vụ.

Nghĩa vụ luôn có sự tác động từ
hai chiều.
“ Cha mẹ nuôi con như biển hồ
lai láng
Con nuôi cha mẹ sao tính
tháng tính ngày. ”
* Cha mẹ thương yêu quan
tâm, bênh vực bảo vệ con…
* Con cái kính trọng thương
mến cha mẹ phải giữ thể diện
cho cha mẹ….
HS rút ra bài học bản thân từ

nghĩa vụ học tập: KT không
lật bùa , phải thành thật nhận
lỗi khi lầm lỗi, đi học phải đến
lớp, không lừa tiền cha mẹ đi
học thêm nhưng lại đi chơi…
- HS phát biểu.
Gv : Nêu câu hỏi:
Các loại nghĩa vụ mà chúng ta
biết :
* Có mấy loại nghĩa vụ cơ bản? VD
• Nghĩa vụ đạo lý: nghĩa
minh họa ?
vụ này mang tính tự
Gv: chấn chỉnh suy nghĩ sai sót.
* Khái niệm:
nguyện
Nghĩa vụ là trách
nhiệm của cá
nhân đối với nhu
cầu lợi ích chung
cộng đồng, của
xã hội.

Gv: Vậy nghĩa vụ là gì?

Vd : cha mẹ nuôi con , con nuôi
cha mẹ lúc tuổi già
• Nghĩa vụ pháp lý : nghĩa
vụ này mang tính bắt
buộc


Vd: Nếu vi phạm luật giao
thông phải nhận lỗi và chấp
nhận chịu phạt…


- Kinh doanh ăn uống không
đảm bảo chất lượng gây ngộ
độc thực phẩm phải bồi thường

-

Nam đến tuổi phải đăng ký
nghĩa vụ quân sự, bảo vệ tổ
quốc

- HS phát biểu.
- Cả lớp ghi bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung chính


2.LƯƠNG TÂM :
Trong cuộc sống, những
người có đạo đức luôn tự xem xét ,
đánh giá mối quan hệ giữa bản thân

và những người xung quanh với xã
hội. trên cơ sở đánh giá hành vi của
mình, các cá nhân tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức. Đó là lương
tâm.

2. Lương tâm.

Tìm hiểu khái niệm lương tâm GV
cho HS đọc câu chuyện SGK
* Cảm giác hối hận của A là gì
? Nó tác động như thế nào đói với
đời sống người đó ?

- Lương tâm:
là năng lực tự
đánh giá và
điều
chỉnh
hành vi đạo
đức của bản
thân trong mối
quan hệ với
người khác và
xã hội.

GV nhận xét.cảm giác hối hận của A
còn được gọi là lương tâm. Đó là sự
trừng phạt về mặt tinh thần , là tiếng

nói của lương tri, đạo đức làm cho
người trong cuộc sống trăn trở khó
xử buộc con người phải điều chỉnh
hành vi nếu không sẽ dễ dẫn đến tổn
hại tình cảm của những người xung
quanh.
* Vậy lương tâm là gì ?
GV nhấn mạnh vấn đề và nêu khái
niệm.
* Vậy lương tâm tồn tại ở mấy trạng
thái ? Nêu VD ?
GV đánh giá, bổ sung và kết thúc
vấn đề:
* Trạng thái thanh thản lương
tâm :
GV kể câu chuyện 15/11/2011 ở Bến
Lức - Long An.
Gv khẳng định vấn đề và rút ra bài
học
Cuộc sống mưu sinh đầy thiếu thốn
nhân cách con người khó gìn giữ
trước sức mạnh của đồng tiền, .
Con người ta sống trên đời có thể

a. Lương tâm
là gì ?

* Khái niệm
lương tâm:


- Hai trạng thái
lương tâm:
* Lương tâm
thanh thản:
Giúp con người
tự tin và phát
huy tính tích
cực trong hành
vi của mình
. * Lương tâm
cắn rứt: giúp
cá nhân điều
chỉnh hành vì
cho phù hợp
yêu cầu xã hội.


thiếu thốn nhiều thứ nhưng không
thể thiếu một thứ quan trọng đó
chính là đạo lý làm người , mà
lương tâm là một mấu chốt quan
trọng. lương tâm luôn liên hệ chặt
chẽ với ý thức nghĩa vụ đạo đức
của mỗi cá nhân. Khi con người
làm một điều gì tốt lành có ích cho
người khác sẽ đem lại cảm giác vui
sướng, họ cảm thấy được an ủi và
cuộc sống ý vị hơn thì dây chính là
cảm giác thanh thản của lương
tâm. Ngược lại với cảm giác thanh

thản là :
* Trạng thái cắn rứt lương tâm:
Trong cuộc đời của mỗi cá
nhân, không ai dám khẳng định rằng
mình chưa một lần lầm lỗi, không
một lần bị tâm tư giày xéo từ những
sơ sót của bản thân. Gv kể cho hs
nghe câu chuyện: Con xin lỗi bố ! .
GV giáo dục :
Chúng ta có thể quan tâm,
lo lắng mình gây tổn thương và
sẵn sàng nhận lỗi với bạn, người
mình yêu.. một cách mạnh mẽ và
lo sợ người đó không hài lòng
trong cách ứng xử của mình ,
nhưng có bao giờ chúng ta nói lên
lời xin lỗi với bậc sinh thành dù
chúng ta có rất nhiều lỗi lầm phải
chằng đó là một nghịch lý. Vậy
chúng ta phải điều chỉnh trước khi
quá muộn như nhân vật trong tình
huống trên, phải mạnh dạn nhận lỗi
vì sự chân thành bao giờ cũng được
bao dung tha thứ đặc biệt với người
thân.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


Nội dung chính


GV vấn đáp :
* Nguyên nhân làm người
ta cắn rứt lương tâm bắt nguồn từ
đâu ?
* Khi phạm sai lầm chúng
ta có nên nhìn nhận hay chối bỏ ?
Vì sao ?
Gv tổng hợp ý kiến và
Giáo dục : khi phạm sai lầm, vấn
đề cơ bản là cá nhân tự đánh giá
về nó [ sai phạm của bản thân]
như thế nào, như Cômenxki [ một
nhà giáo dục người Nga] nhận
định : “ Những điều sơ xuất
[ không cố ý ] không hề hạ thấp
giá trị con người nên bạn đừng từ
chối lỗi lầm mà thú nhận nó.” Khi
cá nhân đã có ý thức về hành vi của
mình vi phạm các chuẩn mực đạo
đức và nhân phẩm bị tổn thương thì
thường phát sinh những tình cảm hối
hận, buồn bực đau khổ…tức giận
mình và xấu hổ với người khác.
Tình cảm hối hận luôn xảy ra sau
khi phạm sai lầm .Đối với những sai
lầm nghiêm trọng dù hối hận cũng
không thể cứu vãn được tình thế nó

thường đẩy con người rơi vào trạng
thái đau khổ tột cùng nhưng dù sao
tình cảm hối hận cũng có mặt tích
cực là giúp con người ta ngăn
ngừa không tái phạm sai lầm.
Gv nêu câu hỏi:
* Em có nhận xét gì về câu nói của
nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại: “ Tính
tự nhiên bao giờ cũng thắng tập tục,
lý trí chiến thắng dục vọng, lòng tin
chiến thắng số mệnh, lương tâm
trong sạch thắng nỗi lo sợ. Bởi lẽ
không ai trút được nỗi lo sợ một
cách thanh thản bằng người có
lương tâm
trong sạch.”

Hoạt động của thầy

Hs trình bày ý kiến cá nhân.
Mấy ai trên đời không mắc
phải sai lầm. người ta thường
nói : “ Thánh nhân có khi cũng
sai ”
.
Tất cả mọi người trong quá
trình sống với biết bao nhiêu
mối quan hệ phức tạp nhưng
không thể tránh được sai lầm từ
rất nhiều nguyên nhân, nhiều lý

do: vô ý , trình độ thấp, năng
lực kém, chưa có kinh nghiệm,
vì khí chất nóng nảy, hành vi
manh động …khi một người
phạm lỗi lầm, người ta phải đối
điện với hai toà án phán xét :
một toà án hữu hình có thể
tuyên phạt bao nhiêu năm, thời
gian chịu phạt sẽ qua đi…
nhưng toà án lương tâm không
tha thứ nó tuy vô hình nhưng
đoạ đày con người suốt cuộc
đời, làm con người luôn sống
trong mặc cảm và bất an.

.
- HS nêu nhận định về câu nói
trên
- Lớp ý kiến và điều chỉnh suy
nghĩ lệch lạc.

Hoạt động của trò

Nội dung chính


GV vấn đáp :
* Một số trường hợp cá nhân
không biết điều chỉnh hành vi của
mình [ không ăn năn cắn rứt

lương tâm] mặc dù thường xuyên
là điều ác thì chúng ta gọi kẻ đó là
gì?
* Nếu gặp trường hợp này chúng
ta ứng xử thế nào? Nêu VD?

Hs nêu ý kiến
Đây là kẻ vô lương tâm. Xã
hội sẽ bao dung tha thứ cho
người biết ăn năn sám hối thật
sự.
Nhưng nếu biết lỗi mà
không sửa lỗi thì không thể tha
thứ như câu nói của Đức
Khổng Tử : “ Biết lỗi mà không
sửa lỗi ấy mới là lầm lỗi.”

Gv nêu nhận xét ý kiến học sinh.
Gv chuyển ý
Lương tâm thanh thản là điều
mong muốn của tất cả chúng ta song
trong cuộc sống đời thường đôi khi
do cuộc sống mưu sin người ta quên
mất đi bản tính chân thật để trở
thành người có lương tâm thật sự
điều này không phải dễ dàng.
* Vậy chúng ta phải là gì để trở
thành người có lương tâm ?
GV chấn chỉnh và kết luận bài học:
Lương tâm là đặc trưng của đời

sống đạo đức của con người . Nhờ
có lương tâm những cái tốt đẹp được
duy trì và phát triển . Do đó, trong
cuộc sống không chỉ đòi hỏi cá nhân
không chỉ có lương tâm mà còn phải
biết giữ gìn lương tâm. Ai cũng là
người có lương tâm nó có thể ngủ
vùi theo cảm xúc , cám dỗ… nhưng
lương tâm sẽ thức dây nếu chúng ta
biết tác động đúng cách, điều quan
trọng nhất là con người phải điều
chỉnh lương tâm thức dậy kịp thời
nếu quá trễ thì không còn cơ hội
quay trở lại . xã hội sẽ loại bỏ người
phi nhân tính ra khỏi môi trường
tràn đầy tình người. Đây là điều hết
sức quan trọng trong cuộc sống mỗi
con người .

Vd : Đói quá lấy tiền người
khác mua đồ ăn một lần có thể
tha thứ nhưng nhiều lần cứ lặp
lại thì không thể tha vì lương
tâm chai sạn [ ai mất tiền mà
cũng hoang mang lo lắng kẻ lấy
cắp lại hững hờ vô tư ] chống
lại quan điểm ăn cắp quen tay,
giết người không gớm tay [ sai
lại tiếp tục sai ].
HS phát biểu theo SGK.


b] Làm thế nào
để trở thành
người có lương
tâm
* Đối với mọi
người:
- Thường xuyên
rèn luyện tư tưởng,
đạo đức theo quan
điểm tiến bộ, cách
mạng và tự giác
thực hiện các hành
vi để biến ý thức
đạo đức thành thói
quen đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ của bản
thân một cách tự
nguyện. Phấn đấu
trở thành công dân
tốt, người có ích
cho xã hội.
- Bồi dưỡng tình
cảm trong sáng,
đẹp đẽ trong mối
quan
hệ
giữa
người và người

cao thượng, bao
dung và nhân ái.
* Đối với HS:
- Tự giác thực hiện
nghĩa vụ của HS.
- Ý thức đạo đức,
tác phong, ý thức
kỉ luật.
- Biết quan tâm
giúp đỡ người
khác.
- Có lối sống lành
mạnh, tránh xa tệ
nạn xã hội.

3.Củng cố:
GV: Cho HS làm bài tập củng cố [GV ghi lên bảng phụ hoặc giấy khổ to].
1.Sắp xếp các yếu tố cột A tương ứng với cột B
A

B


1. Trẻ em đi học
2. Kinh doanh hành hóa
3. Sống tự do-hạnh phúc
4. Chăm sóc yêu thương

a. Đóng thuế
b. Trường học và thầy cô giáo

c. Cha mẹ nuôi con
d. Bảo vệ Tổ quốc

+ Phân tích rõ trạng thái lương tâm của tình huống sau và nói rõ thái độ của em như thế nào?
Tại ngã tư đường phố một cụ già chống gậy qua đường bị ngã.
* Người A: Nhìn thấy rồi đi thẳng.
* Người B: Giúp đỡ tận tình.
* Người C: Chế nhạo người B
-HS: Lên bảng trả lời.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét, đưa ra đáp án và cho điểm HS có ý kiến tốt.
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2 SGK.
- Chuần bị tình huống thực tế cho tiết 21.

Tư liệu tham khảo :
* Tình huống SGK hoạt động nuôi con của sói mẹ và cha mẹ với con cái.
Sói mẹ nuôi con. Khi sói con đã lớn , sói mẹ xua đuổi con đi nơi khác sống tự lập. khi ấy quan hệ giữa
sói mẹ và sói con chỉ là quan hệ bình thường giữa những con sói. Ta nói hoạt động nuôi con của sói mẹ là
hoạt dộng thể hiện bản năng của loài sói.
Cha mẹ nuôi con đến tuổi trưởng thành .bên cạnh việc khuyến khích và tạo điều kiện để con biết tự lập,
cha mẹ luôn luôn yêu thương quan tâm , giúp đỡ con mình khi đến khi nhắm mắt xuôi tay. Ta nói cha mẹ
thực hiện nghĩa vụ với con cái.
* * Câu chuyện về khái niệm lương tâm
Bà A mất một con gà mái , tìm mãi không thấy nên bà có ý nghi ngờ hàng xóm bắt trộmmất , đã nói bóng
gió sự nghi ngờ của mình. Mấy tuần trôi qua , một hôm con gà mái trở về nhà và dẫn theo gần chục con gà
con . hóa ra , con gà đẻ trứng trong bụi cây đến ngày ấp nó nằm ở đó. Nay trứng gà nở , gà mẹ dẫn con về .
Nhìn đàn gà con nằm sưởi ấm trườc sân, bà A cảm thấy hối hận vì đã nghi ngờ nhà bên cạnh . bà tự nhủ : nếu
sau này mình mất gì thì cần phải bình tĩnh xem xét, khôngnên phản ứng vội vàng , làm tổn thương tình làng

nghĩa xóm!
* * * Trạng thái thanh thản lương tâm
Câu chuyện 15/11/2011 ở Bến Lức - Long An.
Một phụ nữ 29 tuổi tên Nguyễn Thị Lành , ít học , quê ở Hồng Ngự - Đồng Tháp vì cuộc sống khó khăn
hai vợ chồng lên long an bán vé số - bán thiếu bằng miệng 20 tờ cho khách quen – anh Đỗ Ngọc Tuấn 41t ở
Bến Lức- Long An. Khi vé số này trúng giải lên 6,6 tỷ người bán vé số nghèo vẫn giao đủ số cho người
trúng.
Nhiều người phỏng vấn chị : “ Nếu xét về mặt pháp lý , thì việc mua bán này chưa hoàn thành nếu chị
không chịu giao vé số cho anh tuấn thì không ai làm gì được chị, bây giờ nghĩ lại chọ có tiếc không ?”
Chị lành trả lời không cần suy nghĩ “ Hồi đó đến giờ tôi bán vé số bị ế, anh Tuấn mua ủng hộ dù không
trúng vẫn trả tiền đầy đủ. Mấy tờ vé số này ảnh chưa trả tiền, trúng hay trật cũng là của ảnh , tôi mà không trả
thì thiên hạ coi tội ra gì ? ”


* * * * Trạng thái cắn rứt lương tâm
Con xin lỗi bố !
Những năm tháng học đại học, bố luôn động viên con hãy cố gắng học hành để có một tương lai tốt
đẹp, nghe lời bố con học rất chăm và kết quả không phụ lòng mong mỏi của bố. Ngày con chuẩn bị tốt
nghiệp đại học, bố [ giám đốc một công ty danh tiếng] hứa, nếu con tốt nghiệp đại học loại giỏi bố sẽ tặng
cho con một chiếc xe hơi đời mới.Qua những tháng ngày miệt mài sách vở cuối cùng ước mơ đã trở thành
hiện thực.
Rồi ngày phát bằng cũng diễn ra, sắp đến giờ phát bằng con sốt ruột vì ai cũng có người thân bên cạnh
san sẻ niềm vui- nhưng giữa dòng người xa lạ con cảm thấy cô đơn lạc lỏng - sao đến giờ này bố không đến
nhưng lời hứa … bất chợt từ xa thoáng hiện bóng dáng một chiếc xe hơi tiến đến, một cảm giác vui sướng
dâng trào, bố đã đến thật rồi nhưng không phải trên chiếc xe hơi đời mới mà bằng chiếc xe cũ mà bố vẫn đi
làm mỗi ngày. Trên bục lãnh bằng, bố lại gần ôm hôn và chúc mừng nhưng hoàn toàn ngược với tâm tưởng
con nghĩ thay vì trao cho con chìa khoá chiếc xe hơi đời mới, bố lại tặng con một cuốn sách cũ kỹ, quá thất
vọng - cảm giác uất ức nghẹn ngào xâm chiếm tâm hồn không, kiềm được cảm xúc- con đã giật và ném cuốn
sách xuống đất, trước ánh mắt ngạc nhiên của bố và những người xung quanh…
Chạy nhanh về nhà lao vội vào phòng con khóc nức nở, đòi rời khỏi nhà kiếm một cuộc sống tự lập vì

nơi đây luôn xem thường con , mẹ đã an ủi và động viên con rất nhiều con đừng bỏ nhà ra đi vì bố mẹ chỉ
có mình con, nhưng con đã quay quắt đi bố xem thường con làm con mất mặt trước đám đông con lỡ khoe
với bạn rồi, không chỉ có mình bố mới mua xe cho con được, con cũng có thể kiếm tiền mua xe được vậy…
Ra đi theo tâm tưởng đau đớn tổn thương, ở phương trời xa lạ con đã cố gắng làm việc và cơ hội
thăng tiến xuất hiện từ trưởng phòng đến phó giám đốc công ty…Hằng năm , đến tết mẹ vẫn thường gọi điện
thoại bảo con về ăn tết với bố mẹ nhưng con đã gạt ngang con không về đâu, về làm gì nơi đó có tạo điều
kiện phát triển gì cho con, nơi đây con vẫn tự lập được mà . Nhiều năm qua đi, mẹ vẫn điện thoại đều đặn gọi
con về nhưng con không thèm để tâm vì con vẫn còn giận bố. Năm nay, khi mẹ gọi điện thoại vẫn câu trả lời
cũ, con vô tình thốt lên nhưng mẹ quát trong điện thoại lần này mày phải về vì bố mày mất rồi con à.
Mọi cảm giác hờn giận tan biến , con chợt nhận ra rằng con đã mồ côi bố ; thu xếp công việc nhanh
chóng vội trở về nhưng khi về đến nơi người ta đã đem bố đi chôn rồi.
Thắp nén nhang trên bàn thờ nước mắt con nhuề nhoà, con nhìn thấy cuốn sách năm xưa bố tặng con
nằm bên cạnh di ảnh , lật vội trang đầu con mới vỡ lẽ đây là cuốn sách Dạy con cách làm người bên trong
có một là thư bố viết cho con – con trai yêu dấu, ngày con tốt nghiệp đại học lòng bố như thiêu đốt vì có một
cuộc họp đột xuất diễn ra mà bố không thể vắng mặt , bố ngồi họp mà lòng không yên, mồ hôi chảy đầm đìa,
bố lo không kịp đến lúc con lãnh bằng, không thực hiện được lời hứa với con nhưng bố vẫn rút kịp tờ ngân
phiếu để vào giữa cuốn sách đủ tiền mua chiếc xe cho con nhưng con không thèm mở cuốn sách ra …Bố
không giận con nhưng bố muốn nói với con một điều làm người con phải biết nhẫn nại, phải thận trọng khi
đi đến quyết định vấn đề …bố luôn tha thứ và luôn mong con quay về .
Lật giữa cuốn sách thấy tờ ngân phiếu bố để dành bấy lâu cho con, con sụp lạy và thốt lên lời sám hối đã
quá muộn màng: “ Con xin lỗi bố! ” .




bài dự thi thiết kế bài giảng ngoại khóa giáo dục liêm chính cho thanh thiếu niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [746.16 KB, 11 trang ]

PHÒNG GIÁO GD & ĐT THẠNH PHÚ
TRƯỜNG THCS PHÚ KHÁNH


GV: MAI THỊ KIM NGÂN


PHÒNG GD & ĐT THẠNH PHÚ
TRƯỜNG THCS PHÚ KHÁNH



GV: MAI THỊ KIM NGÂN

THÔNG TIN CÁ NHÂN
- Họ và tên: MAI THỊ KIM NGÂN
- Sinh ngày 23 tháng 4 năm 1979
- Vị trí công tác: Giáo viên dạy lớp
- Số CMND: 320986282
- Tên trường: THCS Phú Khánh
- Chuyên ngành: Ngữ Văn
- Bộ môn: GDCD 8; Bài: Liêm Khiết
- Địa chỉ thường trú: 31/2, Ấp Phú Long Phụng B, Xã Phú Khánh, Thạnh Phú,
Bến Tre
- Địa chỉ cơ quan: THCS Phú Khánh, Ấp Phú Hòa, Xã Phú Khánh.
- Điện thoại: 075.3877567 [DĐ: 01647355008]
- Mục tiêu cần đạt của thiết kế: Bài: Liêm Khiết ở SGK GDCD 8 [HKI]
+ Cách đánh giá hiệu quả của hoạt động:
. Qua bài học, học sinh hiểu được giá trị của liêm khiết, biết sống liêm khiết
và biết phê phán những biểu hiện lệch lạc. Các em biết sống có mục đích có lí tưởng
và ý thức trách nhiệm cao.


+ Tiến trình - các bước thực hiện:
1. Hoạt động 1: Khởi động
Nhằm tạo sự lí thú, hấp dẫn cho học sinh khi bước vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài liêm khiết.
- Khái niệm
- Ý nghĩa
- Biểu hiện của liêm khiết
3. Hoạt động 3: Giúp học sinh tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả, cách khắc
phục tính không liêm khiết.
4. Hoạt động 4:
Giúp học sinh nêu phương hướng phấn đấu, rèn luyện để trở thành người công
dân trong tương lai.
BẢN THUYẾT MINH CHO BÀI GIẢNG GIÁO
DỤC LIÊM CHÍNH CHO THANH NIÊN
BÀI: LIÊM KHIẾT
I. MỤC ĐÍCH CHỌN BÀI LIÊM KHIẾT:
1/ Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về liêm khiết, giúp học sinh biết phân biệt hành vi liêm
khiết với không liêm khiết trong cuộc sống.
- Giúp học sinh thấy ý nghĩa của liêm khiết.
2/ Về kỹ năng:
- Giúp học sinh có thói quen biết kiểm tra hành vi của bản thân để rèn luyện
bản thân có lối sống liêm khiết.
- Giúp học sinh biết xác định lí tưởng sống đúng đắn.
- Giúp các em ý thức được trách nhiệm hết sức lớn lao mà Đảng và nhân dân
giao phó cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước đặc biệt là trong
cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3/ Về thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ những tấm gương liêm khiết, biết
phê phán những biểu hiện thiếu liêm khiết trong cuộc sống.

II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết, giáo dục luôn luôn là ưu tiên hàng đầu để phòng chống
tham nhũng trên bình diện toàn cầu. Giáo dục chống tham nhũng chính là công cụ
sống còn và quan trọng cho bất cứ chiến lược pháy triển ở quốc gia nào. Giáo dục là
chìa khóa của tương lai vì giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi
áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của kẻ khác để đạt được sự phát triển chính trị và
tiến bộ của xã hội. Do đó, giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.
Thực chất, giáo dục liêm chính cho thanh thiếu niên là góp phần phòng chống tham
nhũng trong tương lai. Vì mục tiêu của giáo dục liêm chính hình thành đức tính cho
một nhân cách, cụ thể bằng các thói quen thực thi đức tính đó. Đói với phòng chống
tham nhũng, giáo dục tính liêm khiết được xem là quan trọng. Liêm khiết đó là trạng
thái nguyên vẹn, không bị lung lay thiếu hụt Vì vậy, khi nói tính liêm khiết, người ta
thường đề cập đến tính toàn vẹn của nó, tức là trạng thái bảo đảm sự thống nhất của
các mặt cảm xúc, phán đoán, lí trí trong mối tương quan với vị thế, chức năng và
trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng và xã hội. Để được hoàn toàn là liêm
khiết, người ta phải ý thức và có thói quen suy nghĩ, cư xử và hành động đúng với
bản chất của con người của công việc, các mối quan hệ và trách nhiệm. Ở mức cao
nhất, liêm khiết chính là bảo đảm sự truyền đạt nguyên vẹn phẩm giá của con người.
Vì thế, liêm khiết được xem là đức tính quan trọng làm nền tảng phát triển cho các
đức tính khác như thật thà, công bằng,
Giáo dục liêm khiết là giáo dục phẩm giá nhân cách với đầy đủ các tiêu chí: hiểu
biết, tình cảm, ý chí, sự rèn luyện, thói quen. Điều kiện quan trọng để có được hiểu
biết chính là sự minh bạch và công khai về mặt thông tin. Sau đó, với hoạt động
ngoại khóa về liêm chính sẽ giúp hình thành phán đoán phân biệt đúng sai, thiện ác,
cũng như thái độ và tình cảm yêu điều chân thật, ghét giả dối. Tình cảm này là một
động lực nuôi sống và thúc đẩy nhu cầu đối xử và được đối xử công bằng. Từ đó, nhu
cầu được thể hiện ra bên ngoài bằng ý chí và sự rèn luyện hàng ngày chống lại điều
bất công và bảo vệ sự thật. Cuối cùng hành động công bằng, liêm khiết trở thành thói
quen, nhưng không phải một cách máy móc mà mang tính nhận thức, sống động và
xuất phát từ bên trong tấm lòng.

III. NHỮNG ĐIỀU MỚI, NỔI BẬT CÓ TÍNH SÁNG TẠO TRONG BÀI
GIẢNG:
- Trên cơ sở học sinh được nhắc lại kiến thức về liêm khiết, ý nghĩa, biểu hiện
của liêm khiết.
- Giúp học sinh tìm ra nguyên nhân của sự hám danh, hám lợi.
- Hậu quả của sự hám danh, hám lợi sẽ gây tổn hại cho chính bản thân, gia đình
và xã hội.
- Cách khắc phục tình trạng tham lam, nhũng nhiễu.
- Học sinh biết xác định lí tưởng sống đúng đắn trong tương lai.
- Có ước mơ và kế hoạch phấn đấu rèn luyện bằng chính khả năng của bản thân
để đạt được ước mơ đó.
- Qua bài học, các em biết sống có trách nhiệm và ý thức được trách nhiệm của
thanh niên trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
IV. KẾT QUẢ NHẬN ĐƯỢC QUA ĐÁNH GIÁ TẠI ĐƠN VỊ:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, ý nghĩa của liêm khiết.
- Biết đồng tình, ủng hộ những biểu hiện [trái] việc làm liêm khiết và biết phê
phán những biểu hiện trái với liêm khiết.
- Trong các bài kiểm tra của các môn học hạn chế được tình trạng xem bài của
bạn, lật tài liệu, trung thực hơn.
- Có ý thức trách nhiệm hơn đối với bản thân và những người xung quanh.
BÀI: LIÊM KHIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết với không
liêm khiết trong cuộc sống.
- Ý nghĩa của sống liêm khiết.
2. Kỹ năng:
- Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối
sống liêm khiết.
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn của bản thân.

- Ý thức được trách nhiệm hết sức lớn lao mà Đảng và nhân dân giao phó cho
thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những tấm gương liêm khiết, biết phê phán
những biểu hiện thiếu liêm khiết trong đời sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tham khảo SGK8, SGK9, SGV8, SGV9.
- Liên hệ thực tế.
- Sưu tầm kể chuyện, thơ, ca dao nói về phẩm chất liêm khiết.
- Bài tập tình huống.
2. Học sinh:
- SGK GDCD8
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết.
- Biết liên hệ thực tế và biết giải quyết tình huống có vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động [5’]: Yêu cầu học sinh đóng SGK lại:
GV: Khi nhận xét về Hồ Chủ Tịch, một nhà báo nước ngoài [người Mĩ] đã viết:
“ Sức mạnh vĩ đại của Cụ Hồ là ở chỗ Cụ vẫn sống như những người Việt Nam bình
thường. Cụ đã khước từ những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống
chế, những ngôi sao của các đại tường. Trong cả một đời, tuy quan hệ với nhiều
người phương Tây đầy quyền uy nhưng Cụ đã chọn con đường khác hẳn con đường
của họ. Cụ vẫn là một người Việt Nam sống trong sạch…
[Phỏng theo Một giờ và đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 1985]
Hỏi: Em hãy cho biết từ còn thiếu ở cuối đoạn văn trên?
[Gợi ý: Cụm từ này nói về phẩm chất dạo đức của Bác]
-> Học sinh trả lời: Liêm khiết.
GV: Đúng vậy, Bác Hồ của chúng ta là một người liêm khiết, trong sạch như lời
nhận xét cùa nhà báo nước ngoài. Ngày nay, với sự phát triển của đời sống xã hội liệu
con người có còn giữ được phẩm chất này hay không ? Những tác hại của không liêm

khiết như thế nào? Nguyên nhân và cách khắc phục ra sao?
Là học sinh, chúng ta sẽ làm gì để sau này là công dân sống liêm khiết, góp phần
vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chúng ta đi vào bài học hôm
nay sẽ rõ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
+ Hoạt động 2: Củng cố kiến thức bài liêm
khiết. [8’]
+ Mục tiêu: Học sinh nhớ khái niệm thế
nào là liêm khiết ? Biểu hiện của liêm
khiết ? Ý nghĩa của liêm khiết ?
+ Cách tiến hành:
H: Liêm khiết là gì ?
H: Em hãy nêu những biểu hiện của liêm
khiết ở học sinh ?
GV có thể dự kiến câu trả lời của học sinh
H: Tại sao chúng ta phải sống liêm khiết ?
H: Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao
nói về tính liêm khiết ?
- Là sống trong sạch,
không hám danh, hám
lợi…
Trả lời:
- Luôn kiên trì, phấn đấu
vươn lên để đạt kết quả
cao trong học tập.
- Sẵn sàng giúp đỡ người
khác khi họ gặp khó

khăn….
Trả lời: - Làm cho con
người cảm thấy thanh thản
nhận được sự quí trọng,
tin cậy của mọi người…xã
hội trong sạch, tốt đẹp
hơn.
Trả lời: HS tìm ca dao, tục
ngữ về liêm khiết.
VD: “ Đói cho sạch, rách
cho thơm”
“ Trong đầm gì đẹp
bằng sen…”
1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa:
* Kết luận: Liêm khiết là một phẩm chất
quý báu. Chúng ta cần phải rèn luyện ở mọi
nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh.
* Chuyển ý: Vậy không liêm khiết sẽ gây
những hậu quả như thế nào ? Nguyên nhân
của không liêm khiết là do đâu ? Cách khắc
phục như thế nào ta sang phần kế tiếp.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân
hậu quả - giải pháp của liêm khiết: [18’]
+ Mục tiêu: Giúp học sinh tìm ra nguyên
nhân của không liêm khiết, hậu quả giải
pháp.
+ Cách tiến hành:
- Đầu tiên GV tổ chức lớp thành 2 đội
chơi mỗi đội chọn 4 học sinh:

+ Một đội [đội A]: Tìm những biểu hiện
của liêm khiết trong cuộc sống.
+ Đội còn lại [đội B]: Tìm những biểu
hiện trái với liêm khiết trong cuộc sống.
-> GV nhận xét, tuyên dương đội chiến
thắng.
+ Tiếp theo giáo viên nhấn mạnh và xoáy
sâu vào những vấn đề được xem là vấn nạn
của xã hội.
. GV: Đưa tình huống: Một bạn không
nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Hãy nhận xét
về hành vi của bạn đó ? [Xem bài của bạn]
H: Nguyên nhân?
H: Hậu quả của việc làm đó ?
H: Theo em, làm thế nào để khắc phục
hiện tượng đó ?
GV: Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo
đức rất nhiều để trở thành người công dân
tốt trong tương lai. Một trong những phẩm
chất đạo đức đó là liêm khiết.
* GV đưa tình huống khác:
Các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi đã sản
xuất ra một loại hóa chất có hại cho sức
khỏe người tiêu dùng: chất tạo nạc cho heo
trong chăn nuôi.
H: Nguyên nhân của việc làm trên ?
H: Hậu quả ?
Họ sinh chơi trò chơi chạy
tiếp sức [3’]
Nhận xét

Thiếu liêm khiết, có ý đồ
xấu.
Do chủ quan không chịu
học bài.
- Không có kiến thức, thi
rớt, tương lai đen tối, hình
thành tính xấu.
- Học sinh tự bộc lộ
- Do lợi nhuận, thu nhiều
tiền….
- Người ăn thịt heo có chất
H: Làm thế nào để khắc phục vấn đề nêu
trên ?
* GV: Nếu người dân thấy sợ chất tạo nạc
thì họ sẽ không ăn thịt heo nữa. Người chăn
nuôi sẽ không dùng chất tạo nạc đó nữa thì
cơ sở đó sẽ bị phá sản, thua lỗ, giải thể, tù
tội, gia đình li tán. Do đó phải đặt chữ “
Tâm” lên trên chữ “ Tài”. Có nghĩa là phải
làm ăn chân thật, đặt lợi ích, tính mạng, sức
khỏe con người lên trên lợi ích cá nhân. Có
như thế mới tạo lòng tin người tiêu dùng và
làm ăn phát đạt, góp phần làm cho xã hội
phát triển.
* Gần đây trong bộ máy Nhà nước ta em có
biết những vụ tham nhũng lớn nào không ?
Hãy trình bày [Nếu học sinh không nêu
được GV nêu]
[ Như vụ đóng tàu Vinaxin của Việt Nam
làm thoát hàng tỉ đồng…]

H: Theo em, nguyên nhân của những vụ
tham nhũng đó ?
H: Hậu quả ?
H: Thái độ của mọi người đối với những
vị quan chức trong bộ máy Nhà nước như
thế nào ?
H: Làm thế nào để những vụ tham nhũng
đó không xảy ra ?
* GV: Liên hệ kể những biểu hiện liêm
khiết của Hồ Chí Minh cho HS nghe.
VD: Khi nhìn thấy các chú bộ đội không
nước uống, Bác đã dùng tiền tiết kiệm của
mình để mua nước cho họ uống [Dùng hết
số tiền để dành của Bác].
[Không nhận quà biếu của bất cứ ai, ăn mặc,
cách sống hết sức giản dị].
H: Tình cảm của đ/v như thế nào ?
H: Em học tập được gì ở đức tính liêm
khiết của Bác ?
* GV: Việt Nam chúng ta là một trong
những nước đang phát triển những tệ tham
tạo nạc dễ bị bệnh: Tốn
tiền, sức khỏe, thời gian,
sức lao động.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời sự hiểu
biết của mình.
- Do hám lợi, vun vén lợi
ích cá nhân, không có
trách nhiệm.

Trả lời:
- Mất lòng tin, không chịu
hợp tác, lêm án, căm ghét.
- Sống trong sạch, đặt lợi
ích chung lên trên, chọn
những người đủ đức, tài
để lãnh đạo, biết tu dưỡng
đạo đức.
- Kính yêu, tự hào.
Trả lời:
nhũng rất lớn. Mà tham nhũng sẽ làm bộ
máy Nhà nước suy yếu, nghi kị lẫn nhau,
mất đoàn kết nội bộ…Gây mất lòng tin của
nhân dân và do đó đất nước sẽ kém phát
triển. Do đó để đất nước phát triển, tiến cao,
tiến xa hơn nữa thì đòi hỏi mỗi người cần có
phẩm chất liêm khiết. Chỉ có liêm khiết con
người mới tránh khỏi những toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ, không hám danh, hám lợi, có
cuộc sống trong sạch, lương tâm sẽ cảm
thấy thanh thản.
* Chuyển ý sang hoạt động 4
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nêu
phương hướng phấn đấu để trở thành người
công dân trong tương lai [14’]
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự xác định
hướng phấn đấu, rèn luyện để trở thành
người công dân trong tương lai.
* Cách tiến hành:
GV đưa bài tập [Bảng phụ]

- Việc làm nào thể hiện lí tưởng sống đẹp,
đúng đắn của thanh niên ? Giải thích ?
a/ Vượt khó trong học tập để tiến bộ
không ngừng.
b/ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm
thường.
c/ Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên
trong cuộc sống.
d/ Không có kế hoạch phấn đấu, rèn
luyện.
e/ Vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn.
-> GV gọi học sinh nhận xét.
-> GV kết luận.
* GV: Có quan điểm cho rằng: Học sinh
THCS đang ở tuổi ăn, tuổi chơi nên biết
tranh thủ thời gian ăn chơi, hưởng thụ. Còn
việc học hành, làm việc, cống hiến là việc
làm suốt đời.
* Em có suy nghĩ như thế nào về quan điểm
này?
-> GV nhận xét, kết luận:
H: Mơ ước về tương lai của em là gì ?
H: Em đã và sẽ làm gì để đạt được ước
mơ đó?
- Chọn đáp án a, c, e
Giải thích
Nhận xét
Thảo luận nhóm [3’]
Trình bày

Nhận xét
Trả lời
Trình bày
-> GV cần nhấn mạnh là cần phải rèn
luyện phẩm chất liêm khiết.
* GV: Trong bức thư của đồng chí Tổng Bí
thư Nông Đức Mạnh gửi Thanh niên đăng
báo ngày 26.3.2003 có đoạn: … “ Thế hệ
các cháu phải là lực lượng nòng cốt khơi
dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân
tộc, quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo và
kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa….”
H: Để thực hiện mục tiêu CNH, HĐH
như lời trích dẫn trên, ngay từ bây giờ, em
cần phải làm gì ?
H: Hãy nêu một vài tấm gương thanh
thiếu niên phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Em học tập được gì ở họ ?
-> GV nhấn mạnh ở tính thật thà, liêm
khiết của họ.
* KẾT LUẬN: Sau này khi lớn lên, các
em sẽ sống trong thời đại khoa học kĩ thuật
rất phát triển. Muốn theo kịp sự phát triển
ấy, các em phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo
đức, rèn luyện các kĩ năng, có lối sống lành
mạnh, phát triển các năng lực, rèn luyện sức
khỏe để chuẩn bị hành trang vào đời. Mỗi
em cần xác định lí tưởng hay mục đích phấn

đấu đúng đắn, không làm điều gì tổn hại đến
lợi ích bản thận, gia đình và xã hội. Và liêm
khiết là một trong những phẩm chất để trở
thành con người mới của thời kì công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Nghe
- Tu dưỡng đạo đức, ra
sức học tập văn hóa, có lối
sống lành mạnh, rèn luyện
các kĩ năng…
- Trình bày quan điểm cá
nhân.

Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị

vksndbinhphuoc Vks
2014-05-27T19:55:45+07:00 2014-05-27T19:55:45+07:00 //vksbinhphuoc.gov.vn/Hoc-tap-va-lam-theo-Bac/Suot-doi-phan-dau-can-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-lam-nguoi-cong-boc-tan-tuy-trung-thanh-cua-nhan-dan-doi-tu-trong-sang-cuoc-song-rieng-gian-di-28.html //vksbinhphuoc.gov.vn/uploads/news/2014_05/bac_ho.jpg.jpg
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước //vksbinhphuoc.gov.vn/uploads/banners/logo-vks_2.png
Thứ ba - 27/05/2014 19:48 27.894 0
I. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SUỐT ĐỜI PHẤN ĐẤU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ, LÀM NGƯỜI CÔNG BỘC TẬN TỤY, TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN, ĐỜI TƯ TRONG SÁNG, CUỘC SỐNG RIÊNG GIẢN DỊ
1. Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Hồ Chí Minh khẳng định: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành. Người viết:“Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Người quan niệm: đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục. Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thường xuyên trong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng, trong mọi mối quan hệ của mình..
Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời. Người dạy:“Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
Chính tấm gương đạo đức trong sáng, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là sự quy tụ đặc sắc nhất những giá trị của đạo đức cách mạng của Người. Đặc biệt, việc Hồ Chí Minh giải thích cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư bằng thực tiễn, bằng tấm gương rèn luyện đạo đức cần mẫn hằng ngày của Người, đã củng cố thêm giá trị những phẩm chất này, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong đời sống nhân dân.
Theo Hồ Chí Minh,cầncó nghĩa là cần cù, siêng năng, chăm chỉ trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu và trong sản xuất; cần còn có nghĩa là làm việc có phương pháp, có khoa học và có trí tuệ. Cần mà không có trí tuệ thì đó cũng chỉ là bán thân bất toại.
Kiệmlà tiết kiệm thời gian, tiền bạc của cải vật chất và tinh thần cho nhân dân, không lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Liêmlà liêm khiết, trong sáng, không tham của cải vật chất, không tham địa vị, không tham sung sướng; không nịnh hót kẻ trên và cũng không thích người khác tâng bốc mình.
Chínhlà luôn đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên án những cái xấu, cái sai trái.
Chí công vô tưlà mình vì mọi người; luôn luôn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân lên hàng đầu; khi khó khăn thì đi trước, hưởng thụ sau; không tham tiền tài, địa vị, danh vọng, chỉ có một mục đích cao nhất là làm sao để cuộc sống của nhân dân no đủ, hạnh phúc, đất nước phồn vinh.
Chí cônglà rất mực công bằng, công tâm;vô tưlà không được có lòng riêng, thiên tư đối với người, với việc.“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”,“lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Muốn chí công vô tư thì phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân.
Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.
Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất cả những quan niệm đạo đức mình đưa ra, thậm chí Người còn làm nhiều hơn, tốt hơn những gì Người nói.
Trong công việc, Hồ Chí Minh sắp xếp có kế hoạch, giờ nào việc ấy và bằng mọi cách duy trì thời gian biểu đã vạch ra. Người thường xuyên suy nghĩ để đổi mới cách nghĩ, cách làm, tìm tòi những biện pháp tối ưu để công việc được tiến hành nhanh chóng, đạt hiệu quả cao nhất.
Không chỉ xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân, Hồ Chí Minh còn phân công hợp lý công việc cho mọi người, để ai cũng có thể làm đúng năng lực, phát huy sở trường, khắc phục sở đoản của mình. Đặc biệt, trong công việc và sinh hoạt đời thường, Hồ Chí Minh luôn tôn trọng nhân cách người khác; Người biết nâng cao con người lên, khuyến khích, động viên để con người thấy rõ giá trị đích thực của cuộc sống, có khát vọng sống làm người mãnh liệt và có ý nghĩa. Người tin tưởng ở tính tự giác và tinh thần trách nhiệm của mọi người, nhưng không bao giờ sao nhãng việc kiểm tra, đánh giá công việc của từng người, khen thưởng, động viên kịp thời những cá nhân cần cù, sáng tạo trong công việc.
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm,giữ liêm khiết, trong sạchtrở thành phong cách riêng của Người ở mọi lúc, mọi nơi. Người sống trung thực, chân thành với chính mình và với người khác.
Hồ Chí Minh là một tấm gương đấu tranh không mệt mỏi chống lại cái ác, cái xấu trong xã hội, trong mỗi con người, chống lại những biểu hiện tiêu cực, nhất là căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu trong bộ máy tổ chức của Đảng, Nhà nước để các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước thật sự trong sạch, đại diện cho nhân dân, Hồ Chí Minh có thái độ rõ ràng, công minh trước công và tội của từng cá nhân. Người viết nhiều bài báo giáo dục, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên không được phép làm “quan cách mạng”, phòng tránh những cám dỗ đời thường để không bị gục ngã trước những “viên đạn bọc đường”. Người đã trực tiếp chỉ đạo xét xử những vụ án lớn; phân tích thấu tình đạt lý những nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm của cán bộ, đảng viên, trong đó có đảng viên có chức, có quyền. Người chỉ ra hậu quả kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức mà các hành vi phạm tội gây ra, qua đó củng cố niềm tin của nhân dân vào luật pháp, vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và bản chất tốt đẹp của chế độ ta.
2. Suốt đời vì dân, vì nước, làm người công bộc tận tụy trung thành của nhân dân
Sinh ra, lớn lên ở một vùng quê nghèo khổ nhưng giàu truyền thống yêu nước, văn hiến, Hồ Chí Minh được nuôi dưỡng, thấm nhuần sâu sắc triết lý sống của cha ông: Muốn dựng làng và giữ nước phải bắt đầu từ việc làm người một cách thành thật, đúng nghĩa. Người cũng bộc lộ rất sớm một nét tính cách lớn: Sống có lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất. Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thuở nhỏ Hồ Chí Minh đã có ý thức gắn vận mệnh cá nhân mình với vận mệnh chung của đồng bào, đất nước, luôn đau đáu một nỗi niềm: Hỏi xem non nước mất hay còn! Đấy chính là những biểu hiện ban đầu của một nhân cách lớn, một trí thức chân chính: luôn trăn trở, đau đớn trước nỗi nhục mất nước, đồng bào nô lệ, lầm than, suy nghĩ về những vấn đề liên quan đến số phận con người và các giá trị làm người. Bài học đạo đức lớn nhất mà Hồ Chí Minh để lại cho mọi thế hệ người Việt Nam chính là bài học ở đời và làm người mà nội dung và chiều sâu nhân văn của nó là yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức, bóc lột.
Gia đình, quê hương, đất nước đã hình thành nên một Hồ Chí Minh mang nhân cách vĩ đại, giàu lòng yêu nước, thương dân, nhất là những người nghèo khổ, giúp Người thấu hiểu được sức mạnh của ý chí tự cường, tinh thần tự tôn dân tộc. Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự do cho đồng bào tôi, đó là tất cả những gì tôi muốn, đó là tất cả những gì tôi hiểu. Người khẳng định:“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
Yêu nước, thương dân, tất cả vì dân, vì nước là suy nghĩ thường trực, nhất quán trong con người Hồ Chí Minh. Người đi sang Pháp, sang các nước phương Tây nhằm mục đích học hỏi xem bên ngoài người ta làm thế nào để rồi về nước giúp đồng bào mình giải phóng khỏi gông cùm nô lệ, áp bức. Và Hồ Chí Minh đấu tranh không ngừng, không nghỉ, thậm chí phải hy sinh bằng mọi giá giành được độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào.
Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh phát biểu mục đích cuộc sống mà Người theo đuổi là:“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có căm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Nói chuyện với đồng bào trước khi sang thăm Pháp [30-5-1946], Hồ Chí Minh khẳng định:“Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó... Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”.

Ở Hồ Chí Minh, yêu nước phải gắn liền với yêu dân, yêu đồng bào. Không thể nói yêu nước mà lại không thương dân, không lấy nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu của dân làm nguyện vọng, ham muốn của mình. Là lãnh tụ dân tộc, là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ trách nhiệm của cá nhân là lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ: từ việc tìm đường cứu nước, bảo vệ, đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng, phát triển mọi mặt xã hội, đến việc tương, cà, mắm, muối... để thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của nhân dân, để mọi người đều có cơm ăn, có áo mặc, có chỗ ở, được học hành, có điều kiện khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.
Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh luôn day dứt với một suy nghĩ: Người chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước. Vì thế, Hồ Chí Minh từ chối mọi danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, nhân dân, bạn bè quốc tế dành riêng cho Người. Năm 1963, khi biết tin Quốc hội định trao tặng Người Huân chương Sao vàng cao quý, Hồ Chí Minh đã phát biểu rất chân thành:“Tôi vừa nhận được một tin tức làm cho tôi rất cảm động và sung sướng. Đó là tin Quốc hội có ý định tặng cho tôi Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quý nhất của nước ta. Tôi xin tỏ lòng biết ơn Quốc hội. Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tôi chưa nhận Huân chương ấy. Vì sao? Vì Huân chương là để tặng thưởng người có công huân; nhưng tôi tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội”. Và Người mong muốn:“Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hòa bình thống nhất, Bắc – Nam xum họp một nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi Huân chương cao quý. Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng, vui mừng”.
Hồ Chí Minh dồn hết tâm lực, trí tuệ để lãnh đạo nhân dân xây dựng, phát triển đất nước, làm cho Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường, sánh vai với các cường quốc năm châu. TrongDi chúc, Hồ Chí Minh viết:“VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Và điều mong muốn cuối cùng của Người là:“Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
Đối với Hồ Chí Minh phạm trù nhân dân là một phạm trù cao quý nhất, là một phạm trù chính trị chủ đạo trong học thuyết cách mạng của Người. Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sức mạnh của nhân dân không chỉ đơn thuần là sức mạnh chính trị mà còn là chiều sâu của tư tưởng nhân văn:“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Đó là một minh chứng điển hình về niềm tin vào sức mạnh của nhân dân. Người khẳng định, dân khí mạnh thì binh lính nào, súng ống nào cũng không địch nổi.
Người quan niệm cái gì có lợi cho nhân dân, cho dân tộc là chân lý, và Người xem phục vụ nhân dân là phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân là một việc làm cao thượng. Vì lẽ đó cuộc đời hoạt động cách mạng của Người là một tấm gương mẫu mực về gần dân, học dân, kính trọng, phục vụ nhân dân. Người nói:“Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”. Hồ Chí Minh luôn căn dặn cán bộ rằng: quần chúng nhân dân là người làm ra lịch sử, làm nên thành công của cách mạng, là người chủ đất nước; mỗi đảng viên, cán bộ ở bất cứ cương vị nào, làm công việc gì đều phải “vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật sự trung thành của nhân dân”.
Hồ Chí Minh là người đã hóa thân một cách toàn vẹn và trọn vẹn vào trong nhân dân. Hồ Chí Minh là người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để không ngừng thực hành dân chủ cho nhân dân.
Trong hoạt động cách mạng cũng như trong cuộc sống đời thường, Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sức mạnh và sự sáng tạo vô cùng to lớn của nhân dân. Người từng nói: Dân ta rất thông minh, biết giải quyết mọi công việc một cách nhanh chóng mà nhiều cán bộ nghĩ mãi không ra,“Nếu lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được”. Đó là sự tổng kết thực tiễn cách mạng rất sâu sắc: Phải không ngừng học dân. Có gần dân, gắn bó mật thiết với nhân dân mới hiểu được rằng:“Nhân dân ta rất cần cù, thông minh và khéo léo. Trong sản xuất và sinh hoạt, họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu”. Vì vậy, Người khuyên cán bộ“cần tham gia tổng kết những kinh nghiệm quý báu ấy”.
Người tâm niệm: Nhà nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, dân vẫn cứ chết đói, chết rét thì độc lập ấy chẳng có ý nghĩa gì. Là công bộc, là đầy tớ của dân thì Đảng, Chính phủ và mỗi cán bộ phải chăm lo cho đời sống của nhân dân. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu của nước ta là:
“1. Làm cho dân có ăn.
2. Làm cho dân có mặc.
3. Làm cho dân có chỗ ở.
4. Làm cho dân có học hành”.
Người còn nói“Chúng ta đã hi sinh phấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồi... Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên không bao giờ được quên “dân là chủ”, “mọi quyền hành đều ở nơi dân”, nhân dân thật sự là ông chủ tối cao của chế độ mới. Người viết:“Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”,“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”,“nước ta là nước dân chủ, mọi người có quyền làm, có quyền nói”hay“Nhiệm vụ của chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”. Trong chế độ mới, giá trị cao nhất của độc lập dân tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự cho người dân, phải trao lại cho dân mọi quyền hành. Dân là chủ, nghĩa là trong xã hội Việt nam, nhân dân là người chủ của nước, nước là nước của dân. Các cơ quan đảng và nhà nước là tổ chức được dân ủy thác làm công vụ cho dân.
Trong quan hệ giữa dân và Đảng, Hồ Chí Minh quan niệm: Dân là chủ và dân làm chủ thì Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên là đầy tớ và làm đầy tớ cho dân. Đầy tớ là công bộc của dân, với nội hàm là vì lợi ích chung mà gánh vác việc dân, trung thành và tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân. Họ phải như những người lính vâng mệnh quốc dân mà thi hành nhiệm vụ, thay mặt dân để ra quyết định, toàn tâm, toàn ý phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Khi bàn về mục tiêu hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định Đảng không có mục tiêu nào khác là đem lại lợi ích cho dân. Để thực hiện được mục tiêu đó, Đảng phải thu phục, chinh phục được nhân dân, muốn vậy, Đảng phải làm tròn trách nhiệm là người đầy tớ của nhân dân. Người đã viết thật sâu sắc“Người xưa nói: quan là công bộc của dân, ta cũng có thể nói: Chính phủ là công bộc của dân vậy. Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng đặt quyền lợi nhân dân lên trên hết thảy”. Người nói:“Làm Chủ tịch nước mệt lắm. Trăm việc đều phải lo. Trời mưa, trời nắng, gió bão,... chưa ai lo, mình đã phải lo”. Người thấy được một triết lý sâu xa rằng, cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc đều do mồ hôi, nước mắt của dân mà ra, nên chúng ta phải đền bù xứng đáng cho dân. Cán bộ, đảng viên phải xông xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu và dám chịu trách nhiệm trước dân cả về lời nói và việc làm; phải luôn quyết tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, quan tâm và tìm mọi cách giải quyết kịp thời, hiệu quả những nhu cầu mà dân đặt ra, kể cả chấp nhận sự hy sinh để bảo vệ dân, phấn đấu vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

3. Đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị và khiêm tốn hết mực
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiện trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, đó là đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị và đức khiêm tốn hết mực. Người coi khinh sự xa hoa để sống một cuộc đời trong sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, chính một cách cần mẫn.
Hồ Chí Minh luôn luôn nói đi đôi với làm. Trong hành trình tìm đường cứu nước, dù ở đâu, làm gì, Hồ Chí Minh chấp nhận mọi công việc, miễn là việc đó có lợi cho tổ chức, cho cách mạng. Người là tấm gương sáng về người lãnh đạo, người đứng đầu ở vị trí cao nhất nhưng luôn trung thành, tận tụy vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, không mưu cầu lợi ích riêng cho cá nhân và gia đình. Người tâm sự khi phải giữ trọng trách Chủ tịch nước:“Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đông bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biết để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.
Tư tưởng và tấm gương“tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào”một lần nữa lại được Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I [31-10-1946]:“Lần này là lần thứ hai Quốc hội giao phó cho tôi phụ trách Chính phủ một lần nữa. Việt Nam chưa được độc lập, chưa được thống nhất thì bất kỳ Quốc hội ủy cho tôi hay cho ai cũng phải gắng mà làm. Tôi xin nhận. Giờ tôi tuyên bố trước Quốc hội, trước quốc dân và trước thế giới rằng: Hồ Chí Minh không phải là kẻ tham quyền cố vị, mong được thăng quan, phát tài”. Trong lời tuyên bố của Hồ Chí Minh, chúng ta chú ý rằng Người nhấn mạnh việc đảm nhận chức vụ trong một hoàn cảnh đất nước khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh khi “Việt Nam chưa được độc lập, chưa được thống nhất”. Chức vụ đó là do Quốc hội [nhân dân] ủy thác thì phải gắng sức làm. Còn khi đồng bào đã cho lui thì lại vui vẻ trở về cuộc sống của một người dân bình thường.
Người luôn khẳng định: Sự nghiệp anh hùng cách mạng Việt Nam là của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; còn khuyết điểm thì Người nhận về mình. Hiếm có một vị lãnh tụ nào trên thế giới đứng trước toàn dân đểTự phê bình, nhận lấy khuyết điểm của mình và cho rằng do mình “tài hèn đức mọn, cho nên chưa làm đầy đủ những sự mong muốn của đồng bào”. Có lẽ, Hồ Chí Minh là lãnh tụ duy nhất trên thế giới có nhiều đóng góp vĩ đại cho Tổ quốc mình, nhưng khi đi vào cõi vĩnh hằng trên ngực áo không hề có bất kỳ một tấm huân, huy chương nào.
II. YÊU CẦU RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, nêu cao tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Điểm mấu chốt của sự khác biệt căn bản giữa đạo đức cũ và đạo đức mới, như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, là:“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”.Đạo đức cũ là đạo đức của giai cấp tư sản, của phong kiến, đạo đức áp bức và bóc lột. Còn đạo đức mới là đạo đức cách mạng, đạo đức hướng tới giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, đưa lại cuộc sống ấm no, tự do cho tất cả mọi người. Vì vậy, cán bộ, đảng viên cần phải ý thức được sự nghiệp cao cả đó; đưa nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành người chủ nước nhà, sự nghiệp cách mạng đó là của toàn dân. Người cán bộ, đảng viên phải thấu hiểu và thấm nhuần một cách triệt để: Trung thành với cách mạng chính là trung thành với sự nghiệp của nhân dân. Hồ Chí Minh nhắc nhở, dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Cán bộ phải ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng, hết sức trung thành phục vụ nhân dân. Có trung thành và quyết tâm phấn đấu vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc thì mới dám dũng cảm hy sinh quên mình vì nghĩa lớn. Lòng trung thành cao đẹp ấy phải được thể hiện bằng hành động thiết thực, cụ thể hàng ngày, trong từng công việc phải biến khát vọng làm sao cho“nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”của Hồ Chí Minh thành hiện thực.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy mỗi cán bộ rằng:“Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”.Người khuyên bảo cán bộ:“Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”. Phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân và tin tưởng vào lực lượng của nhân dân, tổ chức tuyên truyền, thuyết phục nhân dân, đồng thời phải lắng nghe, học tập nhân dân. Thấm nhuần lời dạy của Người, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng và nhân dân, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.
Trong chế độ chúng ta, địa vị của người dân là cao nhất, dân là chủ: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Một yêu cầu có tính nguyên tắc mà Hồ Chí Minh đã đặt ra là phải xây dựng pháp luật để bảo đảm các quyền tự do dân chủ và cán bộ phải tuyệt đối trung thành với sự nghiệp của nhân dân, cho dù ở bất kỳ tình huống nào cũng phải đặt lợi ích của dân lên trên hết và trước hết. Người viết:“Các bạn là viên chức của Chính phủ Dân chủ Cộng hoà mà các bạn đã giúp xây dựng nên. Chính thể Dân chủ Cộng hòa của ta tuy còn trẻ tuổi, nhưng đã chiến thắng nhiều cuộc thử thách, nó đã chứng tỏ rằng quả thật là đầy tương lai. Do đó, nhiệm vụ các bạn phải tuyệt đối trung thành với chính quyền dân chủ”.
Cán bộ, đảng viên trung thành với lý tưởng, với đất nước phải được thể hiện trong công việc hàng ngày, đó là: hướng tới phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Bảo vệ thành quả chính đáng của cách mạng cũng có nghĩa là phải bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. Đó là đạo đức chân chính của người cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp.
2. Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, tham nhũng đang làm cản trở công cuộc kiến thiết đất nước, cản trở sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, là kẻ thù nguy hiểm của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: cách mạng là để triệt diệt những cái xấu, xây dựng những cái tốt. Chúng ta làm cách mạng là tiêu diệt triệt để chế độ thực dân, phong kiến, để xây dựng dân chủ mới.“Thực dân, phong kiến tuy bị tiêu diệt, nhưng cái nọc xấu của nó [tham ô, lãng phí, quan liêu] vẫn còn, thì cách mạng vẫn chưa hoàn toàn thành công, vì nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, ngấm ngầm phá hoại sự nghịêp xây dựng của cách mạng”.
Với quyết tâm đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã thông quaCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [bổ sung, phát triển năm 2011].Cương lĩnh chỉ rõ mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là “xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”. Để thực hiện thành công mục tiêu tổng quát này, Đại hội đặc biệt chú trọng đến việc đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí một cách có hiệu quả. Trong cuộc đấu tranh này, cần phải: “Nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản của cán bộ, công chức. Tăng cường công tác giám sát, thực hiện dân chủ, tạo cơ chế để nhân dân giám sát các công việc có liên quan đến ngân sách, tài sản của Nhà nước”. Rõ ràng, chống tham nhũng là một quyết tâm chính trị lớn của Đảng. Để thực hiện quyết tâm đó, mỗi cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, tự giác “thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính…; thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức theo quy định”. Mỗi cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân phải sống và làm việc theo pháp luật; sáng tạo, kỷ cương trong lao động; tiết kiệm trong lối sống và công việc. Muốn đạt được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đề ra, ngoài việc phát huy tốt các yếu tố nội lực và ngoại lực, thực hiện triệt để, đồng bộ các giải pháp, thì một yếu tố quan trọng và cần kíp là chống tham nhũng.
Đi liền với nạn tham nhũng là nạn lãng phí, đó cũng là một thứ giặc nội xâm. Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong thời gian qua, do cách tổ chức quản lý chưa tốt của cán bộ nên có không ít nơi để xảy ra tình trạng lãng phí của công đến mức phải cảnh báo. Hồ Chí Minh quan niệm lãng phí của công tuy không lấy của công cho riêng cá nhân như tham nhũng, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ, có khi tai hại hơn cả tham nhũng và trộm cướp. Lãng phí của công điển hình là các cơ quan công quyền dùng vật liệu, điện nước một cách phí phạm; các xí nghiệp dùng máy móc và nguyên liệu không đúng mức; các cơ quan dùng xe vào mục đích cá nhân, không tiết kiệm xăng dầu; các dự án đầu tư dàn trải, không hiệu quả,… Những thứ bệnh đó một phần là do hậu quả của xã hội cũ để lại, do lòng tự tư, tự lợi, ích kỷ, hại dân mà ra. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước, làm khủng hoảng kinh tế - xã hội. Cho nên nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước là phải triệt để loại bỏ những căn bệnh đó và tăng cường thực hành tiết kiệm; có như thế mới thực hiện được đạo đức mới, đạo đức cách mạng, mới làm cho dân cường, nước thịnh.
Khi nói về vai trò của việc chống lãng phí trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã từng căn dặn chúng ta là phải thông qua pháp luật để nhổ tận gốc tất cả những hiện tượng lãng phí. Hồ Chí Minh còn lưu ý chúng ta là ngoài vai trò của pháp luật, phải phát động tư tưởng của quần chúng, làm cho quần chúng khinh ghét tham ô, lãng phí, để biến “hàng triệu con mắt, lỗ tai cảnh giác của quần chúng” thành những ngọn đèn pha soi sáng khắp mọi nơi, không để cho tệ tham ô, lãng phí còn chỗ ẩn nấp, góp phần làm cho Đảng và Nhà nước ta trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng thành công.
Để làm được những điều này, dứt khoát phải chống bệnh quan liêu vì quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô và lãng phí. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:“Ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc có tham ô, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô”. Vì vậy, chống tham ô, lãng phí phải gắn với chống quan liêu và là việc làm cần thiết, thường xuyên. Bệnh quan liêu làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí vượt khó của cán bộ ta. Nó phá hoại những phẩm chất đạo đức cách mạng mà chúng ta đang xây dựng là: Cần, kiệm, liêm, chính. Thấy được tác hại của căn bệnh này, chúng ta cần phải quyết tâm tẩy sạch nó đi. Cũng như:“ Muốn lúa tốt thì phải nhổ cỏ cho sạch, nếu không, thì dù cày bừa kỹ, bón phân nhiều, lúa vẫn xấu vì lúa bị cỏ át đi. Muốn thành công trong việc tăng gia sản xuất và tiết kiệm cũng phải nhổ cỏ cho sạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu”.
Nguyên nhân sinh ra quan liêu, từ đó sinh ra tham nhũng, lãng phí là do xa dân, xa rời cuộc sống của nhân dân; vì không tin dân; vì coi thường dân, không thương dân; vì sợ dân. Để chữa bệnh quan liêu, cần phải gần dân, học hỏi ở dân và đặc biệt là phải thực hành dân chủ. Dân chủ là dựa vào lực lượng của quần chúng, đi đúng đường lối của quần chúng. Cho nên,“Phong trào chống tham ô, lãng phí,quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quần chúng thì mới thành công”.Cũng như mọi việc khác, chúng ta phải động viên quần chúng, phải thực hành dân chủ cho dân, phải làm cho quần chúng hiểu rõ, làm cho quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc chắn thành công, phải làm sao để phát huy được tiếng nói của tất cả các tầng lớp nhân dân, phát huy dân chủ để phòng và chống có hiệu quả tham ô, lãng phí, quan liêu.
3. Ra sức phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đưa ra quyết tâm trong nhiệm kỳ này phải “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Đại hội xác định bảy nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo:
[1] Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
[2] Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.
[3] Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của đất nước.
[4] Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông.
[5] Đổi mới quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý và tác động tiêu cực của quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập hiện nay.
[6] Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc [suy thoái đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội].
[7] Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để thực sự ngăn chặn, đẩy lùi được tệ nạn này.
Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là góp phần thiết thực và trực tiếp thực hiện tốt cả bảy nhiệm vụ nêu trên, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
Yêu cầu của việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là phải thường xuyên và tự giác trong việc rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, lối sống của mỗi người, đặc biệt là cán bộ, đảng viên, theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên tinh thần đó, mỗi cá nhân, mỗi tập thể cần phải tự cảm thấy bức xúc, tự cảm nhận nhu cầu tự thân phải thực hiện cho chính mình, vì chính sự phát triển của cá nhân và tập thể mình.
Một yêu cầu quan trọng nữa là tính hiệu quả phải được quan tâm đúng mức. Từ đó, cấp ủy đảng các cấp phải đặc biệt coi trọng việc gắn nhiệm vụ này với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tại địa phương, đơn vị mình, nhất là xác định một số nội dung cụ thể, một số vấn đề tư tưởng, đạo đức gây bức xúc trong ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, để tập trung chỉ đạo giải quyết mang lại kết quả cụ thể, củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Quan tâm đúng mức với vấn đề xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và cán bộ, đảng viên. Từ công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai đòi hỏi tinh thần chủ động, sáng tạo của các ngành, các cấp, của mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Trên cơ sở yêu cầu chung, dựa trên đặc điểm, tình hình của từng địa phương, từng đơn vị để lựa chọn lộ trình hợp lý cho từng nội dung công việc, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cơ quan, tổ chức, từng cán bộ phụ trách để phù hợp với điều kiện thực tiễn. Càng xây dựng kế hoạch sát hợp với thực tiễn, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh càng đi vào cuộc sống một cách thiết thực, tránh bệnh hình thức, qua loa, chiếu lệ, hoặc ngược lại, cầu kỳ, lãng phí.



