Xây dựng Khung chương trình đào tạo

Chuyên đề thực tập Th.S Nguyễn Đức Kiênđể có thể đưa ra quyết định chính xác khi lựa chọn.

1.2.2.3 Lựa chọn và huấn luyện người đào tạo.

Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên là nhân tố quan trọng để quyết định chất lượng công tác đào tạo.Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đối tượng đào tạo có thể lựa chọn các giáo viên từ những người trong biên chế của doanh nghiệp hoặc thuê ngoài là giảng viên cáctrường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo… Đối với giáo viên là cán bộ trong doanh nghiệp: Với ưu điểm am hiểu sâu vềtình hình thực tế tại công ty, thực tế công việc nên việc sử dụng đội ngũ cán bộ sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo. Tuy nhiên, nhược điểm của đội ngũ này là hạn chếtrong việc cập nhật thông tin, kiến thức mới, khả năng truyền đạt kiến thức không cao, gián đoạn thời gian giảng dạy.Đối với giáo viên th ngồi: Với ưu điểm kiến thức có hệ thống, thường xuyên cập nhật những kiến thức, thông tin mới, có kỹ năng giảng dạy nên việc sử dụng độingũ này trong q trình đào tạo sẽ có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hạn chế trong việc sử dụng đội ngũ này là tốn kém về chi phí, khả năng am hiểu sâu về công việc thực tếcủa công ty hạn chế hơn so với công nhân lành nghề. Việc sử dụng nguồn giáo viên nào cũng đều có ưu nhược điểm riêng, do đó, đểcó thể thiết kế nội dung chương trình đào tạo phù hợp nhất với thực tế tại doanh nghiệp, có thể kết hợp giáo viên th ngồi và những người có kinh nghiệm lâu nămtại doanh nghiệp. Việc kết hợp này cho phép người lao động tiếp cận với kiến thức mới, đồng thời không xa rời với thực tiễn tại doanh nghiệp. Sau khi lựa chọn đượcgiáo viên, thì cần tiến hành tập huấn, cung cấp cho họ những thông tin về mục tiêu, đối tượng và nội dung đào tạo để họ có thể phát huy được hiệu quả cao nhất.Chương trình đào tạo là một hệ thống các môn học và bài học được dạy, cho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần được dạy và dạy trong bao lâu.Sau khi xác định mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, các đặc điểm của doanh nghiệp thì tiến hành xây dựng khung chương trình đào tạo gồm các mơn học, thờiSinh viên: Nguyễn Hoàng Tú Lớp: Quản trị nhân lực 4712Chuyên đề thực tập Th.S Nguyễn Đức Kiênlượng cho mỗi môn học, thứ tự các môn học và nội dung cụ thể của từng mơn học. Trên cơ sở đó, lựa chọn phương pháp đào tạo, thời gian đào tạo và địa điểm đào tạophù hợp. Xây dựng chương trình đào tạo cần lựa chọn và xây dựng nội dung đào tạo. Nộidung là nền tảng của chương trình đào tạo. Nó liên quan đến các khái niệm, nguyên tắc, lý thuyết, trình độ nhận thức của người học. Việc xây dựng nội dung chươngtrình đào tạo cần quan tâm đến kiến thức, kỹ năng, khả năng và thái độ của người lao động; không nên chỉ lựa chọn nội dung dựa theo khía cạnh nhận thức chủ quan màcòn phải dựa trên văn hóa của doanh nghiệp. Nội dung của chương trình đào tạo phải phù hợp với khả năng của người học,thời gian cho phép các nguồn lực có sẵn, tính chun mơn của đội ngũ giáo viên. Việc tổ chức nội dung chương trình nên bắt đầu các khái niệm cơ bản và tiếp tục đếnnhững cái phức tạp hơn. Khi xây dựng chương trình đào tạo nên xác định:- Những nội dung bị bỏ quên: Chương trình đào tạo thường chỉ đề cập tới những kiến thức, kỹ năng cần được đào tạo cho người lao động mà không chú ý đếnthái độ của người học, nền văn hóa, quy chế và chính sách đào tạo của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định những nội dung bị bỏ quên là rất cần thiết.- Sự phối hợp giữa các hoạt động: Khi xây dựng chương trình đào tạo cần phối hợp và phát triển các hoạt động đào tạo. Tức là tổ chức các hoạt động đào tạo đạtđược kết quả đã được xác định ở phần mục tiêu đào tạo. Khi phối hợp và phát triển các nội dung hoạt động nên lựa chọn các chiến lược đào tạo để đạt được các nội dungđào tạo. - Lựa chọn cách thức đào tạo: Là quá trình kỹ thuật hay, cách tiếp cận mà ngườiphụ trách đào tạo sử dụng trong vấn đề dạy học. Khi lập chương trình đào tạo cần lựa chọn cách thức đào tạo phù hợp với khả năng của người được đào tạo, mục tiêu vànội dung đào tạo. - Lựa chọn và phát triển phương pháp dựa theo kinh nghiệm: Kinh nghiệm làmột yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn các cách thức, phương phápSinh viên: Nguyễn Hoàng Tú Lớp: Quản trị nhân lực 4713Chuyên đề thực tập Th.S Nguyễn Đức Kiênđào tạo. Do đó, khi xây dựng chương trình đào tạo cần xem xét kinh nghiệm của người lãnh đạo.- Thời gian và kế hoạch cho mỗi hoạt động: Lập chương trình đào tạo nhằm cung cấp một kế hoạch chi tiết về thời gian cho mỗi họat động đào tạo, bao gồm trìnhtự của các hoạt động cụ thể, và thời gian phân phối cho mỗi thời gian hoạt động. - Số lượng, khoản mục đánh giá: Khi xác định mục tiêu của chương trình đàotạo tức là xác định cần đào tạo những kiến thức, kỹ năng gì cho người lao động, đào tạo ở mức độ nào, trình độ của học viên sau quá trình đào tạo, số lượng học viên làbao nhiêu. Đó cũng chính là những khoản mục để nhằm đánh giá chương trình đào tạo.

Trong quá trình phát triển, trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã nhiều lần nghiên cứu đổi mới mục tiêu, mô hình và chương trình đào tạo nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu trước mắt và lâu dài của xã hội trong từng thời kỳ phát triển của đất nước.

Chương trình đào tạo đại học áp dụng cho hệ chính quy hiện nay được xây dựng trên cơ sở mô đun hóa các kiến thức học tập theo đơn vị tín chỉ, trong đó chương trình đào tạo Kỹ sư ở trường Đại học Xây dựng Hà Nội được cấu tạo bao gồm hai khối kiến thức.

- Kiến thức giáo dục đại cương [khoảng 33% chương trình đào tạo]

- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp [khoảng 67% chương trình đào tạo], bao gồm các kiến thức cơ sở ngành [khoảng 45% chương trình đào tạo] và chuyên ngành [khoảng 22% chương trình đào tạo].

Chi tiết chương trình đào tạo cho các ngành/ chuyên ngành như sau:

STT

Danh sách các ngành/ chuyên ngành

Link tải

1

Ngành Kỹ thuật XD Công trình giao thông/Chuyên ngành XD Cầu đường

Tải tại đây

2

Ngành Kỹ thuật XD Công trình giao thông/Chuyên ngành XD Cầu đường CDE

Tải tại đây

3

Ngành Công nghệ thông tin

Tải tại đây

4

Ngành Khoa học máy tính

Tải tại đây

5

Ngành Kỹ thuật XD/ Chuyên ngành Tin học Xây dựng

Tải tại đây

6

Ngành Kỹ thuật Cơ khí/Chuyên ngành Máy Xây dựng

Tải tại đây

7

Ngành Kỹ thuật Cơ khí/Chuyên ngành Cơ giới hóa Xây dựng

Tải tại đây

 8 Ngành Kỹ thuật Cơ khí ME  Tải tại đây 
 9 Ngành Kỹ thuật Cơ khí/ Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện MEC Tải tại đây  

10

Ngành Kinh tế Xây dựng

Tải tại đây

11

Ngành Quản lý Xây dựng/Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị

Tải tại đây

12

Ngành Quản lý Xây dựng/Chuyên ngành Kinh tế và quản lý BĐS

Tải tại đây

13

Ngành Kinh tế Xây dựng – Anh ngữ KTE

Tải tại đây

14

Ngành Kỹ thuật XD/ Chuyên ngành Hệ thống Kỹ thuật trong công trình

Tải tại đây

15

Ngành Kỹ thuật Môi trường

Tải tại đây

16

Ngành Kỹ thuật CTN/ Chuyên ngành Kỹ thuật nước – Môi trường nước

Tải tại đây

17

Ngành Kỹ thuật CTN/ Chuyên ngành Kỹ thuật nước – Môi trường nước Anh ngữ

Tải tại đây

18

Ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng

Tải tại đây

19

Ngành Kỹ thuật Vật liệu

Tải tại đây

20

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Công nghệ KT Xây dựng

Tải tại đây

21

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kết cấu Công trình

Tải tại đây

22

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình năng lượng

Tải tại đây

23

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy

Tải tại đây

24

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình biển

Tải tại đây

25

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Xây dựng DD&CN

Tải tại đây

26

Ngành Kiến trúc/ Chuyên ngành Kiến trúc Công nghệ

Tải tại đây

27

Ngành Kiến trúc – Kiến trúc Anh ngữ

Tải tại đây

28

Ngành Kiến trúc – Kiến trúc Pháp ngữ

Tải tại đây

29

Ngành Kiến trúc/ Chuyên ngành Kiến trúc Nội thất

Tải tại đây

30

Ngành Quy hoạch vùng và đô thị

Tải tại đây

31

Ngành Quy hoạch/Chuyên ngành Quy hoạch

Tải tại đây

32

Ngành Kiến trúc

Tải tại đây

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề