Bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 8

Câu 1: Trang 8 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát

 Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

a] Con đom đóm được gọi bằng gì?

b] Tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

=> Hướng dẫn làm bài:

a] Con đóm đóm được gọi bằng “anh ”

b] Tính nết của đom đóm: chuyên cần; hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ.

Câu 2: Trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Trong bài thơ Anh Đom Đóm [đã học trong kì I], còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người [nhân hóa]?

=> Hướng dẫn làm bài:

Trong bài Anh Đom Đóm còn các con vật được nhân hóa:

  • Cò Bợ: được gọi bằng chị; Cò Bợ đều được tả như người qua hình ảnh ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi! Ngủ ngon ngon giấc.
  • Vạc: được gọi bằng thím; Vạc được tả như người qua hình ảnh lặng lẽ mò tôm.

 Câu 3: Trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”:

a] Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b] Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

c] Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

=> Hướng dẫn làm bài:

a] Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b] Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

c] Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

Câu 4: Trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Trả lời câu hỏi:

a] Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào?

b] Khi nào học kì II kết thúc?

c] Tháng mấy các em được nghỉ hè?

=> Hướng dẫn làm bài:

a] Lớp em bắt đầu vào học kì II vào tháng 2.

b] Học kì II kết thúc vào tháng 5.

c] Tháng 6 các em được nghỉ hè.

Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây :

b] Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

Hai sự vật được so sánh trong từng câu là :

a] Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành.

b] Mặt biển so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

c] Cánh diền so sánh với dấu á.

d] Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ,

 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm,

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

                       Võ Quảng

a] Con Đom Đóm được gọi bằng gì ?

Trả lời : Con Đom Đóm được gọi bằng anh.

b] Tính nết và hoạt động của anh Đom Đóm được miêu tả bằng các từ ngữ nào ?

Trả lời . Đó là các từ ngữ : chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm [đã học trong học kì I], còn những con vật nào nữa được gọi và tả như con người [nhân hóa]?

Trả lời : Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn các con vật được gọi và tả như người đó là :

– Con vật: Cò Bợ, Vạc

– Từ ngữ để gọi: chị, thím

– Hoạt động: ru con, lặng lẽ mò tôm.

 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?”

a]  Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b]  Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c]  Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

4. Trả lời câu hỏi :

a] Lớp em bắt đầu học kì II khi nào ?

Trả lời : Lớp em bắt đầu học kì II vào giữa tháng giêng.

b] Khi nào học kì II kết thúc ?

Trả lời : Vào khoảng cuối tháng 5, học kì hai kết thúc

c] Tháng mấy các em nghỉ hè ?

Trả lời: Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. 

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 20 trang 7, 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng nước nhà, giữ gìn, non sông, giữ gìn, kiến thiết, giang sơn.

Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc.....................
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ .....................
Những tử cùng nghĩa với từ xây dựng .....................

Trả lời:

Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn,....
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ Gìn giữ, giữ gìn,....
Những tử cùng nghĩa với từ xây dựng Kiến thiết, xây dựng....

2: Hãy viết văn tắt những điều em biết về một vị anh hùng có công lớn trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước [để chuẩn bị cho bài viết nói về anh hùng đó].

Trả lời:

   Triệu Thị Trinh quê ở Thanh Hóa. Từ thời thiếu nữ bà đã bộ lộ tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Bà bắn cung rất giỏi, có lần bà bắn hạ một con báo rất hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong làng. Chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập cướp bóc, Triệu Thị Trinh nung nấu ý chí trả thù nhà. Năm 248, bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo binh sĩ chống quân xâm lược. Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng tấm lòng anh hùng của bà sáng mãi với trang sử vàng của nước nhà.

3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng:

Trả lời:

Lê Lai cứu chúa

   Giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng ta làm điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn, có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phái khỏi vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và quân còn lại được cứu thoát .

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời trang 8 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm [đã học trong học kì I], còn những con vật nào nữa được gọi và tả như con người [nhân hóa]?

Câu 1

Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm,

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

                       VÕ QUẢNG

a] Con Đom Đóm được gọi bằng gì ?

b] Tính nết và hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng những từ ngữ nào ?

Phương pháp giải:

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.

Lời giải chi tiết:

a] Con Đom Đóm được gọi bằng anh.

b] Tính nết và hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng những từ ngữ nào: chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

Câu 3

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Khi nào ?"

a]  Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b]  Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c]  Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Phương pháp giải:

Em hãy tìm bộ phận chỉ thời gian trong câu.

Lời giải chi tiết:

a]  Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b]  Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c]  Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Câu 4

Trả lời câu hỏi :

a] Lớp em bắt đầu học kì II khi nào?

b] Khi nào học kì II kết thúc?

c] Tháng mấy các em nghỉ hè?

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ rồi trả lời các câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a] Lớp em bắt đầu học kì II vào giữa tháng giêng.

b] Vào khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc

c] Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. 

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề