Bài viết về văn hóa đọc của học sinh tiểu học

STO - Những năm qua, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng và phát triển thư viện trường, tạo không gian hấp dẫn nhằm thu hút học sinh đọc sách. Có thể nói, đọc sách là một thói quen rất có ý nghĩa, đặc biệt là đối với học sinh và duy trì, phát triển văn hóa đọc, giúp các em lĩnh hội các giá trị văn hóa - xã hội, góp phần hình thành và phát triển kỹ năng thông tin, tiếp nhận tri thức, hình thành nên nhân cách cho các em.

Mỗi tuần, học sinh Trường Tiểu học và THCS Phú Mỹ [huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng] có giờ đọc sách tại thư viện của trường. Để tiết đọc sách tại thư viện phát huy hiệu quả, học sinh được giáo viên chủ nhiệm và nhân viên thư viện hướng dẫn chọn sách, rèn kỹ năng đọc, khơi gợi tình yêu với sách. Bên cạnh đó, giáo viên khuyến khích học sinh viết cảm nhận về nội dung cuốn sách đã đọc, điều này góp phần thôi thúc các em tích cực đọc, rèn kỹ năng viết và thể hiện suy nghĩ. Em Phan Trần Ái Hân, học sinh lớp 8A2, Trường Tiểu học và THCS Phú Mỹ chia sẻ, em rất thích những tiết đọc sách tại thư viện nhà trường vì có nhiều sách hay để em lựa chọn. Em thấy tiết đọc sách vui và bổ ích.

Học sinh Trường Tiểu học và THCS Phú Mỹ [huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng] đọc sách tại thư viện xanh. Ảnh: H.NHƯ

Những năm gần đây, Trường Tiểu học và THCS Phú Mỹ quan tâm đầu tư, xây dựng thư viện khang trang, đồng bộ, với nhiều loại sách gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách khoa học và truyện tranh. Ngoài ra, mỗi lớp đều có một góc thư viện nhỏ đáp ứng nhu cầu đọc cho học sinh. Để mở rộng không gian đọc sách, nhà trường còn xây dựng mô hình “thư viện xanh” trên sân trường. Một không gian đọc giữa thiên nhiên, nhiều ánh sáng là nơi lý tưởng để học sinh thư giãn, qua đó khơi dậy niềm đam mê đọc sách, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, tạo khuôn viên trường học luôn xanh, sạch, đẹp.

Bên cạnh đó, nhà trường còn giới thiệu, trưng bày sách theo chủ đề và thường xuyên phối hợp với Thư viện huyện Mỹ Tú tổ chức ngày hội đọc sách, cũng như phối hợp với Thư viện tỉnh tổ chức “Chuyến xe tri thức” cho học sinh đọc sách theo hình thức lưu động và thực hiện luân chuyển sách để tránh nhàm chán cho học sinh.

Được biết, trên địa bàn huyện Mỹ Tú hiện có 1 thư viện huyện, 3 thư viện xã và 12 điểm đọc sách cơ sở tại các trường, nhà văn hóa xã, tủ sách gia đình và điểm chùa. Những năm qua, công tác luân chuyển sách cho cơ sở đều được thực hiện tốt, bình quân 2 lần/năm.

Ông Nguyễn Văn Kiệt - Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin - Thể thao huyện Mỹ Tú, cho biết: “Công tác phát triển văn hóa đọc tại huyện Mỹ Tú đã nhận được nhiều sự quan tâm của chính quyền địa phương. Hàng năm, ngoài công tác phối hợp tuyên truyền với Thư viện tỉnh, Thư viện huyện Mỹ Tú cũng thường xuyên tổ chức trưng bày, giới thiệu sách mới tại thư viện, trên website thư viện, trên đài truyền thanh huyện và các trang mạng xã hội… Công tác bổ sung sách, báo, tạp chí được tiến hành đều đặn từ 20 - 30 triệu đồng/năm, qua đó đã phục vụ hiệu quả cho nhu cầu tìm kiếm thông tin bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu và giải trí của độc giả trên địa bàn nói chung. Riêng Trường Tiểu học và THCS Phú Mỹ là điểm đọc sách quen thuộc trong mạng lưới cơ sở của Thư viện huyện”.

Thư viện Trường Tiểu học Phường 10 [TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng] được bài trí đẹp mắt, với nhiều loại sách, thu hút học sinh tìm đọc. Ảnh: H.NHƯ

Vài năm trở lại đây, Trường Tiểu học Phường 10 [TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng] đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền để mỗi học sinh nhận thức được vai trò của sách đối với việc học tập, giúp các em hiểu rằng sách là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá trong cuộc sống. Trường còn xây dựng và duy trì thói quen đọc sách cho học sinh với thư viện trường đạt chuẩn có hơn 7.000 bản sách các loại. Ngoài các tiết đọc theo thời khóa biểu của mỗi lớp, thư viện trường luôn mở cửa để giờ giải lao, học sinh có thể tới đây tìm đọc những cuốn sách yêu thích. “Thư viện được bố trí sinh động và gần gũi, đảm bảo những điều kiện tốt nhất để phục vụ nhu cầu đọc tại chỗ của học sinh” - chị Hoàng Thị Hương, nhân viên Thư viện Trường Tiểu học Phường 10 cho biết.

Không gian thư viện được bài trí đẹp mắt, các loại sách được sắp xếp hợp lý, dễ dàng cho học sinh tìm đọc. Nhà trường còn xây dựng góc đọc ở nhiều vị trí khác nhau, nhằm tạo thói quen đọc sách mọi lúc, mọi nơi cho học sinh. Được biết, nhà trường đã huy động ủng hộ từ nhiều nguồn khác nhau và mượn sách ở Thư viện TP. Sóc Trăng để có những đầu sách mới. Trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa, khơi dậy tình yêu sách cho học sinh, như thi kể chuyện, vẽ tranh, giới thiệu cuốn sách mà em yêu thích… và tổ chức đọc sách tập trung cho học sinh toàn trường. Hàng năm, nhà trường đều tổ chức ngày hội đọc sách với nhiều nội dung phong phú, thu hút học sinh tham gia. Em Trần Thị Bích Tuyền - học sinh lớp 4/1, Trường Tiểu học Phường 10, bộc bạch: “Con rất thích đọc sách ở thư viện trường vì có rất nhiều sách và nhiều quyển truyện tranh mà con rất thích”.

Đọc sách làm phong phú thêm kiếm thức về khoa học cũng như đời sống. Sách còn giúp các em giải trí sau những giờ học tập, giúp các em có thêm vốn từ ngữ, những bài học về giá trị sống và rèn luyện nhân cách. Thật vậy, đọc sách có vai trò to lớn cho việc hình thành và phát triển trí tuệ, nhân cách con người. Việc đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà còn tạo thói quen tự học, tự nghiên cứu của học sinh, bên cạnh đó còn rèn cho học sinh những kỹ năng, tình cảm, thói quen tự học, tự nghiên cứu có lợi.

Trong cuộc sống hiện đại hôm nay, việc phát triển văn hóa đọc cho các em học sinh trong nhà trường chính là một trong những hoạt động, điều kiện quan trọng để đổi mới phương pháp dạy - học, giúp cho các giáo viên, học sinh đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo nền tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời của mỗi người và còn góp phần xây dựng xã hội học tập.

H.NHƯ

Mỗi năm Cuộc thi được tổ chức đều khiến các bạn nhỏ tham gia nhiệt tình và cả sự hào hứng của các bậc phụ huynh. Học sinh của trường Tiểu học Trần Quốc Toản mỗi lần tham gia thi là những lần các bạn mang về cho trường những thành tích nổi bật và đáng nể.
Đây là những kết quả từ niềm say mê đọc sách mà các bạn nhỏ đạt được:

  1. Bạn Hà Thủy Tiên – Lớp 3A14: Đạt giải Nhất Cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc năm 2021:
  2. Bạn Vũ Thuỳ An – Lớp 4A11: Đạt giải Khuyến khích Cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc năm 2021”
  3. Bạn Nguyễn Bảo Vân – Lớp 3A13:
  4. Bạn Nguyễn Thị Vân Linh – Lớp 4A11
  5. Tranh vẽ của bạn Trần Thị Vân Anh lớp 3A7: Đạt giải Ba Cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc năm 2021”: Và được lựa chọn tham dự thi cấp Toàn quốc.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VINH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:.Thông tin- Thư viện Hà Nội-2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VINH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện Mã số:.60 32 20. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội-2012 4 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 MỞ ĐẦU 8 1.Tính cấp thiết của đề tài 8 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 12 6 . Giả thuyết nghiên cứu khoa học 12 7. Kết cấu của Luận văn 12 Chƣơng 1 14 VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 14 1.1. NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC 14 1.1.1. Các quan điểm khác nhau về văn hóa đọc 14 1.1.2. Biểu hiện của văn hóa đọc 16 1.1.3. Vai trò của văn hóa đọc đối với học sinh tiểu học 18 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 19 1.2.1. Khái quát về thành phố Hải Dƣơng 19 1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học 24 1.2.3. Đặc điểm riêng của học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng 27 1.3. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 28 1.3.1. Văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức của học sinh 28 1.3.2. Văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp 30 5 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỀU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 31 2.1. NHU CẦU HỨNG THÚ ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 31 2.1.1 Nhu cầu đọc 31 2.1.2. Hứng thú đọc 38 2.2. KỸ NĂNG HIỂU, LĨNH HỘI NỘI DUNG TÀI LIỆU VÀ VẬN DỤNG TRI THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 44 2.2.1. Kỹ năng hiểu và lĩnh hội nội dung tài liệu 44 2.2.2. Kỹ năng vận dụng tri thức đã đọc vào cuộc sống 50 2.3. THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VỚI TÀI LIỆU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 56 2.3.1. Cách thức đọc sách 56 2.3.2. Thái độ trân trọng đối với sách 58 2.4. NHẬN XÉT CHUNG 64 2.4.1. Điểm mạnh 64 2.4.2. Hạn chế 65 2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế 70 Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỀU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 84 3.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN PHỤC VỤ HỌC SINH TIỂU HỌC 84 3.1.1. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện các trƣờng tiểu học 84 3.1.2. Phát triển và nâng cao chất lƣợng vốn tài liệu trong thƣ viện và phòng đọc sách dành cho thiếu nhi 90 6 3.2. LỒNG GHÉP GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỌC TẬP . 92 3.2.1. Tăng cƣờng giờ đọc ngoại khóa 92 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn tiếng Việt 93 3.3. PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH, THƢ VIỆN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC CHO CÁC EM 98 3.3.1. Phối hợp giữa thƣ viện trƣờng học và các thƣ viện thiếu nhi 98 3.3.2. Phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình 99 3.3.3. Phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội 100 3.4. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT BẢN SÁCH CHO THIẾU NHI 102 3.4.1. Nâng cao chất lƣợng nội dung sách xuất bản cho thiếu nhi 102 3.4.2. Cải tiến hình thức xuất bản sách cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách các trƣờng tiểu học trong thành phố Hải Dƣơng Bảng 2.2: Hoạt động của học sinh tiểu học ngoài giờ lên lớp Bảng 2.3: Hoạt động ngoài giờ của học sinh Bảng 2.4: Học sinh dành thời gian đọc sách hàng ngày Bảng 2.5: Các môn học yêu thích Bảng 2.6 Hứng thú đọc của học sinh tiểu học theo đề tài Bảng 2.7: Kĩ năng hiểu và lĩnh hội các giá trị thông tin trong tài liệu Bảng 2.8: Hoạt động của học sinh sau khi đọc sách Bảng 2.9: Học sinh tham gia các hoạt động của thƣ viện Bảng 2.10: Học sinh quan tâm tới việc noi gƣơng nhân vật trong sách Bảng 2.11: Tƣ thế đọc sách của học sinh Bảng 2.12: Ghi nhớ nội dung hay trong sách Bảng 2.13: Học sinh nhớ tên tác giả cuốn sách sau khi đọc Bảng 2.14: Thể loại tài liệu các em yêu thích Bảng 2.15: Các em ghi nhận xét sau khi đọc sách Bảng 2.16: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc sách ngoài sách giáo khoa Bảng 2.17: Lí do chọn lựa các tài liệu để đọc Bảng 2.18: Lí do học sinh ghi chép Bảng 2.19: Nguồn tài liệu học sinh có 8 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời. Hiện nay, các phƣơng tiện nghe nhìn tỏ ra có nhiều ƣu thế hơn, hấp dẫn hơn so với sách, và thực tế chúng đang có xu hƣớng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc. Song văn hoá đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu tri thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn [vốn có thế mạnh trong việc cung cấp thông tin và giải trí] không thể làm đƣợc. Đọc sách vẫn luôn đƣợc khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, một cách thƣởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu; là phƣơng cách tốt nhất để làm giàu có vốn liếng ngôn từ của con ngƣời. Những thuộc tính đi liền với việc đọc là suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi, đòi hỏi sự kiên trì và say mê. Khi đọc sách, trực quan sẽ cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại sẽ lâu hơn, là cơ sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng những vỉa tầng sâu sắc trong toàn bộ hệ thống kiến thức, nhận thức của mỗi con ngƣời. Trong độ tuổi tiểu học, nhu cầu đọc của trẻ em là rất lớn. Văn hóa đọc, vì thế ảnh hƣởng sâu đậm tới quá trình nhận biết thế giới và hình thành nhân cách của trẻ. Nhà xã hội học và thƣ viện học ngƣời Nga N.K. Krupxkaia đã viết “ Vấn đề đọc sách của các em là một vấn đề quan trọng, việc đọc sách của các em đóng một vai trò to lớn trong cuộc sống của các em, thậm chí còn vĩ đại hơn trong cuộc sống của ngƣời lớn” [30]. Ngoài chƣơng trình học tâp trong nhà trƣờng, việc đọc sách sẽ giúp các em lĩnh hội các giá trị văn hóa, xã hội đồng thời hình 9 thành và phát triển kỹ năng tiếp nhân thông tin tri thức- yếu tố quan trọng của một nhân cách sáng tao trong thời đại ngày nay. Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai, đó là mong ƣớc của mọi gia đình đối với các em thiếu nhi, những mầm xanh, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách đƣợc cộng đồng quốc tế quan tâm. Đối với Việt Nam từ lâu đây đã là đạo lý, truyền thống của dân tộc. Năm 1990, Việt Nam là nƣớc đầu tiên phê chuẩn Công ƣớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và ký vào tuyên bố thế giới về bảo vệ và phát triển trẻ em, đồng thời ban hành “Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Bộ Văn hóa thông tin đã ra chỉ thị về việc tăng cƣờng tổ chức phục vụ sách báo cho thiếu nhi tại các thƣ viện công cộng nhà nƣớc. Tuy nhiên trong quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế lƣợng sách xuất bản cho thiếu nhi ngày càng nhiều và chất lƣợng ít nhiều bị chi phối bởi yếu tố thị trƣờng, dẫn đến sự thiếu vắng những cuốn sách có thể làm nên một sức sống mãnh liệt, sức lan tỏa rộng và làm cháy bùng ngọn lửa đam mê đọc sách của các em. Những cuốn sách mang nội dung tốt, ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình tƣợng nhân vật đẹp và gần gũi làm nên sức mạnh đƣa đến cho trẻ thơ những bài học, những ấn tƣợng đẹp và những giá trị cuộc sống. Thay vào đó là những tác phẩm có nội dung