Bài tập trắc nghiệm hóa 12 chương 3 online

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : [email protected] TRẮC NGHIỆM HÓA 12 Chương III: AMINAMINO AXITPEPTIT PROTEIN A. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo phân tử amin bậc I: R–NH 2 ; α–amino axit: R–CH(NH 2 )COOH peptit: ...HN–CH(R)–CO–NH(R’)–CO... 2. Tính chất a. Tính chất của nhóm amino NH 2 : Tính bazơ: R–NH 2 + H 2 O [R–NH 3 ] + + OH – . Tác dụng với axit cho muối: R–NH 2 + HCl → [R–NH 3 ] + Cl – . Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử amin thường làm tăng tính bazơ. Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn như các gốc ankyl sẽ làm cho tính bazơ tăng lên. Ngược lại nhóm phenyl sẽ làm tính bazơ yếu đi. Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch của chúng có thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ). (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH Tác dụng với HNO 2 : Dựa vào khả năng phản ứng khác nhau đối với HNO 2 của các amin mỗi bậc, người ta có thể phân biệt được chúng. Thực tế HNO 2 không bền, nên dùng hỗn hợp NaNO 2 + HCl. Amin béo bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng và giải phóng khí nitơ. HCl R–NH 2 + HNO 2 ⎯⎯⎯→ R–OH + N 2 + H 2 O. Thí dụ: C 2 H 5 –NH 2 + HONO → C 2 H 5 –OH + N 2 + H 2 O. Amin thơm bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo ra muối điazoni, đun nóng dung dịch muối điazoni sẽ tạo ra phenol và giải phóng nitơ. Thí dụ: C 6 H 5 –NH 2 (anilin) + HONO + HCl t o o 0−5 C ⎯⎯⎯→ C 6 H 5 N 2 + Cl – (phenylđiazoni clorua) + 2H 2 O. C 6 H 5 N + 2 Cl – + H 2 O ⎯⎯→ C 6 H 5 OH + N 2 + HCl. Các amin bậc 2 thuộc dãy thơm hay dãy béo đều dễ dàng phản ứng với HNO 2 tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng: R–NH–R’ + HONO → R–N(R’)–N=O + H 2 O. Amin bậc 3: Không phản ứng. Tác dụng với dẫn xuất halogen: R–NH 2 + CH 3 –I → R–NH–CH 3 + HI. b. Amino axit có tính chất của nhóm COOH Tính axit thông thường: tác dụng với oxit kim loại, bazo, kim loại đứng trước hidro, muối của axit yếu hơn. H SO 2 4 Phản ứng este hóa: RCH(NH 2 )COOH + R’OH ⎯⎯⎯⎯→ RCH(NH 2 )COOR’ + H 2 O. c. Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH 2 : Trong dung dịch amino acid tạo ion lưỡng cực: H 3 N + –CH(R)–COO – H 2 N–CH(R)–COOH. Phản ứng trùng ngưng của các amino axit tạo poliamit: t o nH 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH ⎯⎯→ (–NH–[CH 2 ] 5 –CO–) n + nH 2 O. d. Phản ứng của nhóm peptit CO–NH 2 4 Phản ứng thủy phân: H 2 N–CH(R)–CO–NH–CH(R’)–COOH + H 2 O ⎯⎯⎯⎯→ H 2 NCH(R)COOH + H 2 NCH(R’)COOH Phản ứng màu với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh tím đặc trưng đối với các protein có từ 2 liên kết peptit trở lên. e. Anilin và nhiều protein có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 (kết tủa trắng) + 3HBr. B. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC THƯỜNG GẶP 1. C 2 H 5 –NH 2 + HONO → C 2 H 5 –OH + N 2 + H 2 O 2. C 6 H 5 –NH 2 + HONO + HCl t o o 0−5 C ⎯⎯⎯→ C 6 H 5 N 2 Cl + 2H 2 O. 3. C 6 H 5 N 2 Cl + H 2 O ⎯⎯→ C 6 H 5 OH + N 2 + HCl. o t 4. R–NH–R’ + HONO ⎯⎯→ R–N(R’)–N=O + H 2 O. 5. CH 3 NH 2 + H 2 O CH 3 NH + 3 + OH – . 6. CH 3 NH 2 + HCOOH → HCOOH 3 NCH 3 . 7. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher H SO www.facebook.com/daykemquynhonofficial - 1 - www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

  • Page 2 and 3: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 4 and 5: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 6 and 7: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 8 and 9: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 10 and 11: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 12 and 13: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 14 and 15: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 16 and 17: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 18 and 19: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 20 and 21: www.twitter.com/daykemquynhon https
  • Page 22: www.twitter.com/daykemquynhon https

Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3 Amin - Amino axit- Protein

Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3 Amin - Amino axit- Protein được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 12

Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3 Amin - Amino axit- Protein được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm, giúp bạn đọc trau dồi nội dung kiến thức bài học. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm hóa 12 dưới đây.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • Câu 1:

    Đốt cháy hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức của hai amin là

    • A. CH3NH2 và C2H5NH2
    • B. C2H5NH2 và C3H7NH2
    • C. C3H7NH2 và C4H9NH2
    • D. C4H9NH2 và C5H11NH2
  • Câu 2:

    Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxylic) bằng 1 lượng dung dịch NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit trong A là

    • A. 14
    • B. 15
    • C. 4
    • D. 5
  • Câu 3:

    Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là

    • A. CH4N và C2H7N
    • B. C2H5N và C3H9N
    • C. C2H7N và C3H7N
    • D. C2H7N và C3H9N
  • Câu 4:

    Lấy 8,76 g một dipeptit X tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là

    • A. 0,12 lít
    • B. 0,24 lít
    • C. 0,06 lít
    • D. 0,1 lít
  • Câu 5:

    Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2 khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước. Vậy X là

    • A. tetrapeptit
    • B. dipeptit
    • C. tripeptit
    • D. pentapeptit
  • Câu 6:

    Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:

    • A. CnH2n + 1N
    • B. CnH2n + 1NH2
    • C. CnH2n + 3N
    • D. CxHyN
  • Câu 7:

    Số đồng phân bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là

    • A. 2
    • B. 3
    • C. 4
    • D. 5
  • Câu 8:

    Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazo tăng dần?

    • A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3
    • B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2
    • C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3
    • D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3
  • Câu 9:

    Hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N. Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch NaOH và tác dụng với dung dịch HCl) là

    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. 4
  • Câu 10:

    Từ 18kg glyxin NH2CH2COOH ta có thể tổng hợp đợc protein với hiệu suất 76% thì khối lượng protein thu được là

    • A. 16,36 kg
    • B. 10,40 kg
    • C. 18,00 kg
    • D. 13,68 kg
  • Câu 11:

    Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCL3 dư thu được kết tủa, đem nung nóng kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

    • A. 16,0 gam
    • B. 10,7 gam
    • C. 24,0 gam
    • D. 8,0 gam
  • Câu 12:

    Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

    • A. Ala-Gly
    • B. Ala-Ala-Gly-Gly
    • C. Ala-Gly-Gly
    • D. Gly- Ala-Gly
  • Câu 13:

    Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một khí Y có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là

    • A. 47,26 gam
    • B. 43,78 gam
    • C. 42,09 gam
    • D. 47,13 gam

Câu 14:

Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trymetyllamin, anilin, metylamoni clorua, phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là