Bài tập phát triển năng lực môn Toán lớp 4 Tuần 16

Bài tập cuối tuần 16 Toán lớp 4.

Download [18.29 KB]

Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018TUẦN 16Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017Tập đọcKÉO COI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Đọc đúng: làng Hữu Trấp, Bắc Ninh, nam và nữ, Tích Sơn, Trò chơi dân gian,...- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơikéo co sôi nổi trong bài.- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cầnđược giữ gìn, phát huy. [trả lời được các câu hỏi trong SGK ]2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc nâng cao,...3. Thái độ: GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian .II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng:+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Lớp hát- Bài Kéo cưa lừa xẻ-Tổ chức cho HS đọc, TLCH bài Tuổi - Học sinh thực hiện.ngựa.- Giáo viên nhận xét.- Lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Kéo co- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sáchgiáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [12 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ khó trong bài: làng Hữu Trấp, Bắc Ninh, nam và nữ, Tích Sơn,Trò chơi dân gian,...- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Giáp, trò chơi dân gian,....*Cách tiến hành: HĐ cả lớp- Cho HS đọc toàn bài.- 1 HS đọc toàn bài- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợpGiáo viên:1Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018+ Đoạn 1: Kéo co… bên ấy thắng+ Đoạn 2: Hội làng…. xem hội+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn… thắng cuộcluyện đọc từ khó, câu khó.- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảinghĩa từ.- 3HS đọc nối tiếp lại bài- 2 HS đọc cho nhau nghe- 1 HS đọc- HS theo dõi.- Luyện đọc theo cặp.- HS đọc toàn bài- GV đọc mẫu.Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọccủa đối tượng M1: em Thái Sơn3. HĐ Tìm hiểu bài: [20 phút]*Mục tiêu:- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cầnđược giữ gìn, phát huy. [Trả lời được các câu hỏi trong SGK ]*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Chia sẻ trước lớp- Yêu cầu HS đọc đoạn 1-1HS đọc đoạn 1- Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc - Giới thiệu với người đọc cách chơiđiều gì?kéo co.- Em hiểu cách chơi kéo co là thế nào?- Kéo co phải có hai đội, số người haiđội bằng nhau, thành viên của mỗi độiôm chặt lưng nhau, hai người đứngđầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thànhviên hai đội cũng có thể nắm chungmột sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéomạnh đội mình về sau vạch ranh giớingăn cách hai đội. Đội nào kéo tuộtđội kia sang vùng đất của đội mình làthắng.-> Vậy ý đoạn 1 là gì?* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.- Yêu cầu HS đọc đoạn 2-1HS đọc đoạn 2- Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co của - Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rấtlàng Hữu Trấp thế nào?đặc biệt… náo nhiệt của những ngườixem.-> Ý đoạn 2 nói lên điều gì?* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéoco của làng Hữu Trấp- Yêu cầu HS đọc đoạn 3-1HS đọc đoạn 3- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộcbiệt ?thi hiữa trai tráng trong làng… thắngcuộc.-Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu - 1HS đọc, lớp đọc thầmhỏi.Giáo viên:2Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018-Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vìkhông khí ganh đua rất sôi nổi , vìnhững tiếng hò reo khích lệ của ngườixem hội.- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những - Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn,trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng chọi gà…võ của dân ta ?-> Đoạn 3 ý nói lên điều gì?* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co củalàng Tích Sơn.- Nội dung bài nói gì?*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéoLưu ý:co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh- Đọc đúng: M1, M2thần thượng võ của người Việt Nam.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [8 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài- HS nghe, tìm cách đọc hay- Tổ chức HS đọc diễn cảm+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyệnđọc+ Gọi học sinh mức độ M4 đọc-HS đọc bài+ GV đọc mẫu: Giọng đọc vui, hào hứng. -Lắng nghe, học tậpChú ý ngắt nhịp,nhấn giọng đúng khi đọccác câu sau:Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện QuếVõ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéoco giữa nam và nữ. // Có năm bên namthắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dùbên nào thắng thì cuộc vui cũng rất làvui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ởnhững tiếng hò reo khuyến khích củangười xem hội . //+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp- 2 HS đọc cho nhau nghe- Tổ chức cho HS thi đọc- 3 HS thi đọc- GV nhận xét- Bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyêndương5. HĐ Tiếp nối: [4 phút]- Trò chơi kéo co có gì vui?- GV nhận xét tiết học- Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống”Giáo viên:3- HSTL:...- Lắng nghe.- Lắng nghe và thực hiện.Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018Điều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ToánLUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.- Giải bài toán có lời văn [ bài 1 dòng 1,2 ]; bài 22. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số3. Thái độ:GDHS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS hát- HS hát bài Ở trường cô dạy em thế- Trò chơi “Tính đúng, tính nhanh”:- Đại diện HS lên bảng thực hiện, cả lớp tính23576 : 5642546 : 37 [...]bảng con.- Hs nhận xét- Giáo viên nhận xét, đánh giá- HS lắng nghe.- Giới thiệu bài.- HS ghi vở2.Hoạt động thực hành:[25 phút]*Mục tiêu: HS biết- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.- Giải bài toán có lời văn [ bài 1 dòng 1,2 ]; bài 2*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => Cả lớpBài 1[dòng 1,2]: Cá nhân=> Cả lớp- Gọi HS đọc yêu cầu- Cả lớp đọc thầm- GV yêu cầu HS tự làm bài.- HS cả lớp làm bài vào vở*GV trợ giúp cách ước lượng thương -1 số HS lên bảng làm bài-> chia sẻ trướccho HS M1+ M2lớp.- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS lần lượt nêu trước lớpGiáo viên:4Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4cách thực hiện phép tính của mình.- GV nhận xét HS.* GV củng cố cách ước lượng tìmthương trong trường hợp số có haichữ số chia cho số có hai chữ số, sốcó ba chữ số chia cho số có hai chữsố.Bài 2:Cá nhân => Cặp đôi => Cả lớp- HS đọc đề bài.- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôilàm bài sau đó chia sẻ trước lớp.- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét chữa bài.* Bài tập PTNL học sinhBài 1 [dòng 3] dành cho HS [M3,4]Bài 3: dành cho HS [M3,4]- Yêu cầu Hs đọc đề.- Lưu ýBài 3 chú ý các bước giải:+ Tính tổng số sản phẩm của đội làmtrong 3 tháng+Tính số sản phẩm trung bình mỗi ngườilàmBài 4:a] Sai ở lượt chia thứ hai-> do đó sốdư lớn hơn số chia -> KQ saib] Sai ở số dư cuối cùng của phépchia [47]3. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]Năm học 2017 - 2018- HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.Kết quả tính đúng là :a] 4725 : 15 = 3154674 :82 = 57b] 35136 : 18 = 195218408 : 52 = 354-HS thực hiện theo YC- Hs lên bảng chia sẻ- HS dưới nhận xét bổ xung-> thống nhấtTóm tắt25 viên gạch: 1m21050 viên gạch:… m2 ?Giải1050 viên gạch lát đượclà:1050 : 25 = 42 [ m2 ]Đáp số: 42 m2-Hs đọc đề bài-HS làm bài cá nhân-> báo cáo kết quảvới GV.- Kiểm tra lại KQ của bài- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn - HS nghe và thực hiệnbị bài sau. Thương có chữ số 0Điều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo viên:5Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018Khoa họcKHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí:trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thểbị nén lại hoặc giản ra.2. Kĩ năng:- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe,...3. Thái độ:- GDHS giữ gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 64,65 SGK.- Chuẩn bị theo nhóm:+ 8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng.+ Bơm tiêm.+ Bơm xe đạp [nếu có] .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5 phút]- Cho HS hát- HS hát: Bạn ơi lắng nghe- Gọi 2 Hs lên bảng trả lời- HS nêu+ Em hãy nêu một ví dụ chứng tỏkhông khí có mặt xung quanh ta?- Giới thiệu bài - Ghi bảng : “Không - HS ghi vởkhí có những tính chất gì?”2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:[27 phút]*Mục tiêu:- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vịcủa không khí.- Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.- Biết không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụngmột số tính chất của không khí trong đời sống.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân -> nhóm -> cả lớpGiáo viên:6Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Việc 1: Phát hiện màu, mùi, vị củakhông khí.- Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, emnhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì?- Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơmhay một mùi khó chịu, đó có phải làmùi của không khí không? Cho ví dụ.Kết luận: Không khí trong suốt, khôngmàu, không mùi, không vị.Việc 2: Chơi thổi bong bóng phát hiệnhình dạng của không khí- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu sốbóng của mỗi nhóm chuẩn bị.- Trong một khoảng thời gian là 3 phút,nhóm nào thổi nhiều bóng căng khôngvỡ là thắng.- Hãy mô tả hình dạng số bóng vừathổi.- Cái gì chứa trong quả bóng làm chochúng có hình dạng như vậy?- Qua đó rút ra, không khí có hình dạngnhất định không?- Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khíkhông có hình dạng nhất định.Kết luận: Không khí không có hìnhdạng nhất định mà có hình dạng củatoàn bộ khoảng trống bên trong vậtchứa nó.Việc 3: Tìm hiểu tính chất bị nén vàgiãn ra của không khí.- Chia nhóm- Yêu cầu các nhóm đọc mục quan sáttrang 65 SGK.- Yêu cầu hs trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK.- Nhận xét, bổ xung ý kiến- GV trợ giúp cho nhóm Mặt trờiGiáo viên:Năm học 2017 - 2018- Không nhìn thấy vì không khí trongsuốt và không màu.- Không khí không mùi, không vị.- Đấy không phải là mùi của không khímà là mùi khác có trong không khí. Vídụ nước hoa hay mùi rác thải…- Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đuathổi bóng.- Mô tả....- Nhắc lại- Hs quan sát hình vẽ và mô tả hiệntượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lạivà giãn ra để nói về tính chất củakhông khí.+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vàosâu trong vỏ bơm tiêm[Nén lại]+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ trởvề vị trí ban đầu. [Giãn ra]7Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.- Trả lời 2 câu hỏi SGK:+ Tác động thế nào vào chiếc bơm đểchứng minh không khí có thể bị nén lạihay giãn ra. [cho hs làm thử nếu có]+ Nêu một số VD về việc ứng dụng mộtsố tính chất của không khí trong đờisống [bơm xe, kim tiêm. .]3. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]-Không khí có những tính chất gì?- GV nhận xét tiết học- VN học bài và chuẩn bị sau:Điều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thể dụcTHỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC"I.MỤC TIÊU:- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theovạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.- Trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.II. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIÊN- GV: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.- HS: Quần áo gọn gàng, dép quai hậu hoặc giàyIII. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚPĐịnhlượngNỘI DUNGI. Mở đầu:- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.1-2p- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 100 m- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi 1-2pđộng1p- Trò chơi"Chẳn lẻ".+Hs tham gia chơi trung thực, vui vẻ+Đánh giá chung-Giới thiệu ND tiết họcGiáo viên:8PP và hình thức tổchứcXXXXXXXXXXXXXXTrường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018II.Cơ bản:* Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông vàđi theo vạch hai tay dang ngang.- TB.TDTT điều khiển cho cả lớp đi theo đội hìnhhàng dọc.- GV trợ giúp sửa chữa động tác chưa chính xác vàhướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS.- HS luyện tập theo tổ. Trưởng ban điều hành+ GV động viên, khuyết khích HS nhút nhát tích cựctập luyện- Mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hàng ngang, dónghàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chốnghông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.-Sau khi các tổ tập xong GV cho HS nhận xét vàđánh giá.* Trò chơi"Lò cò tiếp sức".- GV cho HS khởi động lai các khớp- Gọi HS nhắc lại cách chơi- GV tổ chức cho HS chơi.- Tổng kết trò chơi6-7pXXXXXXXXXXXXXX1 lần5-6pXXXXXXXX-------------> ------ ------> -------------> ------------> III. Kết thúc:- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu.1pXXXXXXX- GV cùng HS hệ thống bài.1pXXXXXXX- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.Về nhà ôn 1-2pluyện RLTTCB đã học.Điều chỉnh:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017Chính tả [Nghe – viết]KÉO COI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn [ từ Hộilàng Hữu Trấp ...đến chuyển bại thành thắng] trong bài Kéo co; bài viết không mắcquá 5 lỗi trong bàiGiáo viên:9Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 20182. Kĩ năng:- Tìm và viết đúng những tiếng vần dễ lẫn ât/âc đúng với nghĩa đã cho.3. Thái độ:- Có tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, PP trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm.2. Đồ dùng dạy học:- Một vài tờ giấy A4 để HS thi làm 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải 2b.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5phút]- Lớp hát bài: Chữ đẹp nết càng ngoan-Hát tập thể- Cho HS chơi T/C thi viết các từ chỉ khác - HS chơi trò chơinhau ở âm đầu ch/tr: hoặc các tiếng cóthanh hỏi/ thanh ngã. Chia lớp thành 2đội chơi, mỗi đội 4 bạn lần lượt lên viếtcác từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr hoặccác tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.. Độinào viết đúng và nhiều hơn thì đội đóthắng.