không lành mạnh, bạo lực đã tiềm ẩn nguy cơ phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc [13]. Hải Dƣơng là một thành phố đang chuyển mình mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần ngày càng phát triển. Các xu hƣớng văn hóa khác nhau trong quá trình giao lƣu, hội nhập với các tỉnh thành khu vực đồng bằng sông Hồng thể hiện sôi động và phức tạp qua thị trƣờng sách báo nói chung và sách thiếu niên, nhi đồng nói riêng. Thực trạng đó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới văn hóa đọc, qua đó ảnh hƣởng tới việc hình thành nhân 10 cách thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy khảo sát hiện trạng văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng có ý nghĩa quan trọng với việc định hƣớng văn hóa đọc cho các em nói riêng và giáo dục nhân cách cho các em nói chung. Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Thông tin- Thƣ viện của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn hóa đọc đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, đặc biệt với văn hóa đọc của thế hệ trẻ. “Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông” của Nguyễn Hữu Giới đăng trên Tạp chí văn nghệ, “Văn hóa đọc cho trẻ - Người lớn ưu tư gì?” của Liên Giang đăng trên báo Giáo dục và thời đại online. “Gây dựng văn hóa đọc cho thiếu nhi” của Tiểu Quyên. “ Văn hóa đọc- nên bắt đầu từ gốc” của Trƣơng Minh đăng trên báo Tuổi trẻ online. “Giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi” của Trần Thị Minh Nguyệt đăng trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật…. Một số Luận văn Thạc sĩ văn hóa đọc và thƣ viện học đề cập tới văn hóa đọc nhƣ: “Văn hóa đọc trong đời sống thiếu nhi hôm nay” [2003] của Phạm Quang Vinh, “Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách tại thư viện Hà Nội” [2006] của Nguyễn Minh Thuận, “Nghiên cứu văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội” [2009] của Nguyễn Nhƣ Ngọc… Các công trình nghiên cứu nói trên nhìn chung đều đề cập tới vai trò của văn hóa đọc trong đời sống, hay vấn đề giáo dục văn hóa đọc cho thanh niên, thiếu nhi trong thời đại thông tin bùng nổ, hoặc nghiên cứu thực trạng văn hóa 11 đọc trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên cho tới nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập tới việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng làm cơ sở định hƣớng, giáo dục văn hóa đọc cho các em. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu vai trò văn hóa đọc trong sự phát triển của học sinh tiều học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng.  Khảo sát thực trạng những biểu hiện văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng  Đề xuất các giải pháp định hƣớng phát triển văn hóa đọc của học sinh tiểu học tại thành phố Hải Dƣơng 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng trong khoảng thời gian từ 2007- 2011. 12 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc ta về văn hóa. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là: - Phân tích và tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp phỏng vấn - Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp thống kê số liệu 6 . Giả thuyết nghiên cứu khoa học Ngày nay khi sách báo viết cho lứa tuổi thiếu nhi ngày càng phát triển, bên cạnh những cuốn sách tốt vẫn còn nhiều cuốn kém chất lƣợng, ảnh hƣởng tiêu cực tới sự hình thành và phát triển văn hóa đọ học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng. Để văn hóa đọc của các em phát triển hài hòa và lành mạnh cần có sự phối hợp để định hƣớng, giáo dục của các thƣ viện, nhà trƣờng, gia đình và các tổ chức xã hội xã hội. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến chia làm 3 chƣơng: 13 Chƣơng 1. Văn hóa đọc với sự phát triển của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng Chƣơng 2. Thực trạng văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiều học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng 14 Chƣơng 1 VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 1.1. NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC 1.1.1. Các quan điểm khác nhau về văn hóa đọc Văn hóa đọc – một bộ phận cấu thành văn hóa – là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con ngƣời mới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại – xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri thức. Văn hóa đọc là phƣơng tiện quan trọng giúp cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống của mình. Thuật ngữ văn hóa đọc đƣợc sử dụng rộng rãi, nhƣng cách hiểu về văn hóa đọc lại rất khác nhau, dẫn tới những định nghĩa chƣa thống nhất. Nhƣng nhìn chung, văn hóa đọc đƣợc xem xét trên hai bình diện: văn hóa đọc cộng đồng và văn hóa đọc cá nhân [văn hóa hành vi]. Đề cập một cách khái quát tới hai cách tiếp cận này có một số công trình nghiên cứu. Theo GS TS Hoàng Nam: “Văn hóa đọc đƣợc hình thành từ lâu đời trong lịch sử, là một bƣớc tiến quan trọng lịch sử văn minh nhân loại. Điều kiện tiên quyết cho văn hóa đọc phải biết chữ và biết tiếng mà chữ đó thể hiện”. Theo ông, văn hóa đọc gắn liền với chữ viết và nghề in.[7, tr. 91] Theo tác giả Trần Thị Minh Nguyệt, xét trên bình diện phát triển văn minh nhân loại văn hóa đọc gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của chữ viết; 15 xét trên bình diện cá nhân văn hóa đọc biểu hiện trình độ phát triển tinh thần của con ngƣời [văn hóa]. Tác giả cho rằng “văn hóa đọc xem xét ở góc độ cá nhân bao hàm khía cạnh định hƣớng của chủ thể tới đối tƣợng đọc [nhu cầu đọc], khả năng, trình độ lĩnh hội thông tin [kỹ năng đọc], cả ở phản ứng với đối tƣợng đọc [ứng xử văn hóa]”.[12;tr. 30] Trong bài “Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”, Nguyễn Hữu Viêm cho rằng “Văn hóa đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực của cộng đồng và của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nƣớc… còn ở nghĩa hẹp, đó là cách ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân Nghĩa là văn hóa đọc gắn liền với ứng xử đọc, giá trị và chuẩn mực đọc của cá nhân và xã hội” [20]. Xem xét văn hóa đọc theo nghĩa hẹp, tức là xét dƣới góc độ văn hóa hành vi của con ngƣời, cũng có khá nhiều quan điểm khác nhau. Thủy Linh trong bài “ Văn hóa đọc, sức sống có bền lâu” lại cho rằng: “ văn hóa đọc, nôm na hiểu rằng, biết cách đọc, biết cách cảm thụ, biết thu lƣợm những tri thức, lối sống từ những con chữ, từ những điều chuyển tải sau con chữ, để biết sống tốt đẹp hơn, xây dựng một xã hội văn hóa và những con ngƣời văn hóa”[15] và rằng văn hóa đọc là một giao tiếp quan trọng đời sống con ngƣời thông qua con đƣờng tiếp nhận là đọc, con ngƣời có thể trao đổi và thu nhận thông tin. Nguyễn Quang A trong bài tham luận “Cảm nhận về văn hóa đọc” cho rằng “ tập quán thói quen về đọc sách, cách đọc, cách ứng xử với sách, báo…vv tạo thành văn hóa đọc”.[22] 16 Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm TGĐ Cty Cổ phần sách Thái Hà [Thái Hà Books] Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng văn hóa đọc giống nhƣ một tam giác gồm ba đỉnh: thái độ, cách nhìn của bạn về sách; thói quen đọc sách; cách lựa chọn sách và phƣơng pháp cũng nhƣ khả năng đọc sách. Theo Bùi Văn Nam Sơn trong bài phát biểu tại Hội thảo về “Thực trạng và giải pháp cho văn hóa đọc” thì văn hóa đọc thể hiện chủ yếu ở năng lực đọc văn bản. Văn hóa đọc chủ yếu là thích đọc và biết đọc, biến việc đọc thành bộ phận của niềm vui sống hàng ngày. Đọc sách là để biết rằng cuộc đời, thế giới là vô cùng phức tạp và phong phú, hết sức đa nghĩa, để đừng sống một cách giáo điều, để dám và biết sáng tạo. Trong luận văn, tác giả tiếp cận văn hóa đọc dƣới góc độ văn hóa cá nhân, văn hóa hành vi của con ngƣời. Văn hóa đọc theo quan niệm của tác giả là khả năng