Vở bài tập Tiếng Việt trang 56 tập 2

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Ôn tập 5 trang 56, 57 chi tiết VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Ôn tập 5

Câu 1 trang 56 vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2

Dựa vào bài đọc SGK, tr.80, thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Chủ nhật, ba chở những gì vào khu bảo tồn? Đánh dấu 

 trước tranh em chọn.

b. Sau cơn mưa, cảnh vật như thế nào?

c. Nối.

Trả lời

a.

b. Sau cơn mưa, suối chảy rì rầm, cây cỏ xanh tươi.

c.

Câu 2 trang 56 vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 

Viết 4 – 5 câu về một chuyến tham quan của em dựa vào gợi ý:

a. Em được đi tham quan ở đâu?

b. Em làm những gì trong chuyến đi?

c. Cảm xúc của em về chuyến đi.

Trả lời

Hè năm ngoái, mẹ cho em đi tham quan ở bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Trong chuyến đi, em được nghe các cô thuyết trình về lịch sử. Chuyến đi giúp em hiểu hơn nhiều về 54 dân tộc anh em. Em cảm thấy vui và tự hào về dân tộc của mình. Em hứa sẽ học thật giỏi để mẹ cho em đi nhiều nơi hơn.

Câu 3 trang 57 vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 

Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung đã trao đổi với bạn về một bài đã đọc về thiên nhiên. 

Bài thơ về thiên nhiên

Tên bài thơ: ............................

Hình ảnh em thích: ...................................

Cảm xúc của em: 

Trả lời

Bài thơ về thiên nhiên

Tên bài thơ: Dàn nhạc mùa hè

Hình ảnh em thích: Cào cào giã gạo

Cảm xúc của em: Thích thú.

I. Nhận xét

Cho câu kể sau : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau :

- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.

- Thêm đề nghị, xin, mong,.... vào đầu câu.

Cách 1 :

Nhà vua.............. hoàn gươm lại cho Long Vương!

Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương....................

Cách 3 :

............... nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Phương pháp giải:

Em dựa vào hướng dẫn phía trên để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

Cách 1 :

Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !

Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !

Cách 3 :

Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

II. Luyện tập

1. Chuyển câu kể thành câu khiến, rồi viết vào dòng trống ở cột phải:

Câu kể

Câu khiến

Nam đi học.

Thanh đi lao động.

Ngân chăm chỉ.

Giang phấn đấu học giỏi.

M : - Nam đi học đi !

- Nam phải đi học !

- Nam hãy đi học đi !

..........

..........

..........

2. Đặt câu khiến phù hợp với từng tình huống sau: 

a] Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b] Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

3. Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.

Yêu cầu

Câu khiến

Tình huống

a]Câu khiến có hãy ở trước động từ.

b] Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.

c] Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

M : Hãy giúp mình giải bài toán này với!

...........

-> Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp.

->..........

Phương pháp giải:

1] Có thể chuyển câu kể thành câu khiến bằng những cách sau:

- Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu

- Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu

- Thay đổi giọng điệu

2] Em đọc kĩ từng tình huống rồi đặt câu khiến sao cho phù hợp.

3] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

1] 

Câu kể

Câu khiến

- Nam đi học.

M: Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học

- Thanh đi lao động.

- Thanh nên đi lao động!

- Thanh hãy đi lao động!

- Thanh phải đi lao động!

- Ngân chăm chỉ.

- Ngân phải chăm chỉ lên!

- Ngân hãy chăm chỉ nào!

- Mong ngân hãy chăm chỉ hơn!

- Giang phấn đấu học giỏi

- Giang phải phấn đấu học giỏi!

- Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!

- Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn!

2] 

a] Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

- Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !

- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!

- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!

b]  Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !

- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

3] 

Yêu cầu

Câu khiến

Tình huống

M: Hãy giúp mình giải bài toán này với!

-> Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp.

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

- Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi!

- Hãy mở cánh cửa này giùm mình!

-> Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.

b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ

- Nào, chúng ta cùng học nhé!

- Chúng ta học bài đi!

-> Em rủ bạn cùng học bài.

c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ

- Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát!

- Mong em gái của chị học hành thật tốt!

-> Xin người lớn cho phép làm việc gì đó.

-> Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp.

Video liên quan

Chủ Đề