- HS nghe- GV nhận xét, tuyên dương.- Mở sách giáo khoa.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. [5 phút]*Mục tiêu:- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.- Nắm được nội dung bài văn để viết cho đúng chính tả.*Cách tiến hành: HĐ cả lớp-Tìm hiểu nội dung đoạn viết+ HS đọc đoạn viết- HS đọc bài viết+ Trao đổi nội dung đoạn viết+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấpđặc biệt?diễn ra giữa nam và nữ.Cũng có nămnam thắng cũng, cũng có năm nữthắng- Hướng dẫn viết từ khó- HS viết bảng con các từ:+ Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính Hữu Trấp, Quế Võ,Bắc Ninh,Tíchtả.Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, khuyếnGiáo viên:10Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018khích- HS viết từ khó+ HS viết các từ khó vừa tìm được-Nhận xét3. HĐ viết bài chính tả. [15 phút]*Mục tiêu:- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .*Cách tiến hành: HĐ cá nhân- GV đọc bài viết lần 2- HS nghe- GV đọc cho HS viết bài- HS viết bài- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưađúng chưa đẹpLưu ý:- Tư thế ngồi: Chung, Sơn, Mai...- Cách cầm bút: Hùng, Huy,...- Tốc độ: Sơn, Huy, Tuấn Anh,...4. HĐ chấm và nhận xét bài. [5 phút]*Mục tiêu:- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi vàlỗi.sửa lỗi.- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi vào- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. dòng sửa lỗi5. HĐ làm bài tập: [8 phút]*Mục tiêu: Tìm và viết đúng những tiếng vần dễ lẫn ât/âc đúng với nghĩa đã cho*Cách tiến hành:Bài 2b: Cá nhân=> Nhóm- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS thảo luận nhóm- HS thảo luận và làm bài tập- Cho các nhóm chia sẻ- Đại diện các nhóm lên chia sẻ- GV nhận xét bổ sung- Thống nhất đáp án:+ đấu vật, nhấc, lật đật6. HĐ tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên chốt lại những phần chínhtrong tiết học- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạchđẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả vềnhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trướcGiáo viên:11- Lắng nghe- Quan sát, học tập.- Lắng nghe- Lắng nghe và thực hiện.Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018bài chính tả sau. Mùa đông trên dẻo caoĐiều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luyện từ và câuMỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠII. MỤC TIÊU:1. Kiến thức- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt một số trò chơi quen thuộc[BT1]- Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm [BT2] ;bước đầu biết sử dụng được một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụthể [BT3]2. Kĩ năng: Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm tiết học3. Thái độ: Yêu quý, giữ gìn đồ chơiII. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm2. Đồ dùng dạy học:- 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.- Băng dính.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5 phút]- Lớp hát-Hát bài: Bài ca đi học- Kiểm tra bài Giữ phép lịch sự khi đặtcâu hỏi-Yêu cầu HS lên bảng đặt câu:+ Với người trên-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.+ Với người dưới+ Với người ít tuổi hơn mình.- Gọi HS nhận xét - nhận xét-HS lắng nghe.- Gv ghi tên bài lên bảng.- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:[27 phút]* Mục tiêu:- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt một số trò chơi quen thuộc [BT1]- Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm [BT2] ; bướcGiáo viên:12Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018đầu biết sử dụng được một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể[BT3]* Cách tiến hành: Cá nhân => Cặp đôi => Chia sẻ trước lớpBài 1:Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu- Đọc YC bài- Yêu cầu HS tự làm, trao đổi N2-HS làm bài cá nhân- HS chia sẻ với bạn bên cạnh-> chia sẻ- GV trợ giúp cho HS M1+ M2 hoàn trước lớpthành ND bài học [ em Hoa, Ninh]- Nói một số trò chơi:- TBHT điều hành lớp chia sẻ+ Ô ăn quan [dụng cụ chơi là nhữngviên sỏi đặt trên những ô vuông được-GV nhận xét bổ sung thêmvẽ trên mặt đất … ];+Lò cò [nhảy, làm di động một viênsành, sỏi. . . trên những ô vuông vẽ trênmặt đất]+ Xếp hình [một hộp gồm nhiều hìnhbằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạngkhác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, chokhéo để tạo nên những hình ảnh vềngôi nhà, con chó, ô tô… ]- Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co,vật.- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảydây, lò cò, đá cầu.- Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan,cờ tướng, xếp hình.Bài 2:Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu- Thực hiện theo YC của GV- Yêu cầu HS trao đổi làm bài.- Chia sẻ KQ học tập- Gọi HS chia sẻ ND bài- Thống nhất đáp án:- GV nhận xét bổ sung kết luận lời giải + Chơi với lửa: làm một việc nguyđúng.hiểm.+ Chơi diều đứt dâ : mất trắng tay .+ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn: phải biếtchọn bạn, chọn nơi sinh sống.+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắtgặp tai hoạ.Bài 3 :Bài 3:- HS đọc yêu cầu và nội dunga] Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.b] Chơi dao có ngày đứt tay.Giáo viên:13Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018- Gọi HS trình bày, gọi HS nhận xét- GV nhận xét chữa bài.3.Hoạt động tiếp nối:[3phút]- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.- HS nghe, thực hiện+ Về nhà học thuộc lòng các câu thànhngữ, tục ngữ trong bài.+ Chuẩn bị bài sau: Câu kể.Điều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ToánTHƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ởthương.- HS làm đúng bài 1 dòng 1,22. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợpcó chữ số 0 ở thương.3. Thái độ: Yêu môn học, có tính cẩn thận, chính xác.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- GV: SGK, bảng phụ [phiếu HT]- HS : SGK, bảng con, vở.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Gọi học sinh lên bảng làm:- HS thực hiện YC- Tính : 4935 : 44 1782 : 48-HS nhận xét nêu lại các bước tính- Giáo viên nhận xét- Kết nối nội dung bài học- HS nghe, ghi vở2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:[15 phút]*Mục tiêu:- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ởthương.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớpGiáo viên:14Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018Việc1: Hướng dẫn trường hợpthương có chữ số 0 ở hàng đơn vị9450 : 35- HS đặt tính và làm nháp theo sự hướnga. Đặt tính.dẫn của GV.9450 35b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.245270c. Tìm chữ số thứ 2 của thương000d. Tìm chữ số thứ 3 của thương9450 : 35 = 270e. Thử lại: lấy thương nhân với số- HS nêu cách thử.chia phải được số bị chia.Thử lại: 270 x 35 = 9450+ Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 -Lắng nghe và ghi nhớchia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị tríthứ ba của thương.*Việc 2: Hướng dẫn HS trường hợp - HS đặt tính và làm nháp theo sự hướngthương có chữ số 0 ở giữa.dẫn của GV.- Tiến hành tương tự như trên [theo2448 : 24 = 102đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ]- Thử lại: lấy thương nhân với số chia - HS nêu cách thử.rồi cộng với số dư phải được số bị Thử lại: 102 x 24 = 2448chia.+ Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị tríthứ hai của thương3. HĐ thực hành: [15 phút]*Mục tiêu: HS làm đúng bài 1 dòng 1,2*Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớpBài tập 1:Bài tập 1:- HS nêu yêu cầu-HS nêu YC- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.-HS thực hiện làm bài tập [cá nhân]- Gọi hs lên bảg làm, chia sẻ cách làm HS dưới làm bài vào vở- Gọi hs nhận xét,HS nhận xét sửa bài nếu sai.- GV nhận xét, chữa bài và kết luậnđáp án đúng.* Bài tập PTNL học sinh:Bài 1 [dòng 3]Bài 2:Bài 3:-GV phát phiếu HTGiáo viên:-Thực hiện trên phiếu HT-Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài.15Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4-Lệnh cho HS làm bài- GV QS lắng nghe học sinh báo cáo KQbài làm.- Gv gợi ý các bước của bài 3+ Tìm chu vi mảnh đất+Tìm chiều dài và chiều rộng mảnh đất 9áp dụng giải BT tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó].+Tìm diện tích mảnh đất.Năm học 2017 - 2018-Học sinh làm bài cá nhân-HS báo cáo KQ với GVVD: Bài 2:Tóm tắt:1 giờ 12 phút: 97 200 l1 phút :……… lBài giải1 giờ 12 phút = 72 phútTrung bình mỗi phút bơm được là:97 200 : 72 = 1350 [l]Đ/S: 1350 l nước4. Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Giáo viên nhận xét tiết học.- HS nêu.- Dặn học sinh về nhà làm bài tập chưa - HS nghe và thực hiệnhoàn thành và chuẩn bị bài sau.- Chuẩn bị bài: Chia cho số có bachữ số.Điều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Lịch sửCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên, thể hiện:+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nhưHội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào hai tay chữ “Sát Thát” vàchuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo [thể hiện ởviệc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thìquân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọcgỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng].- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện.3. Thái độ:- Tự hào về truyền thống chống giặc ngọại xâm của dân tộc.Giáo viên:16Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,...- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút2. Đồ dùng dạy học:- Lược đồ, một số sự kiện về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên- Phiếu học tập của HS .- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc TuấnIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5 phút]- Cho HS hát- HS hát- GV kiểm tra kiến thức bài: ”Nhà Trần - HS thi đua trả lờivà việc đắp đê”- HS nghe- GV nhận xét, tuyên dương- HS ghi vở- Giới thiệu bài- Ghi bảng2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:[27 phút]* Mục tiêu:- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.* Cách tiến hành: Nhóm=> Cả lớpViệc 1: Hoạt động nhóm 4- Phát phiếu học tập cho HS :- Nhận phiếu, trao đổi nhóm+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : + Điền vào chỗ trống [ … ] cho đúng“Đầu thần … đừng lo”câu nói, câu viết của một số nhân vật+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô thời nhà Trần.đồng thanh của các bô lão : “ …”- Chia sẻ trước lớp về: tình thần quyết+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “… tâm đánh giặc Mông – Nguyên củaphơi ngoài nội cỏ, …gói trong da quân dân nhà Trần .ngựa , ta cũng cam lòng” .- Các nhóm khác bổ sung ý kiến+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh -Thống nhất kết quảtay hai chữ “ …”- GV đánh giá*GV chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dânnhà Trần đều nhất trí đánh tan quânxâm lược. Đó chính là ý chí mang tínhtruyền thống của nhân dân ta.Việc 2: Hoạt động nhóm đôi-YC HS đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm - Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lượcGiáo viên:17Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018lược nước ta”.-Việc quân dân nhà Trần ba lần rútquân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?Vì sao đúng? [hoặc vì sao sai?]nước ta”.- HS thảo luận N2 -> chia sẻ KQ.- Đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnhhơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặcsẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khívà lương thực của chúng sẽ ngày càngViệc 3: Hoạt động cả lớpthiếu .-Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc - HS kể cá nhân-Hs kể trước lớpcủa Trần Quốc Toản.- GV đánh giá ND truyện kể của Hs và - Bình chọn bạn kể hay nhấtGD học sinh....3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại - HS trả lời[...]Việt thắng quân xâm lược MôngNguyên?- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.- HS nghe, thực hiện- Chuẩn bị bài sau: Ôn tậpĐiều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________________________________Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017Kể chuyệnKỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồchơi của mình hoặc của bạn.2.KĨ năng: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.3.Thái độ: GD HS phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơiII. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp- hình thức tổ chức:- PP quan sát; PP thảo luận nhóm; PPquan sát tranh và TLCH; Phương pháp thựchành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng:- Bảng lớp viết đề bài.- Giấy khổ to [hoặc bảng phụ] viết vắn tắt:Giáo viên:18Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:•Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích.•Cách giữ gìn.•Kể về việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo.+ Dàn ý của bài KC:Tên câu chuyện•Mở đầu: Giới thiệu món đồ chơi.•Diễn biến:•Kết thúc:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[3 phút]- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện [một - HS kểđoạn truyện] đã nghe, đã đọc nói về đồchơi của trẻ em hoặc những con vật gần - HS nhận xétgũi với em.- Nhận xét.- HS nghe- Giới thiệu bài- HS ghi tên bài vào vở2. HĐ hình thành kiến thức [10 phút]*Mục tiêu:- HS biết kể câu chuyện đúng YC*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cả lớp* Hướng dẫn HS phân tích đề.-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới -Đọc và gạch: đồ chơi của em, của cáccác từ quan trọng.bạn.-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.-Yêu cầu HS chú ý SGK: Nêu 3 hướng -Đọc gợi ý: có thể kể theo một trong cácxây dựng cốt truyện; khi kể dùng từ hướng kể sau:xưng hô-tôi+ Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà emthích+ Kể về việc gìn giữ đồ chơi+ Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạnnghèo.-Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn ngồi-Yêu cầu HS nói hướng xây dựng cốt bên, kể cho cả lớp.truyện.+HS:Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có-Khen ngợi những hs chuẩn bị tốt.con búp bê biết bò, biết hát.3. Hoạt động thực hành kể chuyện [15 phút]Giáo viên:19Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018* Mục tiêu:- Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi củamình hoặc của bạn.+HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng Yc+HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng Yc kết hợp được điệu bộ, giọng nói,...* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp* HS thực hành kể chuyện, trao đổivề ý nghĩa câu chuyện- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêuchuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắcHS:+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi -HS giới thiệu câu chuyện của mình kểkể.- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câuđổi về ý nghĩa câu chuyện.chuyện.*Lưu ý:+ Kể tự nhiên bằng giọng kể [khôngđọc].+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2đoạn.- Cho HS thi kể trước lớp.- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho* GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể bạn trả lời.được từng đoạn câu chuyện+ Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câuchuyện theo tranh+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện] .- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu - Lớp nhận xétđược ý nghĩa câu chuyện.- Hs bình chọn- Gv nhận xét tiết học, khen ngợinhững hs kể tốt và cả những hs chămchú nghe bạn kể, nêu nhận xét chínhxác.4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: [7 phút]* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cả lớp- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ - HS nêu ý kiến.nhất?+ Qua câu chuyện trên bạn muốn gửi tớithông điệp gì tới cho mọi người?+Nêu ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể? -HS nêu ý nghĩa truyện.Giáo viên:20Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018- Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ýnghĩa truyện.5. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe và thực hiệnngười thân nghe và chuẩn bị bài sau.Điều chỉnh: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._____________________________Tập đọcTRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài [ bu - ra ti -nô, Tooc -ti - la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô]; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫnchuyện với lời nhân vật.- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu đểchiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. [trả lời các câu hỏi trong SGK ]2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn.Biết phân biệt giọng người dẫn truyện và giọng của nhân vật.3.Thái độ: - Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ nội dung bài học.- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]-Lớp hát-Hát bài Quê hương tươi đẹp-Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc và trả lời - 2 học sinh thực hiện.câu hỏi bài Kéo co- Giáo viên nhận xét.- Lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Trong quán ăn - Học sinh nhắc lại tên bài và mở“Ba cá bống”.sách giáo khoa.Giáo viên:21Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 20182. HĐ Luyện đọc: [12 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ khó trong bài: Bu - ra - ti -nô, Tooc -ti - la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Mê tín,...*Cách tiến hành: HĐ cả lớp- Gọi 1 HS đọc toàn bài- Một học sinh [M4] đọc 1 lượt bài .- HS chia đoạn bài- HS chia đoạnĐoạn 1:Biết là Ba- ra- ba… lò sưởi nàyĐoạn 2:Bu- ra- ti-nô… Các- lô ạĐoạn 3: Vừa lúc ấy… như mũi tên- Đọc nối tiếp từng đoạn- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn [3 lần]+Lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó, câukhó.+Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.+Lân 3: 3 HS đọc lại- Đọc theo cặp- Học sinh luyện đọc theo cặp.- 1 HS đọc toàn bài- Một em đọc cả bài.- Giáo viên đọc diễn cảmLưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọccủa đối tượng M1 em Hoàng,...3. HĐ Tìm hiểu bài: [8 phút]*Mục tiêu:*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp* Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu- Đọc đoạn giới thiệu -> đọc thầm bàivăn.-Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- - Bu- ra- ti-nô cần biết kho báu ở đâu.ra-ba ?* Yêu cầu HS đọc thầm bài- Đọc thầm các lệnh câu hỏi sgk -> traođổi -> chia sẻ:- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão - Chú chui vào một cái bình bằng đấtBa-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?trên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uốngsay, từ trong bình hét lên: Kho báu ởđâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợxanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nóilộ bí mật.- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chúthoát thân như thế nào ?bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo vớiBa-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba némbình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bòGiáo viên:22Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừadịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên,chú lao ra ngoài.- Những hình ảnh chi tiết nào trong - Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bìnhtruyện em cho là ngộ nghĩnh?bằng đất, ngồi im thin thít.+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài.+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặtkhi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiềnvàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa.+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đốngbình vỡ.+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọingười đang há hốc mồm ngơ ngác , . . .- Giáo viên tóm tắt ND chính... Giáo *Nội dung: Chú bé người gỗ Bu- ra- tiviên ghi bảng.nô thông minh đã biết dùng mưu đểchiến thắng kẻ ác đang tìm cách hạimình.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [8 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.- HS M1 +2 đọc đúng, to, rõ ràng bài văn.- HS M3,4 đọc nâng cao.*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp* Đọc diễn cảm- Học sinh đọc lại.- Đọc nối tiếp từng đoạn- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài .- Giáo viên gợi ý cho học sinh lựa chọnđọc diễn cảm đoạn tiêu biểu nhất.- Tìm giọng đọc hợp lí cho đoạn văn:- GV đọc diễn cảm bài văn.+ Lời Bu-ra-ti-nô: lời thét, giọng đọc doạChú ý :nạt, gây tâm lí khiếp sợ.Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp + Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm,xuống sàn đá. // Bu-ra-ti-nô bò lổm không nói nên lời.ngổm giữa những mảnh bình. // Thừa + Lời cáo: chậm rãi , ranh mãnh.dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ + Lời người dẫn truyện : chuyển giọngngác, / chú lao ra ngoài, nhanh như mũi linh hoạt. Vào chuyện: đọc giọng chậmtên. //rãi. Kết chuyện: đọc nhanh hơn, vớigiọng bất ngờ, li kì- Luyện học nâng cao-HS đọc cá nhân- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. -Thi đọc nâng cao+ T/ C thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn ?+Học sinh lần lượt đọc diễn cảmGiáo viên:23Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 2018+ Mỗi dãy cử một số bạn đọc diễn cảm một +Học sinh thi đọc diễn cảm [3HS].đoạn văn mình thích nhất?- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.- Giáo viên nhận xét, tuyên dươngLưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M44. HĐ Tiếp nối: [4 phút]- Nhận xét tiết học.- Khuyên HS tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-rati-nô để kể lại cho các bạn.- Chuẩn bị bài tiết học sau: Rất nhiều mặt trăngĐiều chỉnh: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ToánCHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số [chia hết, chiacó dư]- HS làm đúng bài tập 1b2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn.3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, yêu toán học.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng:GV : SGK, phiếu học tập…HS: Bảng con, sgk…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS chơi trò chơi"Tính nhanhtính đúng"- 4HS tham gia chơi9450 : 35 2448 : 24- HS nhận xétGiáo viên:24Trường Tiểu học:Giáo án lớp 4Năm học 2017 - 20189720 : 72 3125 :25- GV nhận xét, tuyên dương- HS nghe- Giới thiệu bài, ghi bảng- HS ghi vở2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:[15 phút]*Mục tiêu:- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số [chia hết, chia códư]*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp* Việc 1: Hướng dẫn HS trườnghợp chia hết 1944 : 162 = ?a. Đặt tính.- HS đặt tính- HS làm nháp theo sự hướngb.Tìm chữ số đầu tiên của thương.- HS chia sẻ cùng bạnc. Tìm chữ số thứ 2 của thương1944 162d. Tìm chữ số thứ 3 của thương0324 12000e. Thử lại: lấy thương nhân với sốchia phải được số bị chia.1944 : 162 = 12* Việc 2: Hướng dẫn HS trường hợpchia có dư 8469 : 241 = ?-Tiến hành tương tự như trên [theođúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ]- HS nêu cách thử.- HS đặt tính- HS làm nháp-Trao đổi cùng bạn [N2]-Thống nhât8469 : 241 = 35 dư 34-Thử lại: lấy thương nhân với số chia- HS nêu cách thử.rồi cộng với số dư phải được số bịchia.Lưu ý HS:- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn sốchia.- GV cần giúp HS tập ước lượng tìmthương trong mỗi lần chia. [ HS M1+M2 em Hoa, Thúy]3. HĐ thực hành: [15 phút]*Mục tiêu- HS làm đúng bài tập 1b*Cách tiến hành: Cá nhân=>Cả lớpGiáo viên:25Trường Tiểu học:

Video liên quan

Chủ Đề