Bài Khái quát nào chưa học trong chương trình Ngữ văn 10 và 11

Khái quát tác giả và tác phẩm của chương trình văn học cấp 3 là quá trình chúng ta đi sau chuỗi tất các những tác phẩm đã được học trong thời gian đó. Cách tổng quát này giúp cho chúng ta dễ nhớ hơn khi nhắc đến một tác phẩm nào đó.

Khái quát tác giả và tác phẩm của chương trình văn học cấp 3 – Lớp 10

Học kì 1

Các tác phẩm văn học dân gian: An Dương Vương, Tấm Cám

Các tác phẩm văn học nước ngoài: Cảm xúc mùa thu [ Đỗ Phủ]

Các tác phẩm văn học trung đại: Tỏ Lòng [ phạm ngũ lão], Cảnh ngày hè [ nguyễn trãi] Nhàn [ nguyễn bỉnh khiêm] độc tiểu thanh kí[ nguyễn du]

Học kì 2

Các tác phẩm văn học trung đại: Phú sông bạch đằng[ trần hán siêu] đai cáo bình ngô [ nguyễn trãi] truyện kiều[ nguyễn du]

Các tác phẩm văn học nước ngoài: hồi trống cổ thành trích tam quốc diễn nghĩa [ la quán trung ]

Đây là những tác phẩm đầu tiên khi các bạn bắt đầu bước vào trường cấp 3. Các tác phẩm này nhường như rất thân thuộc, có thể chúng ta đã được nghe qua các anh chị hoặc ông bài kể lại. Những tác dễ học và dễ nhớ.

Thêm vào đó như chúng ta cũng đã biết để lựa chọn được những tác phẩm như thế này cho vào chương trình học không phải là điều dễ dàng, tất cả đều mang những ý nghĩa sâu sắc. Và đặc biệt là những tác giả, đây là những tác giả có tầm ảnh hưởng đến neenv văn học trong nước và nước ngoài. Hay là những người có công với đất nước. Do vậy, khi chiêm nghiệm những tác phẩm như thế này chúng ta cần phải só một sự trân trọng nhất định.

Chúng ta luôn cảm thấy tự hào về những tác phẩm văn học của nước nhà

Khái quát tác giả và tác phẩm của chương trình văn học cấp 3 – Lớp 11

Học kì 1

Vào Phủ Chúa Trịnh – Lê Hữu Trác

Tự tình II – Hồ Xuân Hương

Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến

Khóc dương khế- Nguyễn Khuyến

Vịnh khoa thi hương- Trần tế Xương

Bài ca nhất ngưởng – Nguyễn Công Trứ

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc – Nguyễn Đình Chiểu

Hai đứa trẻ – Thạch Lam

Chí phèo – Nam Cao

Học kì 2

Hầu trời – Tản Đà

Vội vàng – Xuân Diệu

Tràng giang – Huy Cận

Đây thôn vĩ dạ – Hàn Mặc Tử

Chiều tối – Hồ Chí Minh

Từ Ấy – Tố Hữu

Tôi Yêu Em – Pu skin

Người trong bao – Sê khốp

Có thể nói những tác phẩm trong chương trình học ngữ văn lớp 11 đều là những tác phẩm có sức ảnh hưởng rất lớn. Những tác phẩm đã làm lên tên tuổi của một số tác giả như: Chí Phèo của Nam Cao. Tác phẩm nói về cuộc đời đầy sóng gió của một người phụ nữ nghèo khổ, đồng thời tác phẩm còn phản ánh lên cái xã hội hủ tục của thời bấy giờ. Sự chèn ép và bóc lột những người dân lao động.

Rồi Tự Tình của Hồ Xuân Hương. Bài văn nói lên nỗi lòng của một người con gái đang thầm yêu nhưng vì một vài lý do mà không thể nói lên được….và một vài tác phẩm khác nữa.

Khái quát tác giả và tác phẩm của chương trình văn học cấp 3 – Lớp 12

Học kì 1

Tây tiến

Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

Sóng

Học kì 2

Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài

Vợ Nhặt- Kim Lân

Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

Những đứa con trong gia đình – Violet

Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu

Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ

Đó là những tác phẩm, tác giả trong chương trình học lớp 12. Trong giai đoạn này ngoài việc học những tác phẩm mới thì chúng ta cũng cần phải ôn tập lại tất cả những tác phẩm trước đó. Để chuẩn bị cho kì thi trung học quốc gia. Một bước ngoặt rất quan trọng trong cuộc đời.

