Xếp loại năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh với 5 phẩm chất chủ yếu và 10 năng lực cốt lõi cần phát triển.

Ảnh chụp từ màn hình

Phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể

5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Yêu nước:

Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.

Nhân ái:

Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.

Nhân ái là tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tôn trọng về văn hóa, tôn trọng cộng đồng.

Chăm chỉ:

Đức tính chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia công việc chung.

Vượt khó trong công việc.

Trung thực:

Tôn trọng lẽ phải; lên án sự gian lận; Thật thà ngay thẳng trong học tập và làm việc.

Trách nhiệm:

Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường; Không đổ lỗi cho người khác.

Thước đo nào để đánh giá 5 phẩm chất của học sinh?

Để đánh giá được 5 phẩm chất của học sinh, giáo viên chủ yếu đánh giá bằng định tính, mà định tính lại luôn bị cảm tính chi phối nên thì khó nói đến sự công bằng.

Theo quy định thì thông qua việc theo dõi, quan sát, trao đổi hằng ngày với các em, giáo viên sẽ thu thập thêm thông tin. Từ đó, sẽ đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.

Do không có một thước đo đánh giá làm chuẩn nên phần lớn giáo viên đánh giá phẩm chất học sinh vẫn đang dựa vào thành phần điểm của một số môn lấy điểm [chủ yếu 2 môn Toán, tiếng Việt] và dựa vào lực học của học sinh đạt được.

Vì mặc định, học sinh có lực học yếu kém nên phẩm chất chăm chỉ không thể đạt Tốt trong khi bản thân học sinh ấy luôn nỗ lực học tập, luôn cần cù chịu khó học nhưng năng lực có hạn, kết quả học tập không thể khá hơn.

Phần đánh giá năng lực phẩm chất học sinh theo chương trình mới [Ảnh tác giả]

Vì thế, những học sinh có lực học còn yếu kém thì đánh giá phẩm chất chỉ ở mức Đạt hoặc Chưa đạt, mà không thể lên mức Tốt.

Trong khi, học sinh có lực học nổi trội thì ít bị đánh giá phẩm chất ở mức Đạt mà gần như mức Tốt.

Nói chung ở mục đánh giá năng lực cốt lõi và phẩm chất chủ yếu của học sinh không phải đánh giá nào của giáo viên cũng chính xác, cũng công bằng giữa em này với em khác.

Tuy thế, không công bằng với các em nhưng lại giúp giáo viên đạt chỉ tiêu về học sinh đạt mức Hoàn thành Tốt, chỉ tiêu được khen thưởng, nhà trường cũng đạt được nhiều chỉ tiêu đề ra.

Với 5 phẩm chất được đánh giá như thế, giáo viên sẽ phải ghi học bạ thế nào?

Nhiều thầy cô rối tinh rối mù với việc ghi phê học bạ ở 5 phẩm chất. Theo nhiều giáo viên, biểu hiện của 5 phẩm chất thường na ná nhau, phẩm chất này có trong phẩm chất kia và ngược lại nên rất khó để viết nhận xét.

Việc ghi nhận xét phẩm chất Yêu nước

Nói đến phẩm chất yêu nước ở học sinh tiểu học, nhiều thầy cô giáo cho biết vô cùng bối rối. Ghi làm sao, ghi thế nào để thể hiện rõ lòng yêu nước với một đứa trẻ mới 6, 7 tuổi? Một lớp có 35 em, nhiều hơn khoảng 50 em chẳng lẽ em nào cũng ghi những biểu hiện y chang nhau?

Nhiều thầy cô cho biết, để nghĩ ra những nhận xét thể hiện lòng yêu nước của trẻ con mà không nhầm lẫn với những phẩm chất khác là không hề đơn giản.

Trong khi, biểu hiện của 5 phẩm chất của học sinh tiểu học lại na ná nhau. Ví như khi nhận xét một học sinh về phẩm chất Yêu nước. Một giáo viên ghi: Em biết yêu thương, chia sẻ cùng người thân. Ở nhận xét về phẩm chất Nhân ái, giáo viên ghi: Em luôn quan tâm mọi người trong gia đình.

