30 câu hỏi trắc nghiệm Module 3 môn tin học

đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án   đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPT  là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.

Xem thêm

Kế hoạch bài dạy module 3 tin học [tiểu học]

[hỏi đáp] modul 3 tin học thcs [câu hỏi tương tác

Đáp án kiểm tra đầu vào môn Tin học THPT Modul 3

Đáp án trắc nghiệm, tự luận modul 3 tin học THPT

Đáp án modul 3 tin học thcs

Kế hoạch bài dạy mô đun 2 môn Tin học THCS

Mô đun 2 Môn Tin học THPT

[hỏi đáp] module 3 tin học | câu hỏi tương tác

đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Tin học THPT đáp án Câu hỏi ôn tập Môđun 2 môn Tin học THPT đáp án Câu hỏi ôn tập Môđun 2 môn Tin học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Module 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Modul 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđul 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđule 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđule 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Mô đun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Mô đun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 trắc nghiệm Mô đun 3 môn Tin Học THPT

Những phát biểu nào sau đây đúng?

Thông báo công khai điểm thi giữa học kì của HS trên các bảng thông báo của nhà trường là phương thức duy nhất để công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

GV gọi điện thoại thông báo và trao đổi với cha mẹ HS và HS về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

Họp cha mẹ HS để trao đổi trực tiếp về kết quả đạt được của HS là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.

GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.

GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.

Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu nào sau đây của học sinh?:

NLa và NLb.

NLb và NLc.

NLc và NLd.

NLd và NLe.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:

Ham học.

Chăm làm.

Có trách nhiệm với bản thân.

Có trách nhiệm với xã hội.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Khẳng định nào sau đây SAI?

Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLb và NLd.

Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.

Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành phần NLe.

Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Đánh giá tư duy máy tính [computer thinking] KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư duy nào sau đây?

Tư duy thuật toán [algorithm thinking].

Tư duy phân rã [decomposition thinking].

Tư duy trực quan [visual thinking].

Tư duy đánh giá [evaluation thinking].

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Trên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.

Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại.

Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:

Lập trình cơ bản

Chỉnh sửa ảnh.

Soạn thảo văn bản.

Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học trong môn Tin học chú trọng vào những định hướng nào sau đây:

Dạy tự học.

Dạy học định hướng sản phẩm số.

Dạy học phát triển tư duy máy tính.

Dạy học theo dự án.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Những định hướng nào sau đây đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực chung thông qua dạy học môn Tin học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Tin học.

Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Mục

Cập nhật 25/1/2021

Cập nhật 25/1/2021

ID bài viết: TIN15102016

Video liên quan

Chuyển tới nội dung

Hình ảnh: Đáp án 30 câu trắc nghiệm mô đun 3 môn tin học THCS

Tác giả Minhduongfb được chia sẻ tại website: ArabXanh.com.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học Module 3

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Tin học THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học cấp THPT, để ôn tập thật tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối khóa trong chương trình tập huấn Module 3.0 - GDPT 2018.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm các dạng bài tập, hướng dẫn học Mô đun 3, câu hỏi ôn tập Mô đun 3. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm môn Tin học THPT Mô đun 3

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

  • Chú trọng rèn luyện cho học sinh kiến thức kĩ năng.
  • Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
  • Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
  • Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào sau đây đảm bảo cho mỗi người học phát triển tối đa năng lực, sở trường, nhu cầu, sở thích cá nhân trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

  • Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại.
  • Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để hình thành phẩm chất, năng lực.
  • Dạy học phân hoá.
  • Dạy học tích hợp.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào dưới đây chú trọng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề?

  • Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
  • Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
  • Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
  • Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào sau đây chú trọng thực hiện đúng yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục môn học?

  • Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
  • Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
  • Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
  • Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Trong một bài dạy thuộc mạch kiến thức Tin học ứng dụng, giáo viên đã thực hiện trên phòng máy tính để tạo cơ hội cho học sinh được thực hành, thử nghiệm vận dụng từng đơn vị kiến thức ngay tại lớp. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc nào dưới đây trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

  • Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
  • Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
  • Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
  • Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy lựa chọn phương án ghép đúng trong các phương án cho bên dưới để hoàn thành phát biểu sau: Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

  • Chiều hướng lựa chọn và sử dụng.
  • Bối cảnh lựa chọn và sử dụng.
  • Đòi hỏi lựa chọn và sử dụng.
  • Quá trình lựa chọn và sử dụng.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại thực hiện yêu cầu cụ thể nào sau đây:

  • Gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
  • Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
  • Giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
  • Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

  • Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.
  • Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
  • Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
  • Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?

  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại, Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào sau đây?

  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
  • Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào dưới đây là đúng khi phát biểu về phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực?

  • PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
  • PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
  • PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
  • PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh?

  • Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
  • Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
  • Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
  • Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Khi sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nào dưới đây không thuộc giai đoạn giải quyết vấn đề?

  • Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
  • Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
  • Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
  • Phái biểu và khẳng định vấn đề mới.

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào dưới đây?

  • Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
  • Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
  • Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
  • Gợi ý học sinh lựa chọn chủ đề và xây dựng các tiểu chủ đề.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Phương án nào dưới đây nêu đúng văn bản pháp lý chứa hướng dẫn sau?: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”

  • Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
  • Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.
  • Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018.
  • Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2018.

Video liên quan

Chủ Đề