Kiến thức văn học mênh mông nhưng lại đem đến cho chúng ta nhiều nguồn cảm hứng

Trên đây là những thông tin khái quát tác giả và tác phẩm của chương trình văn học cấp 3. Hy vọng rằng tất cả các bạn học sinh sẽ có những kiến thức đầy đủ nhất trong quãng đời học sinh về những tác phẩm nổi tiếng này.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 10 - Những nội dung chủ yếu của phần văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: Tuần dạy: Lớp dạy: Chủ đề 5: Những nội dung chủ yếu của phần văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 10 [ 4 tiết] Mục tiêu bài dạy: Giúp HS Kiến thức Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc nghệ thuậtv và ý nghĩa nổi bật của một số nhân vật điển hình trong phần văn học nước ngoài 2- Kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu một số tác phẩm văn học nước ngoài và biết phân tích tác phẩm đó - Bước đầu biết liên hệ với văn học VN 3- Thái độ: - Có thái độ tiếp thu và tiếp nhận đúng đắn giá trị của các tác phẩm văn học nước ngoài B- Chuẩn bị: - Tài liệu chủ đề tự chọn - Sách giáo khoa ngữ văn 10 - Tài liệu tham khảo khác C- Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 [ ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức cũ] Hoạt động 2 [ GV giới thiệu chung về chương trình văn học nước ngoài trong ngữ văn 10] - GV diễn giảng - Hs nghe ghi chép Hoạt động 3 [ Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về sử thi] - GV nêu vấn đề : Sử thi ra đời trong hoàn cảnh nào? Đề tài chủ yếu của sử thi? [?] Đặc điểm nổi bật của sử thi là gì ? Giọng điệu của sử thi có gì nổi bật? - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tổng hợp Hoạt động 4 [ Hướng dẫn HS tìm hiểu về sử thi Hi Lạp] - GV nêu vấn đề : Anh Chị hãy nêu một số tác phẩm sử thi Hi Lạp trong chương trình ngữ văn 10? Từ đó anh chị nhận xét gì về đặc điểm của sử thi Hi Lạp? - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tổng hợp [?] Hãy tóm tắt đoạn trích Uy- lit- xơ trở về từ đó phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Uy- lit – xơ và Pê- lê- nốp? Hoạt động 4 [ Hướng dẫn HS tìm hiểu về sử thi ấn Độ] - GV nêu vấn đề : Trong chương trình ngữ văn 10, anh chị đã được học những tác phẩm sử thi Ân Độ nào ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về đoạn trích đã được học? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV nhận xét, tổng hợp Hoạt động 5 [ Củng cố- hướng dẫn- dặn dò ] - GV yêu cầu hs khái quát những nội dung cơ bản của bài học - HS trình bày - GV dặn dò HS chuẩn bị chủ đề : “ Thơ trung đại phương Đông” - GV rút kinh nghiệm bài dạy .. .. Tiết 2 Thơ trung đại Phương Đông Hoạt động 1 [ GV ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ] - GV phát vấn” : Sử thi ra đời trong hoàn cảnh nào? Đề tài chủ yếu của sử thi? [?] Đặc điểm nổi bật của sử thi là gì ? Giọng điệu của sử thi có gì nổi bật? Hoạt động 2 [Hướng dẫn HS tìm hiểu về thơ Đường] - GV diễn giảng khái quát về lịch sử thơ ca đời Đường: đỉnh cao thơ ca Trung Quốc - GV phát vấn: Qua những tác phẩm thơ Đường mà em đã học, hãy khái quát những đặc điểm chung nhất của thơ Đường về các mặt : + Đặc điểm chung nhất + Đề tài .. - HS trao đổi suy nghĩ, trình bày - GV tổng hợp - GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của cá nhân Hs về bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của cá nhân Hs về bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng- Lí Bạch? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của cá nhân Hs về bài thơ Lầu Hoàng Hạc- Thôi Hiệu? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của cá nhân Hs về bài thơ - Nỗi oán của người khuê phòng- Vương Xương Linh? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của cá nhân Hs về bài thơ Khe chim kêu[ Điểu minh giản] – Vương Duy - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3 [ Hướng dẫn HS tìm hiểu về thơ Hai cư của Nhật Bản] - GV diễn giảng : Muốn hiểu được thơ Hai cư càn hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác, điển tích làm nền cho bài thơ. - GV giới thiệu chung về thơ Hai cư - HS nghe, ghi chép - GV định hướng HS tìm hiểu một số bài thơ Hai cư có trong SGK Hoạt động 4 [ Củng cố hướng dẫn- dặn dò] - GV yêu cầu HS khái quát những ý cơ bản của bài học - HS khái quát - GV hướng dẫn Hs chuẩn bị cho tiết sau: Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa - GV rút kinh nghiệm bài dạy Tiết 3 Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Hoạt động 1 [ GV ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ] - GV phát vấn. . - Gv giới thiệu khái quát về đặc điểm chung - HS nghe ghi chép những ý cơ bản [?] Em hãy tóm tắt sơ lược nội dung đoạn trích “ Hôìi trống Cổ Thành” nêu cảm nhận của bản thân về hai hình tượng nhân vật Trương Phi và Quan Công - HS suy nghĩ trả lời - Gv nhận xét bổ sung [?] Em hãy tóm tắt đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” và phân tích hình thức tổ chức nghệ thuật của đoạn trích - HS trao đổi thảo luận - đại diện nhóm trình bày _ GV nhận xét tổng hợp kiến thức - GV diễn giảng, lưu ý học sinh một số điểm khi học văn học nước ngoài - Hs nghe ghi chép _ Gv lấy dẫn chứng phân tích + Trong “ Odixe trở về” : “ dịu hiền thay mặt đất. Cứ ôm lấy cổ chồng không muốn buông dời” + Trong : “ Cảm xúc mùa thu” : Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm + Trong “ Hoàng Hạc Lâu tống MHN chi Quảng Lăng” Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu + Trong “ Hoàng Hạc Lâu” Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu Hoạt động 3 [ Củng cố- hướng dẫn- dặn dò] - GV khái quát nội dung bài học - Gv hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề 6 - GV rút kinh nghiệm bài dạy .. . I- Giới thiệu chung: - Phần văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 10 bao gồm: + Văn học cổ đại Hi Lạp + Văn học cổ đại ấn Độ + Thơ Đường, tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa + Thơ Hai- cư của Nhật Bản II- Sử thi: 1- Khái quát về sử thi : - Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt ở đó nhân loại chia tay với thời kì mông muội để bước vào thời kì văn minh - Đề tài: Quan hệ thị tộc, là các cuộc chiến tranh bộ lạc - Chịu ảnh hưởng của thế giới quan thần linh chủ nghĩa, với những yếu tố hoang đường kì ảo - Giọng điệu hùng tráng, trang nghiêm nhằm tôn vinh anh hùng, bộ tộc - Hình thức ước lệ, định nghĩa, hình dung từ à nhấn mạnh, khắc sâu vào trí nhớ người đọc bởi thời đại của sử thi chữ viết chưa ra đời 2- Sử thi Hi Lạp: - Thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, mở rộng đại bàn cư trú và khát vọng hạnh phúc xưa của người Hi Lạp khi bước vào một thời kì mới, thời kì gia đình được xác lập và củng cố, tạo diều kiện phát triển tiếp theo của xã hội mới - Nhân vật hiện lên với vẻ đẹp trí tuệ và những phẩm chất cao quý, đề cao danh dự - Ngôn ngữ nhân cho thấy trạng thái tâm hồn cũng như cách thức suy nghĩ, hành động của nhân vật - Hình thức so sánh mở rộng, cách kể và tả chậm rãi, khoan thai song rất trang trọng phù hợp với không khí sử thi 3- Sử thi ấn Độ - Sử thi Ramayana- cuốn bách khoa toàn thư của ấn Độ - Đoạn trích “ Rama buộc tôi” kể về cuộc tái ngộ của vợ chồng sau cơn hoạn nạn. Thử thách lớn của họ là cả hai đều phải chứng minh danh dự của mình. Cuộc gặp gỡ trở thành phiên toà, cả hai đều phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức cộng đồng - Hành động của Rama chối bỏ vợ - Hành động của Xita nhảy vào lửa à Để diễn tả tâm trạng nhân vật, tác giả thường dùng cách gợi thông qua miêu tả dáng điệu, cử chỉ hay cách ứng xử, từ đó tái hiện sự giằng xé trong nội tâm nhân vật, đặc biệt nhấn mạnh những cảm xúc kìm nén bên trong - Cách kể chậm rãi, chi tiết - Kết cấu kịch tính Hết tiết 1 ************************ 1- Thơ Đường Trung Quốc - Theo cách hiểu chung nhất dùng để chỉ loại cận thể gồm + Luật thi [ 8 câu] + Tuyệt cú [ 4 câu] - Số lượng trên 5 vạn bài của hơn 2300 nhà thơ - Đề tài : đa dạng: Về thiên nhiên, tình bạn, số phận con người, ngợi ca những tình cảm trong sáng, lành mạnh, giàu tính nhân văn - Đặc điểm : không nói hết ý mà chỉ gợi để người đọc suy nghĩ, liên tưởng. Mang tính hàm súc cao a- Cảm xúc mùa thu - Hoàn cảnh sáng tác: năm 766 lạon An Lộc Sơn - Cảm xúc chung: thương nước thương dân, nỗi buồn cô đơn trước sự biến đổi của đất trời khi mùa thu tới - Kết cấu: 4 câu đầu : bức tranh thu 4 câu kết: tâm trạng thi nhân b- Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng- Lí Bạch - Nội dung: tái hiện một cuộc tiễn đưa chia taygiữa Lí Bạch vvà MHN, người bạn vong niên lớn hơn ông 12 tuổi - Kết cấu: + 2 câu đầu : thời khắc chia tay + 2 câu cuối: thể hiện cảm xúc à Bài thở tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất c- Lầu Hoàng Hạc- Thôi Hiệu - Nội dung: Thông qua việc tả cảnh lầu HH bộc lộ niềm thương nhớ quê hương và thể hiện những triết lí về sự sống còn trong chu trình vũ trụ - Kết cấu + Hai câu đề: triết lí mất còn + Hai câu thực: Mở rộng ý trên + Hai câu luận : Quy luật vận động của vũ trụ và sự sống + Hai câu kết: Nỗi nhớ thương à Nhãn tự của bài thơ : “ Buồn” à Mượn cảnh ngụ tình d- Nỗi oán của người khuê phòng- Vương Xương Linh - Nội dung : kể lại câu chuyện người thiếu phụ đau khổ khi nhận thức được sai lầm của mình. Bài thơ ggắn liền hiện thực thời đại là tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa - Kết cấu; + Câu 1: người thiếu phụ không buồn khi chồng ra trận + Câu 2: Người thiếu phụ vẫn tiếp tục công viiệc hàng ngày + Câu 3: Trạng thái thức tỉnh của người thiếu phụ + Câu 4: Sự oán thán - Ngôn ngữ đời thường, câu chuyện đời thường, nỗi đau cả thời đại e- Khe chim kêu[ Điểu minh giản] – Vương Duy - Nội dung: Cảm xúc trong bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng với vẻ đẹp thanh bình, qua đó thấy được mối quan hệ tương giao tương hoà của thiên- địa- nhân - Kết cấu: + Câu 1: trạng thái của bản thân- Nhàn trong trạng thái thư giãn + Câu 2: Dùng động để tả tĩnh, cảnh đêm tĩnh lặng tuyệt đối + Câu 3: Một trạng thái khác; trăng lên, chim nnúi giật mình, hồn người tĩnh lặng, sự đồng cảm của hồn thơ Vương Duy với thế giới tự nhiên 2- Thơ Hai- cư của Nhật Bản a- Giới thiệu chung - Thể thơ ngắn nhất trong văn học thế giới - Có 17 tiết, 1 câu [ 5/7/5] - Đặc điểm: sự cô đọng đi vào chiều sâu, là khoảnh khắc bừng ngộ của thi nhân trước đất trời, là sự phát hiện cái vô thường khác lạ trong cái tưởng như rất bình thường đơn giản. Để từ đó con người nhận ra triết lí sống, quan điểm nhân sinh - Thường sử dụng yếu tố mùa như một cách thức xác định không gian và thời gian, gọi là “ Quý ngữ” - Nhân vật trong thơ từ con người đến sự vật hiện tượng đều khoác màu nhân tính, được cảm nhận bằng tấm lòng tri âm tri kỉ của nhà thơ - Thường chỉ chấm phá, gợi mà không tả một cảnh vật, sự vật cụ thể trong thời điểm nhất định mà nhà thơ bừng ngộ một chân lí giản dị sâu xa về con người và vạn vật b- Hướng dẫn đọc hiểu một số bài thơ cụ thể Hết tiết 2 ************************ I- Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa 1- Giới thiệu chung - Tiểu thuyết từ đời Minh Thanh - Đặc điểm + Trân Trọng sự thật + đề cao chính nghĩa + Lên án gian tà + Ca ngợi tôi trung vua hiền + Phê phán các nịnh thần + Khát vọng được sống hoà bình + Hướng về những thời thịnh trị khi xưa - nguyên tắc chính nghĩa thắng gian tà là chủ đạo 2- Hồi trống Cổ thành [ Hồi thứ 28 – Tam Quốc chí diễn nghĩa] - Nội dung: đoạn trích là một cuộc tái ngộ giữa hai anh em có cùng lí tưởng đwợc gắn kết lại bằng lời thề kết nghĩa: Quan công đang vui mừng vì sẽ gặp lại em , còn Trương Phi cũng đang chờ đợi để trừng trị kẻ phản bội - Nhân vật + Trương Phi hành động quyết liệt, nóng nẳy cương trực thẳng thắn, không ưa dối trá + Quan Công trung tín biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ thù khi lạc bước - Chi tiết hồi trống mang nhiều ý nghĩa + ý nghĩa thách thức: đặt Quan Công vào thử thách đặc biệt[ đối mặt với cái chết] + Hồi trống minh oan [ Quan Công đã thực hiện được yêu cầu của Trương Phi] + Hồi trống đoàn tụ - đoạn trích được tổ chức theo nguyên tắc kịch tính vốn là một đặc điểm quan trong của nghệ thuật tiểu thuyết cổ điển của Trung Hoa: xây dựng tính cách nhân vật qua ngoại hình, miêu tả các chi tiết liên quan đễn thái độ, hành động và ngôn ngữ của nhân vật, đặt nhân vật trong tương quan so sánh nhiều chiều và gắn nhân vật vào bối cảnh thiên nhiên đặc thù tiêu biểu 3- Tào Tháo uống rượu luận anh hùng[ Trích hồi 21- Tam quốc chí diễn nghĩa] - Nội dung : Tái hiện một tình huống đặc biệt trong cuộc đời Lưu Bị: được Tào Tháo mời uóng rượu để luận bàn về anh hùng trong thiên hạ, song đây không phải là đối ẩm, chén tạc chén thù , thân thiết mà đây là cơ hội để Tào Tháo khai thác ý đồ sâu xa của Lưu Bị nhằm loại bỏ đối thủ - Kết cấu đoạn trích được tổ chức theo hình thức kịch tính + Phần trình bày: Cho thấy Lưu Bị đang llâm vào tình thế , đó là phải tạm thời nương nhờ Tào, để che mắt Tào, Lưu trả vờ làm vườn + Phần thắt nút : gắn với một sự kiện đột biến: Taof cho Hứa Chử và Trương Liêu lên mời Lưu Bị mà không cho biết lí do, trong khi Quan Công và Trương Phi lại không có nhà + Phần cao trào : vấn đề được Tào đưa ra trong cuộc đối ẩm Lưu Bị tán dương đề cao kẻ khác, một mặt hạ thấp mìnhà tăng tính kiêu ngạo của Tào Tào Tháo phủ nhận các nhân vật Lưu Bị đưa raà Cho thấy phẩm chất của Tào khi đã mưu đồ sự nghiêp lớn đã nắm rất chắc đối thủ, trừ Lưu Bị + Phần cởi nút : Sự khéo léo của Lưu Bị biết gắn kết các tình huống với nhau - Ngôn ngữ của đoạn trích chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật. Cách nói của nhân vật cho thấy tính cách riêng : Lưu Bị vòng vo lẩn tránh; Tào Tháo đốp chát thẳng thừng không hề che giấu hay lẩn tránh, che đậy ý đồ của bản thân II- Một số điểm cần lưu ý - Tri thức đời sống xã hội, lịch sử văn hoá hết sức quan trọng trong đọc hiểu các tác phẩm văn học nước ngoài - Cần có định hướng, so sánh đối chiếu những tác phẩm có quan hệ gần gũi về thể loại, đề tài, đề tài ..giữa văn học Việt Nam và văn học nước ngoài , giữa các nền văn học nước ngoài với nhau để nhận thấy sự khác biệt về bản sắc dân tộc - Cần học thuộc một số câu văn, câu thơ tiêu biểu

Video liên quan

Chủ Đề