Vở bài tập Tiếng Việt trang 93 lớp 5

1. Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

□ Người dưới 16 tuổi.

□ Người dưới 18 tuổi.

2. Viết :

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

…………………………

b] Đặt câu với một từ tìm được.

…………………………

[3] Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

M : Trẻ em như búp trên cành.

……………............

4. Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

                                A                                                               B

a] Trẻ lên ba, cả nhà học nói

1] Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b] Trẻ người non dạ

2] Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c] Tre non dễ uốn

3] Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d] Tre già, măng mọc

4] Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui

vẻ nói theo.


TRẢ LỜI:

1.Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

X Người dưới 16 tuổi.

2. Viết :

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b] Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

 [3] Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

M : Trẻ em như búp trên cành.

- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

4. Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

Giaibaitap.me

Mai Anh Ngày: 18-05-2022 Lớp 5

217

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu trang 93, 94 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 93, 94 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trẻ em

Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì ... nên... hoặc chẳng những ... mà... [viết câu vào chỗ trống trong bảng].

a] Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

Sử dụng cặp quan hệ từ vì ... nên Sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những ... mà ...
................................ ................................

b] Ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen [Thái Bình], Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ [Nam Định],...

Sử dụng cặp quan hệ từ vì ... nên Sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những ... mà ...
................................ ................................

Em làm theo yêu cầu của bài tập.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 93, 94 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 2.

Bài 1 [trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]: Ghi dấu x vào ô trống trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

Trả lời:

Quảng cáo

Bài 2 [trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]: Viết :

Trả lời:

a] Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b] Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

Bài 3 [trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]: Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

Quảng cáo

Trả lời:

M : Trẻ em như búp trên cành.

- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

Bài 4 [trang 94 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]: Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

Trả lời:

A B
a] Trẻ lên ba, cả nhà học nói 1] Lớp già đi trước, có lớp sau thay thế
b] Trẻ người non dạ 2] Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn
c] Trẻ non dễ uốn 3] Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn
d] Tre già măng mọc 4] Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói y

Quảng cáo

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 5:

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | Giải VBT Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-33-tap-2.jsp

Video liên quan

Chủ Đề