Xét về nghĩa thì 2 lời nhận xét ở 2 phẩm chất gần giống nhau. Vì thế có thể nói, trong yêu nước đã có nhân ái và ngược lại.

Hay như ở phẩm chất Nhân ái giáo viên ghi: Em luôn nhường nhịn và chia sẻ với bạn bè trong lớp. Ở phẩm chất Trung thực lại ghi: Em biết thương yêu và giúp đỡ bạn. Xét về nghĩa, phẩm chất này bao hàm phẩm chất kia.

Vì thế, để ghi được những nhận xét của 5 phẩm chất học sinh và xếp ai Đạt, hay xếp Tốt đã làm nhiều thầy cô giáo mệt mỏi.

Google là cứu cánh của giáo viên khi ghi phê học bạ

Mỗi học sinh phải ghi phê 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi. Mỗi lớp học, ít thì 35 em, nhiều có khi lên đến 50 em. Giáo viên không đủ kiên nhẫn để ngồi nhớ lại những biểu hiện của từng em ở từng phẩm chất ghi học bạ.

Vào Google có rất nhiều mẫu lời phê

Vì thế, cứu cánh của nhiều giáo viên chủ nhiệm chính là Google. Chỉ cần một cái nhấp chuột thì vài chục kết quả về mẫu nhận xét học bạ lớp 1, 2 theo Thông tư 27; Lời nhận xét về năng lực chung, năng lực đặc thù, phẩm chất học sinh; Cách ghi nhận xét học bạ lớp 1, 2 theo Thông tư 27…

Giáo viên chỉ cần vài thao tác nhấp chuột copy và dán [nếu làm học bạ điện tử], hoặc nhìn chép lại vào học bạ giấy.

Thế là, em nào được thầy cô mặc định xếp Tốt sẽ có những lời nhận xét giống nhau và ngược lại.

Học bạ cần thiết kế gọn nhẹ

Đổi mới là cần thiết, tuy nhiên không phải cái gì cũng phải khác đi mới là đổi mới. Cứ nhìn những cuốn học bạ trước đây, được thiết kế gọn nhẹ như cột điểm đạt được từng môn, xếp loại, nhận xét của giáo viên bộ môn, nhận xét chung của giáo viên chủ nhiệm…là xong.

Hiện nay, ngoài điểm, xếp loại, nhận xét còn năng lực cốt lõi gồm năng lực chung [có 3 tiêu chí], năng lực đặc thù [có 5 tiêu chí] và 5 phẩm chất. Giáo viên phải đánh giá và ghi phê vào học bạ cũng chỉ để mỗi mình đọc. Trong khi việc đánh giá, ghi phê cũng chỉ dừng ở mức độ tương đối nào đó.

Chúng tôi cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần rà soát lại, cần thiết kế lại và ban hành rộng rãi một mẫu thiết kế học bạ sao cho gọn nhẹ mà mang lại hiệu quả như trước đây giáo viên đã từng làm.

[*] Văn phong, nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả.

Phan Tuyết

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH ...

28 thg 10, 2019 · Đánh giá học sinh tiểu học là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn ... ...

  • Tác giả: thquangphuso2.bacninh.edu.vn

  • Ngày đăng: 12/04/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 95035 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Page 2

Tag: đánh giá năng lực phẩm chất của học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [4.69 MB, 26 trang ]

Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcHọc phần:KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁODỤC Ở TIỂU HỌCGiảng viên: TS. Hoàng Nam HảiSinh viên: Đinh Phương LoanLớp: 15STHNhóm: 3SV: Đinh Phương LoanPage 1Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcI. Phần mở đầuViệc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mang một ý nghĩa vô cùng quantrọng và có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện cònđánh giá là mục đích vì không thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra.Kiểm tra - đánh giá [KT-ĐG] có 3 chức năng là so sánh, phản hồi và dự đoán.Muốn thực hiện được những chức năng trên thì phải tìm những phương tiện KTĐG chính xác, đúng mức và tin cậy. Bởi kiểm tra kết quả học tập được thực hiện ởtất cả các khâu của quá trình dạy học. Do đó các phương pháp KT-ĐG cũng là mộtphương pháp dạy học nhưng chúng được sử dụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo

viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học sinh báo cáo sự lĩnh hội tài liệu đã học vàđánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu của từng em. Có hai hình thức KT-ĐG là KT-ĐGhình thành và KT-ĐG tổng kết. Theo đó, KT-ĐG hình thành dựa trên cơ sở sự hìnhthành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong học tập và tạo ra động lực phát triển. Đó làsự phản hồi nhanh để kịp thời sửa chữa ở mỗi giai đoạn cần thiết của sự phát triểntrong quá trình học tập. Ngoài ra, KT-ĐG hình thành có thể thực hiện một cáchthường xuyên ngay trong quá trình học bài mới hay vận dụng kiến thức đã học,một cách định kỳ sau mỗi chương, học phần hay học kỳ. Trong khi đó KT-ĐG tổngkết được thực hiện vào cuối năm học, cuối môn học.Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học là một nhiệm vụ vôcùng quan trọng của mỗi người giáo viên tiểu học.Quá trình kiểm tra, đánh giá ở Tiểu học có sự khác biệt rõ ràng rất lớn so với ởcác cấp học khác. Sự khác biệt đó do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểuhọc. Giáo viên Tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư22/2016/TT/BGDĐT [Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinhSV: Đinh Phương LoanPage 2Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họctiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT] và Văn bản hợp nhất03/VBHN/BGDĐT năm 2017 quy định đánh giá học sinh tiểu học.Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá ở trên lý thuyết và thực tế ở các trườngtiểu học vẫn còn khá nhiều điều cách xa, không thống nhất hoàn toàn vớinhau. Bài thu hoạch này tôi sẽ đi vào tìm hiểu rõ Thông tư, Văn bản hợp nhấtvà tìm hiểu cụ thể các cách đánh giá HSTH của giáo viên.II.Tìm hiểu Thông tư 22/2016/TT/BGDĐT và Văn bản hợp nhất03/VBHN/BGDĐT1. Thông tư 22/2016/TT/BGDĐTĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinhtiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo1. Sửa đổi, bổ sung tên Điều 4 và khoản 1, khoản 3 Điều 4 như sau:a] Sửa đổi, bổ sung tên Điều 4 như sau:“Điều 4. Yêu cầu đánh giá”b] Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 3 Điều 4 như sau:“1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyếnkhích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinhphát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.”“3. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm sốkết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹhọc sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.”SV: Đinh Phương LoanPage 3Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học2. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 5 như sau:“2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của họcsinh:a] Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;b] Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉluật; đoàn kết, yêu thương.”3. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau:“Điều 6. Đánh giá thường xuyên1. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyệnvề kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chấtcủa học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học vàcác hoạt động giáo dục. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phảnhồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩysự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.2. Đánh giá thường xuyên về học tập:a] Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưađúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập củahọc sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời;b] Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn,nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làmtốt hơn;SV: Đinh Phương LoanPage 4Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcc] Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét,đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viênđộng viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.3. Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất:a] Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ củahọc sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡkịp thời;b] Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạnvề những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân;c] Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên độngviên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.”4. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 như sau:“Điều 10. Đánh giá định kì1. Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giaiđoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ họctập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chươngtrình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển nănglực, phẩm chất học sinh.2. Đánh giá định kì về học tậpa] Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáoviên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩSV: Đinh Phương LoanPage 5Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcnăng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theocác mức sau:- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặchoạt động giáo dục;- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạtđộng giáo dục;- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của mônhọc hoặc hoạt động giáo dục;b] Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt,Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc cóbài kiểm tra định kì;Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, mônToán vào giữa học kì I và giữa học kì II;c] Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướngphát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mứcnhư sau:- Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;- Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiếnthức theo cách hiểu của cá nhân;- Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấnđề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;SV: Đinh Phương LoanPage 6Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học- Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mớihoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cáchlinh hoạt;d] Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại chohọc sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinhnày với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối nămhọc bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhàtrường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kếtquả học tập của học sinh.3. Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chấtVào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viênchủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng,thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và pháttriển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mứcsau:a] Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;b] Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thườngxuyên;c] Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiệnchưa rõ.”5. Sửa đổi, bổ sung Điều 12 như sau:SV: Đinh Phương LoanPage 7Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học“Điều 12. Đánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học ở các lớp họclinh hoạtĐánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học ở các lớp học linh hoạt bảođảm quyền được chăm sóc và giáo dục.1. Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập đượcđánh giá như đối với học sinh không khuyết tật có điều chỉnh yêu cầuhoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.2. Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt đượcđánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt hoặc theo yêu cầucủa kế hoạch giáo dục cá nhân.3. Đối với học sinh học ở các lớp học linh hoạt: giáo viên căn cứ vàonhận xét, đánh giá thường xuyên qua các buổi học tại lớp học linh hoạtvà kết quả đánh giá định kì môn Toán, môn Tiếng Việt được thực hiệntheo quy định tại Điều 10 của Quy định này.”6. Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 và Điều 13 như sau:a] Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 như sau:“Điều 13. Hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá”b] Sửa đổi, bổ sung Điều 13 như sau:“Điều 13. Hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá1. Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáodục của lớp.SV: Đinh Phương LoanPage 8Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học2. Giữa học kì và cuối học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục củahọc sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổnghợp kết quả đánh giá giáo dục của các lớp được lưu giữ tại nhà trườngtheo quy định.3. Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả đánh giá giáo dục củahọc sinh vào Học bạ. Học bạ được nhà trường lưu giữ trong suốt thờigian học sinh học tại trường, được giao cho học sinh khi hoàn thànhchương trình tiểu học hoặc đi học trường khác.”7. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 14 như sau:“1. Xét hoàn thành chương trình lớp học:a] Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt cácđiều kiện sau:- Đánh giá định kì về học tập cuối năm học của từng môn học và hoạtđộng giáo dục: Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành;- Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặcĐạt;- Bài kiểm tra định kì cuối năm học của các môn học đạt điểm 5 trở lên;b] Đối với học sinh chưa được xác nhận hoàn thành chương trình lớphọc, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xéthoàn thành chương trình lớp học;SV: Đinh Phương LoanPage 9Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcc] Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà vẫn chưa đủ điềukiện hoàn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn thànhở các môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển mộtsố năng lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xemxét, quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp.”2. Văn bản hợp nhất 03/VBHN/BGDĐTQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dungvà cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá.2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trườngphổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khácthực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhântham gia hoạt động giáo dục tiểu học.Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu họcĐánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt độngquan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rènluyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét địnhtính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và pháttriển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.Điều 3. Mục đích đánh giáSV: Đinh Phương LoanPage 10Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chứchoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kếtthúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng,tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khănchưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhậnđịnh đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh đểcó giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động họctập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểuhọc.2. Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét3, tham gia nhận xét4; tự học, tựđiều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyệnđể tiến bộ.3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ [sau đây gọi chung là chamẹ học sinh] tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện,quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình;tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt độnggiáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạthiệu quả giáo dục.