III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
1. Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức về trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là tấm gương “Tận trung với nước, tận hiếu với dân”, không một phút ngơi nghỉ, suốt đời suy nghĩ, lo lắng, chăm lo cho nước, cho dân. Việc đẩy mạnh công tác giáo dục và tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay sẽ khuyến khích mỗi cán bộ, đảng viên tuyệt đối trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân, đặt độc lập dân tộc, chủ quyền và lợi ích quốc gia lên trên hết và trước hết.
Ý thức hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của mỗi người phải được phát hiện, cổ vũ, động viên trong từng hành động nhỏ nhất, khuyến khích mỗi người đem hết tài năng, sức lực cống hiến cho độc lập, tự do của Tổ quốc, cho sự phát triển của đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân thì mỗi cán bộ, công chức phải hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của mình theo đúng Luật cán bộ công chức. Biểu hiện cụ thể là: Làm tốt những công việc hàng ngày, nhất là những việc liên quan trực tiếp tới đời sống của người dân.
Đồng thời với việc nâng cao ý thực trách nhiệm của người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, công tác giáo dục, tuyên truyền cần kiên quyết đấu tranh, phê phán những quan niệm và biểu hiện sai trái. Đó là sự lầm lẫn giữa trọng trách được tổ chức giao phó với quyền lực cá nhân. Sự lẫn lộn đó dẫn tới cơn khát quyền lực, chạy quyền, mua quyền, bán quyền, lộng quyền, cửa quyền, tham quyền cố vị. Khi có quyền mà thiếu lương tâm sẽ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân, đục khoét dân, “dĩ công vi tư”. Sinh thời Bác Hồ đã cảnh báo:“Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”.
2. Hiện thực hóa và quyết tâm tổ chức thực hiện là “người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân” trong tất cả cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương.
Tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống, tư tưởng chính trị ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang làm cho lòng dân không yên. Vì thế, bên cạnh việc giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì việc quyết tâm thực hiện và làm theo tấm gương của Bác mới thực sự đem lại ý nghĩa cho việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nói phải đi đôi với làm, lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Quần chúng đã chán cái lối “nói mà không làm”, “nói hay nhưng làm dở”, “nói người nhưng mình không làm”… của một bộ phận cán bộ. Để thực sự lấy lại được hình ảnh những cán bộ, đảng viên tận tụy, trung thnàh vì dân, một mặt, chúng ta cần động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên làm theo lời Bác; mặt khác, cần kiên quyết trừng trị và loại trừ những kẻ hành dân, khinh dân, lừa đảo và ăn cắp của dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, mỗi người, dù ở cương vị nào cũng cần phải tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức. Người đã có nhiều lời dạy rất cụ thể về đạo đức của giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội. Đến nay những lời dạy của Người vẫn còn nguyên giá trị và cần được cụ thể hóa trong điều kiện mới. Cơ sở để vận dụng, cụ thể hóa những lời dạy của Bác với các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội là đường lối, quan điểm, giải pháp… đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Đó là bảo đảm quyền làm chủ của dân “dân biếit, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, thực hiện đường lối quần chúng “gần dân, học dân, gắn bó với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, thực hiện được nhiệm vụ của người cán bộ “nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, đảm bảo dân sinh, nâng cao dân trí”. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức dù làm việc ở vị trí nào cũng đều cần quán triệt những quan điểm chung đó.
Cần cụ thể hoá thái độ tận tụy, trung thành phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân thành các nhiệm vụ trên từng vị trí công tác, từng loại công việc. Thấm nhuần, quán triệt sâu sắc tư tưởng và tấm gương vì nước quên thân, vì nhân dân phục vụ của Bác Hồ để vận dụng, cụ thể hóa nội dung những lời dạy của Bác đối với ngành, địa phương, giới mình trong điều kiện mới, gắn với hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị.
3. Kết hợp chặt chẽ giữa tổ chức, hướng dẫn với động viên, kiểm tra, giám sát việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hướng vào việc nâng cao vai trò tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên. Vì vậy, cần động viên, khuyến khích, hướng dẫn mọi người, đặc biệt là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tự giác đề ra chỉ tiêu phấn đấu thiết thực. Trong đợt học tập chuyên đề lần này, mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức công tác ở mọi cấp, mọi ngành, nhất là các cán bộ lãnh đạo chủ trì, chủ chốt, cần xây dựng kế hoạch cá nhân học tập và làm theo lời Bác với những việc làm cụ thể, định kỳ báo cáo trước chi bộ, cơ quan, đơn vị.
Để hỗ trợ mỗi cá nhân thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi tập thể đảng, chính quyền, đoàn thể xây dựng các chương trình hành động, giúp đỡ, giám sát và kiểm tra việc tự giác làm theo của cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên của mình. Định kỳ yêu cầu các cá nhân báo cáo những việc đã làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
4. Phát huy vai trò nêu gương trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Một trong những nguyên tắc thực hành đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phải nêu gương về đạo đức. Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người đều phải nêu gương về đạo đức. Ông bà nêu gương cho con cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, đảng viên nêu gương cho quần chúng… Phát huy vai trò nêu gương trong thực hành đạo đức có ý nghĩa to lớn không chỉ trước mắt mà còn mãi mãi sau này.
Trong phạm vi xã hội, việc nêu gương về đạo đức của cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong tác phẩmNâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra câu nói rất hay và rất đúng của nhân dân là“Nhân dân thường nói: đảng viên đi trước, làng nước theo sau”. Theo yêu cầu đó của dân, trong đảng và hệ thống quản lý nhà nước, việc lãnh đạo đi trước, làm trước để đảng viên, quần chúng, nhân dân đi sau, làm theo có ý nghĩa rất quan trọng. Yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo, quản lý là phải biết nêu gương. Không biết nêu gương, không nêu gương được thì không, hoặc chưa xứng đáng là người lãnh đạo tốt.
Việc nêu gương về đạo đức không chỉ là sự vận động, mà phải trở thành những quy định, sự ràng buộc trách nhiệm để mỗi người đều tự giác và cần phải thực hiện. Các cấp, các ngành cần chủ động tổ chức thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
Tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn

Chuyên đề: Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dịị

Chuyên đề: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,

làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân,

đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị

I. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SUỐT ĐỜI PHẤN ĐẤU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ, LÀM NGƯỜI CÔNG BỘC TẬN TỤY, TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN, ĐỜI TƯ TRONG SÁNG, CUỘC SỐNG RIÊNG GIẢN DỊ

1. Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Hồ Chí Minh khẳng định: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành. Người viết: “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.

Người quan niệm: đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục. Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thường xuyên trong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng, trong mọi mối quan hệ của mình.

Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời. Người dạy: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.

Chính tấm gương đạo đức trong sáng, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là sự quy tụ đặc sắc nhất những giá trị của đạo đức cách mạng của Người. Đặc biệt, việc Hồ Chí Minh giải thích cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư bằng thực tiễn, bằng tấm gương rèn luyện đạo đức cần mẫn hằng ngày của Người, đã củng cố thêm giá trị những phẩm chất này, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong đời sống nhân dân.

Theo Hồ Chí Minh, cần có nghĩa là cần cù, siêng năng, chăm chỉ trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu và trong sản xuất; cần còn có nghĩa là làm việc có phương pháp, có khoa học và có trí tuệ. Cần mà không có trí tuệ thì đó cũng chỉ là bán thân bất toại.

Kiệm là tiết kiệm thời gian, tiền bạc của cải vật chất và tinh thần cho nhân dân, không lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Liêm là liêm khiết, trong sáng, không tham của cải vật chất, không tham địa vị, không tham sung sướng; không nịnh hót kẻ trên và cũng không thích người khác tâng bốc mình.

Chính là luôn đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên án những cái xấu, cái sai trái.

Chí công vô tư là mình vì mọi người; luôn luôn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân lên hàng đầu; khi khó khăn thì đi trước, hưởng thụ sau; không tham tiền tài, địa vị, danh vọng, chỉ có một mục đích cao nhất là làm sao để cuộc sống của nhân dân no đủ, hạnh phúc, đất nước phồn vinh.

Chí công là rất mực công bằng, công tâm; vô tư là không được có lòng riêng, thiên tư đối với người, với việc. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Muốn chí công vô tư thì phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân.

Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.

Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất cả những quan niệm đạo đức mình đưa ra, thậm chí Người còn làm nhiều hơn, tốt hơn những gì Người nói.

Trong công việc, Hồ Chí Minh sắp xếp có kế hoạch, giờ nào việc ấy và bằng mọi cách duy trì thời gian biểu đã vạch ra. Người thường xuyên suy nghĩ để đổi mới cách nghĩ, cách làm, tìm tòi những biện pháp tối ưu để công việc được tiến hành nhanh chóng, đạt hiệu quả cao nhất.

Không chỉ xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân, Hồ Chí Minh còn phân công hợp lý công việc cho mọi người, để ai cũng có thể làm đúng năng lực, phát huy sở trường, khắc phục sở đoản của mình. Đặc biệt, trong công việc và sinh hoạt đời thường, Hồ Chí Minh luôn tôn trọng nhân cách người khác; Người biết nâng cao con người lên, khuyến khích, động viên để con người thấy rõ giá trị đích thực của cuộc sống, có khát vọng sống làm người mãnh liệt và có ý nghĩa. Người tin tưởng ở tính tự giác và tinh thần trách nhiệm của mọi người, nhưng không bao giờ sao nhãng việc kiểm tra, đánh giá công việc của từng người, khen thưởng, động viên kịp thời những cá nhân cần cù, sáng tạo trong công việc.

Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm, giữ liêm khiết, trong sạch trở thành phong cách riêng của Người ở mọi lúc, mọi nơi. Người sống trung thực, chân thành với chính mình và với người khác.

Hồ Chí Minh là một tấm gương đấu tranh không mệt mỏi chống lại cái ác, cái xấu trong xã hội, trong mỗi con người, chống lại những biểu hiện tiêu cực, nhất là căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu trong bộ máy tổ chức của Đảng, Nhà nước để các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước thật sự trong sạch, đại diện cho nhân dân, Hồ Chí Minh có thái độ rõ ràng, công minh trước công và tội của từng cá nhân. Người viết nhiều bài báo giáo dục, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên không được phép làm “quan cách mạng”, phòng tránh những cám dỗ đời thường để không bị gục ngã trước những “viên đạn bọc đường”. Người đã trực tiếp chỉ đạo xét xử những vụ án lớn; phân tích thấu tình đạt lý những nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm của cán bộ, đảng viên, trong đó có đảng viên có chức, có quyền. Người chỉ ra hậu quả kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức mà các hành vi phạm tội gây ra, qua đó củng cố niềm tin của nhân dân vào luật pháp, vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và bản chất tốt đẹp của chế độ ta.

2. Suốt đời vì dân, vì nước, làm người công bộc tận tụy trung thành của nhân dân

Sinh ra, lớn lên ở một vùng quê nghèo khổ nhưng giàu truyền thống yêu nước, văn hiến, Hồ Chí Minh được nuôi dưỡng, thấm nhuần sâu sắc triết lý sống của cha ông: Muốn dựng làng và giữ nước phải bắt đầu từ việc làm người một cách thành thật, đúng nghĩa. Người cũng bộc lộ rất sớm một nét tính cách lớn: Sống có lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất. Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thuở nhỏ Hồ Chí Minh đã có ý thức gắn vận mệnh cá nhân mình với vận mệnh chung của đồng bào, đất nước, luôn đau đáu một nỗi niềm: Hỏi xem non nước mất hay còn! Đấy chính là những biểu hiện ban đầu của một nhân cách lớn, một trí thức chân chính: luôn trăn trở, đau đớn trước nỗi nhục mất nước, đồng bào nô lệ, lầm than, suy nghĩ về những vấn đề liên quan đến số phận con người và các giá trị làm người. Bài học đạo đức lớn nhất mà Hồ Chí Minh để lại cho mọi thế hệ người Việt Nam chính là bài học ở đời và làm người mà nội dung và chiều sâu nhân văn của nó là yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức, bóc lột.

Gia đình, quê hương, đất nước đã hình thành nên một Hồ Chí Minh mang nhân cách vĩ đại, giàu lòng yêu nước, thương dân, nhất là những người nghèo khổ, giúp Người thấu hiểu được sức mạnh của ý chí tự cường, tinh thần tự tôn dân tộc. Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự do cho đồng bào tôi, đó là tất cả những gì tôi muốn, đó là tất cả những gì tôi hiểu. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

Yêu nước, thương dân, tất cả vì dân, vì nước là suy nghĩ thường trực, nhất quán trong con người Hồ Chí Minh. Người đi sang Pháp, sang các nước phương Tây nhằm mục đích học hỏi xem bên ngoài người ta làm thế nào để rồi về nước giúp đồng bào mình giải phóng khỏi gông cùm nô lệ, áp bức. Và Hồ Chí Minh đấu tranh không ngừng, không nghỉ, thậm chí phải hy sinh bằng mọi giá giành được độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào.

Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh phát biểu mục đích cuộc sống mà Người theo đuổi là: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có căm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Nói chuyện với đồng bào trước khi sang thăm Pháp [30-5-1946], Hồ Chí Minh khẳng định: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó... Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”.

Ở Hồ Chí Minh, yêu nước phải gắn liền với yêu dân, yêu đồng bào. Không thể nói yêu nước mà lại không thương dân, không lấy nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu của dân làm nguyện vọng, ham muốn của mình. Là lãnh tụ dân tộc, là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ trách nhiệm của cá nhân là lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ: từ việc tìm đường cứu nước, bảo vệ, đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng, phát triển mọi mặt xã hội, đến việc tương, cà, mắm, muối... để thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của nhân dân, để mọi người đều có cơm ăn, có áo mặc, có chỗ ở, được học hành, có điều kiện khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.

Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh luôn day dứt với một suy nghĩ: Người chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước. Vì thế, Hồ Chí Minh từ chối mọi danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, nhân dân, bạn bè quốc tế dành riêng cho Người. Năm 1963, khi biết tin Quốc hội định trao tặng Người Huân chương Sao vàng cao quý, Hồ Chí Minh đã phát biểu rất chân thành: “Tôi vừa nhận được một tin tức làm cho tôi rất cảm động và sung sướng. Đó là tin Quốc hội có ý định tặng cho tôi Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quý nhất của nước ta. Tôi xin tỏ lòng biết ơn Quốc hội. Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tôi chưa nhận Huân chương ấy. Vì sao? Vì Huân chương là để tặng thưởng người có công huân; nhưng tôi tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội”. Và Người mong muốn: “Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hòa bình thống nhất, Bắc – Nam xum họp một nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi Huân chương cao quý. Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng, vui mừng”.

Hồ Chí Minh dồn hết tâm lực, trí tuệ để lãnh đạo nhân dân xây dựng, phát triển đất nước, làm cho Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường, sánh vai với các cường quốc năm châu. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Và điều mong muốn cuối cùng của Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.

Đối với Hồ Chí Minh phạm trù nhân dân là một phạm trù cao quý nhất, là một phạm trù chính trị chủ đạo trong học thuyết cách mạng của Người. Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sức mạnh của nhân dân không chỉ đơn thuần là sức mạnh chính trị mà còn là chiều sâu của tư tưởng nhân văn: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Đó là một minh chứng điển hình về niềm tin vào sức mạnh của nhân dân. Người khẳng định, dân khí mạnh thì binh lính nào, súng ống nào cũng không địch nổi.

Người quan niệm cái gì có lợi cho nhân dân, cho dân tộc là chân lý, và Người xem phục vụ nhân dân là phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân là một việc làm cao thượng. Vì lẽ đó cuộc đời hoạt động cách mạng của Người là một tấm gương mẫu mực về gần dân, học dân, kính trọng, phục vụ nhân dân. Người nói: “Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”. Hồ Chí Minh luôn căn dặn cán bộ rằng: quần chúng nhân dân là người làm ra lịch sử, làm nên thành công của cách mạng, là người chủ đất nước; mỗi đảng viên, cán bộ ở bất cứ cương vị nào, làm công việc gì đều phải “vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật sự trung thành của nhân dân”.

Hồ Chí Minh là người đã hóa thân một cách toàn vẹn và trọn vẹn vào trong nhân dân. Hồ Chí Minh là người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để không ngừng thực hành dân chủ cho nhân dân.

Trong hoạt động cách mạng cũng như trong cuộc sống đời thường, Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sức mạnh và sự sáng tạo vô cùng to lớn của nhân dân. Người từng nói: Dân ta rất thông minh, biết giải quyết mọi công việc một cách nhanh chóng mà nhiều cán bộ nghĩ mãi không ra, “Nếu lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được”. Đó là sự tổng kết thực tiễn cách mạng rất sâu sắc: Phải không ngừng học dân. Có gần dân, gắn bó mật thiết với nhân dân mới hiểu được rằng: “Nhân dân ta rất cần cù, thông minh và khéo léo. Trong sản xuất và sinh hoạt, họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu”. Vì vậy, Người khuyên cán bộ “cần tham gia tổng kết những kinh nghiệm quý báu ấy”.

Người tâm niệm: Nhà nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, dân vẫn cứ chết đói, chết rét thì độc lập ấy chẳng có ý nghĩa gì. Là công bộc, là đầy tớ của dân thì Đảng, Chính phủ và mỗi cán bộ phải chăm lo cho đời sống của nhân dân. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu của nước ta là:

“1. Làm cho dân có ăn.

2. Làm cho dân có mặc.

3. Làm cho dân có chỗ ở.

4. Làm cho dân có học hành”.

Người còn nói “Chúng ta đã hi sinh phấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồi... Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.

Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên không bao giờ được quên “dân là chủ”, “mọi quyền hành đều ở nơi dân”, nhân dân thật sự là ông chủ tối cao của chế độ mới. Người viết: “Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”, “nước ta là nước dân chủ, mọi người có quyền làm, có quyền nói” hay “Nhiệm vụ của chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân”, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”. Trong chế độ mới, giá trị cao nhất của độc lập dân tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự cho người dân, phải trao lại cho dân mọi quyền hành. Dân là chủ, nghĩa là trong xã hội Việt nam, nhân dân là người chủ của nước, nước là nước của dân. Các cơ quan đảng và nhà nước là tổ chức được dân ủy thác làm công vụ cho dân.

Trong quan hệ giữa dân và Đảng, Hồ Chí Minh quan niệm: Dân là chủ và dân làm chủ thì Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên là đầy tớ và làm đầy tớ cho dân. Đầy tớ là công bộc của dân, với nội hàm là vì lợi ích chung mà gánh vác việc dân, trung thành và tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân. Họ phải như những người lính vâng mệnh quốc dân mà thi hành nhiệm vụ, thay mặt dân để ra quyết định, toàn tâm, toàn ý phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Khi bàn về mục tiêu hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định Đảng không có mục tiêu nào khác là đem lại lợi ích cho dân. Để thực hiện được mục tiêu đó, Đảng phải thu phục, chinh phục được nhân dân, muốn vậy, Đảng phải làm tròn trách nhiệm là người đầy tớ của nhân dân. Người đã viết thật sâu sắc “Người xưa nói: quan là công bộc của dân, ta cũng có thể nói: Chính phủ là công bộc của dân vậy. Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng đặt quyền lợi nhân dân lên trên hết thảy”. Người nói: “Làm Chủ tịch nước mệt lắm. Trăm việc đều phải lo. Trời mưa, trời nắng, gió bão,... chưa ai lo, mình đã phải lo”. Người thấy được một triết lý sâu xa rằng, cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc đều do mồ hôi, nước mắt của dân mà ra, nên chúng ta phải đền bù xứng đáng cho dân. Cán bộ, đảng viên phải xông xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu và dám chịu trách nhiệm trước dân cả về lời nói và việc làm; phải luôn quyết tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, quan tâm và tìm mọi cách giải quyết kịp thời, hiệu quả những nhu cầu mà dân đặt ra, kể cả chấp nhận sự hy sinh để bảo vệ dân, phấn đấu vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

3. Đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị và khiêm tốn hết mực

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiện trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, đó là đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị và đức khiêm tốn hết mực. Người coi khinh sự xa hoa để sống một cuộc đời trong sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, chính một cách cần mẫn.

Hồ Chí Minh luôn luôn nói đi đôi với làm. Trong hành trình tìm đường cứu nước, dù ở đâu, làm gì, Hồ Chí Minh chấp nhận mọi công việc, miễn là việc đó có lợi cho tổ chức, cho cách mạng. Người là tấm gương sáng về người lãnh đạo, người đứng đầu ở vị trí cao nhất nhưng luôn trung thành, tận tụy vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, không mưu cầu lợi ích riêng cho cá nhân và gia đình. Người tâm sự khi phải giữ trọng trách Chủ tịch nước: “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đông bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biết để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.

Tư tưởng và tấm gương “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào” một lần nữa lại được Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I [31-10-1946]: “Lần này là lần thứ hai Quốc hội giao phó cho tôi phụ trách Chính phủ một lần nữa. Việt Nam chưa được độc lập, chưa được thống nhất thì bất kỳ Quốc hội ủy cho tôi hay cho ai cũng phải gắng mà làm. Tôi xin nhận. Giờ tôi tuyên bố trước Quốc hội, trước quốc dân và trước thế giới rằng: Hồ Chí Minh không phải là kẻ tham quyền cố vị, mong được thăng quan, phát tài”. Trong lời tuyên bố của Hồ Chí Minh, chúng ta chú ý rằng Người nhấn mạnh việc đảm nhận chức vụ trong một hoàn cảnh đất nước khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh khi “Việt Nam chưa được độc lập, chưa được thống nhất”. Chức vụ đó là do Quốc hội [nhân dân] ủy thác thì phải gắng sức làm. Còn khi đồng bào đã cho lui thì lại vui vẻ trở về cuộc sống của một người dân bình thường.

Người luôn khẳng định: Sự nghiệp anh hùng cách mạng Việt Nam là của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; còn khuyết điểm thì Người nhận về mình. Hiếm có một vị lãnh tụ nào trên thế giới đứng trước toàn dân để Tự phê bình, nhận lấy khuyết điểm của mình và cho rằng do mình “tài hèn đức mọn, cho nên chưa làm đầy đủ những sự mong muốn của đồng bào”. Có lẽ, Hồ Chí Minh là lãnh tụ duy nhất trên thế giới có nhiều đóng góp vĩ đại cho Tổ quốc mình, nhưng khi đi vào cõi vĩnh hằng trên ngực áo không hề có bất kỳ một tấm huân, huy chương nào.

II. YÊU CẦU RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, nêu cao tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Điểm mấu chốt của sự khác biệt căn bản giữa đạo đức cũ và đạo đức mới, như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, là: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”. Đạo đức cũ là đạo đức của giai cấp tư sản, của phong kiến, đạo đức áp bức và bóc lột. Còn đạo đức mới là đạo đức cách mạng, đạo đức hướng tới giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, đưa lại cuộc sống ấm no, tự do cho tất cả mọi người. Vì vậy, cán bộ, đảng viên cần phải ý thức được sự nghiệp cao cả đó; đưa nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành người chủ nước nhà, sự nghiệp cách mạng đó là của toàn dân. Người cán bộ, đảng viên phải thấu hiểu và thấm nhuần một cách triệt để: Trung thành với cách mạng chính là trung thành với sự nghiệp của nhân dân. Hồ Chí Minh nhắc nhở, dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Cán bộ phải ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng, hết sức trung thành phục vụ nhân dân. Có trung thành và quyết tâm phấn đấu vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc thì mới dám dũng cảm hy sinh quên mình vì nghĩa lớn. Lòng trung thành cao đẹp ấy phải được thể hiện bằng hành động thiết thực, cụ thể hàng ngày, trong từng công việc phải biến khát vọng làm sao cho “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” của Hồ Chí Minh thành hiện thực.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy mỗi cán bộ rằng: “Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”. Người khuyên bảo cán bộ: “Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”. Phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân và tin tưởng vào lực lượng của nhân dân, tổ chức tuyên truyền, thuyết phục nhân dân, đồng thời phải lắng nghe, học tập nhân dân. Thấm nhuần lời dạy của Người, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng và nhân dân, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.

Trong chế độ chúng ta, địa vị của người dân là cao nhất, dân là chủ: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Một yêu cầu có tính nguyên tắc mà Hồ Chí Minh đã đặt ra là phải xây dựng pháp luật để bảo đảm các quyền tự do dân chủ và cán bộ phải tuyệt đối trung thành với sự nghiệp của nhân dân, cho dù ở bất kỳ tình huống nào cũng phải đặt lợi ích của dân lên trên hết và trước hết. Người viết: “Các bạn là viên chức của Chính phủ Dân chủ Cộng hoà mà các bạn đã giúp xây dựng nên. Chính thể Dân chủ Cộng hòa của ta tuy còn trẻ tuổi, nhưng đã chiến thắng nhiều cuộc thử thách, nó đã chứng tỏ rằng quả thật là đầy tương lai. Do đó, nhiệm vụ các bạn phải tuyệt đối trung thành với chính quyền dân chủ”.

Cán bộ, đảng viên trung thành với lý tưởng, với đất nước phải được thể hiện trong công việc hàng ngày, đó là: hướng tới phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Bảo vệ thành quả chính đáng của cách mạng cũng có nghĩa là phải bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. Đó là đạo đức chân chính của người cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp.

2. Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.

Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, tham nhũng đang làm cản trở công cuộc kiến thiết đất nước, cản trở sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, là kẻ thù nguy hiểm của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: cách mạng là để triệt diệt những cái xấu, xây dựng những cái tốt. Chúng ta làm cách mạng là tiêu diệt triệt để chế độ thực dân, phong kiến, để xây dựng dân chủ mới. “Thực dân, phong kiến tuy bị tiêu diệt, nhưng cái nọc xấu của nó [tham ô, lãng phí, quan liêu] vẫn còn, thì cách mạng vẫn chưa hoàn toàn thành công, vì nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, ngấm ngầm phá hoại sự nghịêp xây dựng của cách mạng”.

Với quyết tâm đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [bổ sung, phát triển năm 2011]. Cương lĩnh chỉ rõ mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là “xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”. Để thực hiện thành công mục tiêu tổng quát này, Đại hội đặc biệt chú trọng đến việc đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí một cách có hiệu quả. Trong cuộc đấu tranh này, cần phải: “Nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản của cán bộ, công chức. Tăng cường công tác giám sát, thực hiện dân chủ, tạo cơ chế để nhân dân giám sát các công việc có liên quan đến ngân sách, tài sản của Nhà nước”. Rõ ràng, chống tham nhũng là một quyết tâm chính trị lớn của Đảng. Để thực hiện quyết tâm đó, mỗi cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, tự giác “thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính…; thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức theo quy định”. Mỗi cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân phải sống và làm việc theo pháp luật; sáng tạo, kỷ cương trong lao động; tiết kiệm trong lối sống và công việc. Muốn đạt được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đề ra, ngoài việc phát huy tốt các yếu tố nội lực và ngoại lực, thực hiện triệt để, đồng bộ các giải pháp, thì một yếu tố quan trọng và cần kíp là chống tham nhũng.

Đi liền với nạn tham nhũng là nạn lãng phí, đó cũng là một thứ giặc nội xâm. Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong thời gian qua, do cách tổ chức quản lý chưa tốt của cán bộ nên có không ít nơi để xảy ra tình trạng lãng phí của công đến mức phải cảnh báo. Hồ Chí Minh quan niệm lãng phí của công tuy không lấy của công cho riêng cá nhân như tham nhũng, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ, có khi tai hại hơn cả tham nhũng và trộm cướp. Lãng phí của công điển hình là các cơ quan công quyền dùng vật liệu, điện nước một cách phí phạm; các xí nghiệp dùng máy móc và nguyên liệu không đúng mức; các cơ quan dùng xe vào mục đích cá nhân, không tiết kiệm xăng dầu; các dự án đầu tư dàn trải, không hiệu quả,… Những thứ bệnh đó một phần là do hậu quả của xã hội cũ để lại, do lòng tự tư, tự lợi, ích kỷ, hại dân mà ra. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước, làm khủng hoảng kinh tế - xã hội. Cho nên nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước là phải triệt để loại bỏ những căn bệnh đó và tăng cường thực hành tiết kiệm; có như thế mới thực hiện được đạo đức mới, đạo đức cách mạng, mới làm cho dân cường, nước thịnh.

Khi nói về vai trò của việc chống lãng phí trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã từng căn dặn chúng ta là phải thông qua pháp luật để nhổ tận gốc tất cả những hiện tượng lãng phí. Hồ Chí Minh còn lưu ý chúng ta là ngoài vai trò của pháp luật, phải phát động tư tưởng của quần chúng, làm cho quần chúng khinh ghét tham ô, lãng phí, để biến “hàng triệu con mắt, lỗ tai cảnh giác của quần chúng” thành những ngọn đèn pha soi sáng khắp mọi nơi, không để cho tệ tham ô, lãng phí còn chỗ ẩn nấp, góp phần làm cho Đảng và Nhà nước ta trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng thành công.

Để làm được những điều này, dứt khoát phải chống bệnh quan liêu vì quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô và lãng phí. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc có tham ô, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô”. Vì vậy, chống tham ô, lãng phí phải gắn với chống quan liêu và là việc làm cần thiết, thường xuyên. Bệnh quan liêu làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí vượt khó của cán bộ ta. Nó phá hoại những phẩm chất đạo đức cách mạng mà chúng ta đang xây dựng là: Cần, kiệm, liêm, chính. Thấy được tác hại của căn bệnh này, chúng ta cần phải quyết tâm tẩy sạch nó đi. Cũng như: “ Muốn lúa tốt thì phải nhổ cỏ cho sạch, nếu không, thì dù cày bừa kỹ, bón phân nhiều, lúa vẫn xấu vì lúa bị cỏ át đi. Muốn thành công trong việc tăng gia sản xuất và tiết kiệm cũng phải nhổ cỏ cho sạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu”.

Nguyên nhân sinh ra quan liêu, từ đó sinh ra tham nhũng, lãng phí là do xa dân, xa rời cuộc sống của nhân dân; vì không tin dân; vì coi thường dân, không thương dân; vì sợ dân. Để chữa bệnh quan liêu, cần phải gần dân, học hỏi ở dân và đặc biệt là phải thực hành dân chủ. Dân chủ là dựa vào lực lượng của quần chúng, đi đúng đường lối của quần chúng. Cho nên, “Phong trào chống tham ô, lãng phí,quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quần chúng thì mới thành công”. Cũng như mọi việc khác, chúng ta phải động viên quần chúng, phải thực hành dân chủ cho dân, phải làm cho quần chúng hiểu rõ, làm cho quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc chắn thành công, phải làm sao để phát huy được tiếng nói của tất cả các tầng lớp nhân dân, phát huy dân chủ để phòng và chống có hiệu quả tham ô, lãng phí, quan liêu.

3. Ra sức phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng.

Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đưa ra quyết tâm trong nhiệm kỳ này phải “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”

Đại hội xác định bảy nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo:

[1] Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

[2] Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.

[3] Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của đất nước.

[4] Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông.

[5] Đổi mới quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý và tác động tiêu cực của quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập hiện nay.

[6] Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc [suy thoái đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội].

[7] Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để thực sự ngăn chặn, đẩy lùi được tệ nạn này.

Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là góp phần thiết thực và trực tiếp thực hiện tốt cả bảy nhiệm vụ nêu trên, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.

Yêu cầu của việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là phải thường xuyên và tự giác trong việc rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, lối sống của mỗi người, đặc biệt là cán bộ, đảng viên, theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên tinh thần đó, mỗi cá nhân, mỗi tập thể cần phải tự cảm thấy bức xúc, tự cảm nhận nhu cầu tự thân phải thực hiện cho chính mình, vì chính sự phát triển của cá nhân và tập thể mình.

Một yêu cầu quan trọng nữa là tính hiệu quả phải được quan tâm đúng mức. Từ đó, cấp ủy đảng các cấp phải đặc biệt coi trọng việc gắn nhiệm vụ này với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tại địa phương, đơn vị mình, nhất là xác định một số nội dung cụ thể, một số vấn đề tư tưởng, đạo đức gây bức xúc trong ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, để tập trung chỉ đạo giải quyết mang lại kết quả cụ thể, củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Quan tâm đúng mức với vấn đề xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và cán bộ, đảng viên. Từ công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai đòi hỏi tinh thần chủ động, sáng tạo của các ngành, các cấp, của mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Trên cơ sở yêu cầu chung, dựa trên đặc điểm, tình hình của từng địa phương, từng đơn vị để lựa chọn lộ trình hợp lý cho từng nội dung công việc, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cơ quan, tổ chức, từng cán bộ phụ trách để phù hợp với điều kiện thực tiễn. Càng xây dựng kế hoạch sát hợp với thực tiễn, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh càng đi vào cuộc sống một cách thiết thực, tránh bệnh hình thức, qua loa, chiếu lệ, hoặc ngược lại, cầu kỳ, lãng phí.

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

1. Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức về trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân.

Cuộc đời Hồ Chí Minh là tấm gương “Tận trung với nước, tận hiếu với dân”, không một phút ngơi nghỉ, suốt đời suy nghĩ, lo lắng, chăm lo cho nước, cho dân. Việc đẩy mạnh công tác giáo dục và tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay sẽ khuyến khích mỗi cán bộ, đảng viên tuyệt đối trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân, đặt độc lập dân tộc, chủ quyền và lợi ích quốc gia lên trên hết và trước hết.

Ý thức hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của mỗi người phải được phát hiện, cổ vũ, động viên trong từng hành động nhỏ nhất, khuyến khích mỗi người đem hết tài năng, sức lực cống hiến cho độc lập, tự do của Tổ quốc, cho sự phát triển của đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân thì mỗi cán bộ, công chức phải hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của mình theo đúng Luật cán bộ công chức. Biểu hiện cụ thể là: Làm tốt những công việc hàng ngày, nhất là những việc liên quan trực tiếp tới đời sống của người dân.

Đồng thời với việc nâng cao ý thực trách nhiệm của người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, công tác giáo dục, tuyên truyền cần kiên quyết đấu tranh, phê phán những quan niệm và biểu hiện sai trái. Đó là sự lầm lẫn giữa trọng trách được tổ chức giao phó với quyền lực cá nhân. Sự lẫn lộn đó dẫn tới cơn khát quyền lực, chạy quyền, mua quyền, bán quyền, lộng quyền, cửa quyền, tham quyền cố vị. Khi có quyền mà thiếu lương tâm sẽ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân, đục khoét dân, “dĩ công vi tư”. Sinh thời Bác Hồ đã cảnh báo: “Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”.

2. Hiện thực hóa và quyết tâm tổ chức thực hiện là “người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân” trong tất cả cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương.

Tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống, tư tưởng chính trị ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang làm cho lòng dân không yên. Vì thế, bên cạnh việc giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì việc quyết tâm thực hiện và làm theo tấm gương của Bác mới thực sự đem lại ý nghĩa cho việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nói phải đi đôi với làm, lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Quần chúng đã chán cái lối “nói mà không làm”, “nói hay nhưng làm dở”, “nói người nhưng mình không làm”… của một bộ phận cán bộ. Để thực sự lấy lại được hình ảnh những cán bộ, đảng viên tận tụy, trung thnàh vì dân, một mặt, chúng ta cần động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên làm theo lời Bác; mặt khác, cần kiên quyết trừng trị và loại trừ những kẻ hành dân, khinh dân, lừa đảo và ăn cắp của dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, mỗi người, dù ở cương vị nào cũng cần phải tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức. Người đã có nhiều lời dạy rất cụ thể về đạo đức của giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội. Đến nay những lời dạy của Người vẫn còn nguyên giá trị và cần được cụ thể hóa trong điều kiện mới. Cơ sở để vận dụng, cụ thể hóa những lời dạy của Bác với các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội là đường lối, quan điểm, giải pháp… đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Đó là bảo đảm quyền làm chủ của dân “dân biếit, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, thực hiện đường lối quần chúng “gần dân, học dân, gắn bó với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, thực hiện được nhiệm vụ của người cán bộ “nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, đảm bảo dân sinh, nâng cao dân trí”. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức dù làm việc ở vị trí nào cũng đều cần quán triệt những quan điểm chung đó.

Cần cụ thể hoá thái độ tận tụy, trung thành phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân thành các nhiệm vụ trên từng vị trí công tác, từng loại công việc. Thấm nhuần, quán triệt sâu sắc tư tưởng và tấm gương vì nước quên thân, vì nhân dân phục vụ của Bác Hồ để vận dụng, cụ thể hóa nội dung những lời dạy của Bác đối với ngành, địa phương, giới mình trong điều kiện mới, gắn với hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị.

3. Kết hợp chặt chẽ giữa tổ chức, hướng dẫn với động viên, kiểm tra, giám sát việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hướng vào việc nâng cao vai trò tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên. Vì vậy, cần động viên, khuyến khích, hướng dẫn mọi người, đặc biệt là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tự giác đề ra chỉ tiêu phấn đấu thiết thực. Trong đợt học tập chuyên đề lần này, mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức công tác ở mọi cấp, mọi ngành, nhất là các cán bộ lãnh đạo chủ trì, chủ chốt, cần xây dựng kế hoạch cá nhân học tập và làm theo lời Bác với những việc làm cụ thể, định kỳ báo cáo trước chi bộ, cơ quan, đơn vị.

Để hỗ trợ mỗi cá nhân thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi tập thể đảng, chính quyền, đoàn thể xây dựng các chương trình hành động, giúp đỡ, giám sát và kiểm tra việc tự giác làm theo của cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên của mình. Định kỳ yêu cầu các cá nhân báo cáo những việc đã làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

4. Phát huy vai trò nêu gương trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Một trong những nguyên tắc thực hành đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phải nêu gương về đạo đức. Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người đều phải nêu gương về đạo đức. Ông bà nêu gương cho con cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, đảng viên nêu gương cho quần chúng… Phát huy vai trò nêu gương trong thực hành đạo đức có ý nghĩa to lớn không chỉ trước mắt mà còn mãi mãi sau này.

Trong phạm vi xã hội, việc nêu gương về đạo đức của cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra câu nói rất hay và rất đúng của nhân dân là “Nhân dân thường nói: đảng viên đi trước, làng nước theo sau”. Theo yêu cầu đó của dân, trong đảng và hệ thống quản lý nhà nước, việc lãnh đạo đi trước, làm trước để đảng viên, quần chúng, nhân dân đi sau, làm theo có ý nghĩa rất quan trọng. Yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo, quản lý là phải biết nêu gương. Không biết nêu gương, không nêu gương được thì không, hoặc chưa xứng đáng là người lãnh đạo tốt.

Việc nêu gương về đạo đức không chỉ là sự vận động, mà phải trở thành những quy định, sự ràng buộc trách nhiệm để mỗi người đều tự giác và cần phải thực hiện. Các cấp, các ngành cần chủ động tổ chức thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt.

[Tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn]

Video liên quan

Chủ Đề