Điều 4. Yêu cầu đánh giá51.6 Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyếnkhích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinhphát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.SV: Đinh Phương LoanPage 11Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiếnthức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theomục tiêu giáo dục tiểu học.3.7 Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm sốkết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹhọc sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với họcsinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.Chương IINỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁĐiều 5. Nội dung đánh giá1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinhtheo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục kháctheo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.2. 8 Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của họcsinh:a] Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;b] Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉluật; đoàn kết, yêu thương.3.9 [được bãi bỏ]SV: Đinh Phương LoanPage 12Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcĐiều 6. Đánh giá thường xuyên101. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyệnvề kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chấtcủa học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học vàcác hoạt động giáo dục. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phảnhồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩysự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.2. Đánh giá thường xuyên về học tập:a] Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưađúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập củahọc sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời;b] Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn,nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làmtốt hơn;c] Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét,đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viênđộng viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.3. Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất:a] Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ củahọc sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡkịp thời;SV: Đinh Phương LoanPage 13Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcb] Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạnvề những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân;c] Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên độngviên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.Điều 10. Đánh giá định kì141. Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giaiđoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ họctập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chươngtrình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển nănglực, phẩm chất học sinh.2. Đánh giá định kì về học tậpa] Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáoviên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩnăng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theocác mức sau:- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặchoạt động giáo dục;- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạtđộng giáo dục;- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của mônhọc hoặc hoạt động giáo dục;SV: Đinh Phương LoanPage 14Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcb] Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt,Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc cóbài kiểm tra định kì;Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, mônToán vào giữa học kì I và giữa học kì II;c] Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướngphát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mứcnhư sau:- Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;- Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiếnthức theo cách hiểu của cá nhân;- Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấnđề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;- Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mớihoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cáchlinh hoạt;d] Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại chohọc sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinhnày với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối nămhọc bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhàtrường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kếtquả học tập của học sinh.SV: Đinh Phương LoanPage 15Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học3. Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chấtVào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viênchủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng,thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và pháttriển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mứcsau:a] Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;b] Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thườngxuyên;c] Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiệnchưa rõ.III.1.2.3.4.5.6.7.8.9.Công cụ đánh giáVề công cụ đánh giá có khá nhiều các công cụ đánh giá cụ thể.Đánh giá qua quan sátĐánh giá qua hồ sơĐánh giá thông qua tự nhìn lại quá trình [tự đánh giá]Đánh giá đồng đẳngĐánh giá qua các bài kiểm traĐánh giá qua phiếu hỏiĐánh giá qua phiếu học tậpĐánh giá qua các bài tập nghiên cứuĐánh giá qua các bài xemina1. Đánh giá qua quan sát1.1 Đặc điểm:Quan sát là sự tri giác, ghi chép mọi yếu tố liên quan đến đối tượng nghiêncứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả, phân tích, nhận định và đánhgiá về trường học, môi trường, văn hóa, và sự tương tác giữa những con người vớiSV: Đinh Phương LoanPage 16Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcnhau. Trong quá trình dạy học thì đó là quan sát tương tác giữa học sinh - họcsinh, học sinh – giáo viên.1.2 Quy trình thực hiện đánh giá qua quan sát:Bước 1: Chuẩn bị: Xác định mục đích, cách thức thu thập thông tin từ phíahọc sinh.Bước 2: Quan sát, ghi biên bản: quan sát những gì, cách thức quan sát; ghichép những gì, ghi như thế nào,…Bước 3: Đánh giá: cách thức phân tích thông tin, nhận xét kết quả, ra quyếtđịnh.1.3 Thực tế đánh giá quan sátThực tế, ở trường tiểu học việc đánh giá chỉ dừng ở mức độ đánh giá quaquan sát bằng mắt, thỉnh thoảng có ghi chép ở sổ sách với mục đích thông báo ởcác buổi họp phụ huynh hoặc thông báo với phụ huynh nếu có trường hợp đặcbiệt. Việc đánh giá quan sát khá thường xuyên được thực hiện ở các tiết học, quacác việc hoạt động nhóm, qua quá trình làm sản phẩm để GV nắm thông tin vềkiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh.Hiện nay, đánh giá bằng tham chiếu chưa thấy có ở trong các trường tiểu học.2. Kết luậnVề công cụ đánh giá có khá nhiều các công cụ đánh giá cụ thể. Tuy nhiên,công cụ đánh giá tối ưu nhất và được giáo viên Tiểu học sử dụng nhiều nhất đó làcông cụ đánh giá qua quan sát. Việc đánh giá qua quan sát được thực hiện mộtcách xuyên suốt và thường xuyên từ các tiết học lẫn các giờ hoạt động ngoài giờlên lớp. Thêm vào đó, việc đánh giá bài kiểm tra được thực hiện theo từng định kì[khối 1,2,3 mỗi năm học gồm 2 đợt kiểm tra; khối 4,5 mỗi năm học gồm 4 lầnkiểm tra]. Trong thực tế, kết quả kiểm tra chiếm phần trăm rất lớn trong việc quyếtđịnh khen thưởng cho học sinh tiểu học.IV.Đánh giá năng lực, phẩm chất của HSTH thông qua hành vi.SV: Đinh Phương LoanPage 17Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcViệc đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học thông qua những biểuhiện hành vi có thể quan sát thấy ở một học sinh giúp giáo viên có thể đánh giáxem học sinh này đã thực hiện ở mức độ nào.Năng lực:- Tự phục vụ, tự quản- Tự học và giải quyết vấn đề- Hợp tácPhẩm chất:- Chăm học, chăm làm- Trung thực, kỷ luật- Tự tin, trách nhiệm- Đoàn kết, yêu thương.Về năng lực và phẩm chất của HSTH, có bảng đánh giá từng việc làm cụ thểđể có sự đánh giá rõ ràng, chính xác nhất ở các em, mỗi biểu hiện của phẩm chấtvà năng lực đều có rõ và được giáo viên chấm ở mức 1, 2, 3. Để từ đó có sự đánhgiá hợp nhất rõ ràng ở mỗi em. Tuy nhiên, việc đánh giá bằng bảng đánh giá ởGVTH có rất ít, hầu như là không có bảng đánh giá thường xuyên này. Việc đánhgiá này chỉ được thực hiện ở cuối mỗi kì học.Trong thực tế, GVTH có một số cách đánh giá như sau:Để theo dõi thường xuyên được các em, các GV thường chia lớp rõ ràng với từngtổ, từng chức vụ cụ thể. Và ban cán sự trong lớp [lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,tổ phó] sẽ thể hiện phẩm chất trung thực, kỷ luật của mình cụ thể ở các giờ học.Mỗi tổ trưởng sẽ có một cuốn nhận xét, ghi lại các hoạt động của mỗi thành viêntrong tổ [về học tập, về tác phong, nói chuyện,...]. Những việc làm này ban cán sựlớp thể hiện rất tốt, rõ ràng, và chính xác. Điều này đã thể hiện rõ về những phẩmchất “Trung thực, kỷ luật” và “Tự tin, trách nhiệm” ở các em, đồng thời năng lực“Tự quản” cũng được thể hiện rất rõ. Sau mỗi tuần học, lớp trưởng sẽ tổng hợp kếtquả từ các ngày trong tuần, tổng kết những điểm trừ và điểm cộng để tìm ra tổchiến thắng, từ đó khích lệ tinh thần học tập của các em.Qua việc làm này, GV không những rèn luyện cho các em có những phẩmchất như trên mà việc quản lý lớp còn được sát sao và rõ ràng, cụ thể hơn nhiều.SV: Đinh Phương LoanPage 18Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcĐây là bảng đánh giá của 2 bạn ban cán sự lớp 4/2, trường Tiểu học NguyễnVăn Trỗi [Đà Nẵng]:SV: Đinh Phương LoanPage 19Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiV.Học phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcThực tế đánh giá bằng nhận xét của GVTHQua quá trình đi thực tập vệ tinh, tôi đã thu hoạch được một số điều từthực tế như sau: Ở một số lớp, GVTH rất tích cực trong việc chấm bài, nhận xétở vở học sinh sau mỗi giờ học, tiết học. Tuy nhiên, một số GVTH chưa kiểmsoát được việc học sinh có nộp vở hay không, nên vẫn xảy ra tình trạng cónhiều học sinh không được chấm vở thường xuyê, còn nhiều học sinh giấu vở,không nộp vở cho giáo viên.Những lời nhận xét của GVTH phụ thuộc vào từng bài làm của học sinh,từng môn học. Ví dụ: Với những bài làm tốt, ở môn Toán, GV sẽ nhận xét: “Emlàm bài tốt, cần phát huy!”, môn Chính tả: “Em viết bài đúng!”, “Em trình bàybài sạch sẽ, cô khen!”... Ngược lại, với những bài làm tệ, GV sẽ nhận xét: “Emchưa nắm được bài, cần rèn luyện thêm!”, “Em viết bài sai, về viết lại bài”.Một số thực tế nhận xét của GVTH như sau:1. Môn Toán:SV: Đinh Phương LoanPage 20Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiSV: Đinh Phương LoanHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcPage 21Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học2. Môn Chính tảSV: Đinh Phương LoanPage 22Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học3. Môn Tập làm vănSV: Đinh Phương LoanPage 23Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu học4. Môn Luyện từ và câuSV: Đinh Phương LoanPage 24Giảng viên: TS Hoàng Nam HảiHọc phần: Kiểm tra đánh giá KQGD ở Tiểu họcVI. Kết luậnThực tế thấy rằng, từ thông tư, văn bản hợp nhất về việc kiểm tra, đánh giáhọc sinh tiểu học so với thực tế vẫn còn khá nhiều bất cập. Do đó, bản thân là sinhSV: Đinh Phương LoanPage 25

Xem thêm các kết quả về đánh giá năng lực phẩm chất của học sinh tiểu học

Nguồn : text.123docz.net

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Video liên quan

Chủ Đề