định hướng tới đối tượng đọc, khả năng lĩnh hội giá trị của đối tượng đọc và thái độ của chủ thể với đối tượng đó. Theo quan điểm này, văn hóa đọc đƣợc biểu thị ở ba khía cạnh chủ yêu: nhu cầu, hứng thú đọc; kỹ năng đọc; ứng xử với tài liệu. 1.1.2. Biểu hiện của văn hóa đọc Nhu cầu và hứng thú đọc Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con ngƣời đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu trong điều kiện thời gian nhất định nhằm duy trì hoạt động sống của con ngƣời. Nhu cầu đọc là dạng đặc biệt của nhu cầu tin và cao hơn nhu cầu tin. Nhu cầu đọc xuất hiện ở những ngƣời có trình độ cao. Theo PGS. TS Trần Thị Minh Nguyệt, cùng với nhu cầu đọc, yếu tố quan trọng có ảnh 17 hƣởng tới quá trình đọc sách là hứng thú đọc- thái độ lựa chọn tích cực của chủ thể đối với việc đọc những ấn phẩm có ý nghĩa và có sức hấp dẫn về mặt tình cảm đối với chủ thể, đáp ứng đƣợc những nhu cầu tinh thần của họ. Khi hứng thú đọc xuất hiện, hoạt động đọc có sự tham gia tới mức tối đa của các quá trình tâm lý: chú ý, tƣởng tƣợng, trí nhớ, tƣ duy v.v giúp cho ngƣời đọc có thể cảm thụ tài liệu ở mức độ cao nhất. Trong trạng thái hứng thú, con ngƣời có thể dành toàn tâm, toàn ý cho hoạt động đọc [10]. Nhu cầu và hứng thú đọc là yếu tố định hƣớng cho hoạt động đọc là biểu hiện của trình độ văn hóa con ngƣời ở mức độ nhất định, Kỹ năng hiểu và lĩnh hội các giá trị trong tài liệu Kỹ năng đọc là sự thể hiện tổ hợp những thao tác tƣ duy đƣợc xác lập thành thói quen ứng xử đọc. Các thao tác tƣ duy đó là: - Lựa chọn có ý thức đề tài hoặc những vấn đề cần đọc cho bản thân, biết vận dụng thành thạo các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu đọc [tài liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thông, tài liệu giải trí ]. - Biết định hƣớng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trƣớc hết trong các thƣ mục và mục lục thƣ viện, các nguồn tra cứu nhƣ: bách khoa thƣ, từ điển giải nghĩa, các loại sổ tay, cẩm nang và biết định hƣớng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân trong môi trƣờng số [trong các cơ sở dữ liệu, trên Internet]. Thể hiện đƣợc tính hệ thống, tính liên tục trong quá trình lựa chọn tài liệu đọc [đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ các vấn đề đơn giản tới phức tạp]. - Biết cách tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể cả vệ sinh khi đọc tài liệu nhƣ cách ngồi, khoảng cách giữa mắt và tài liệu đọc… Biết vận 18 dụng các biện pháp kỹ thuật để củng cố và đào sâu những nội dung đã đọc nhƣ ghi chép, lập hộp phiếu thƣ mục, soạn tóm tắt, viết chú giải, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp - Biết vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc. Biểu hiện cao nhất của kỹ năng đọc là đọc có hiệu quả, nắm nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc đƣợc vào cuộc sống của chính ngƣời đọc. Thái độ ứng xử với tài liệu Văn hóa đọc còn biểu thị ở sự tôn trọng sách của ngƣời đọc. Sách báo là sản phẩm kết tinh các giá trị văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần của thế hệ trƣớc truyền lại cho thế hệ sau. Ngƣời có văn hóa đọc cũng là những ngƣời biết ứng xử văn hóa với sách báo, trân trọng và yêu mến sách báo. Mỗi ngƣời đọc sách cần rèn luyện cho mình thói quen giữ gìn cẩn thận sách báo: không gập gáy sách, bôi bẩn ra sách hay xé rách sách. Ngồi đọc đúng tƣ thế, khoảng cách giữa mắt với sách, chiều cao của bàn phù hợp với cơ thể. Giữ gìn sách bền lâu cũng có nghĩa là ta đang cùng thế hệ đi trƣớc lƣu truyền tri thức trong sách tới thế hệ sau này. 1.1.3. Vai trò của văn hóa đọc đối với học sinh tiểu học Đọc sách là một nhu cầu thiết yếu của con ngƣời, là phƣơng cách tốt nhất để làm giàu kinh nghiệm và tri thức. Những thuộc tính đi liền với việc đọc nhƣ suy ngẫm, phân tích, tổng hợp thông tin là cơ sở cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo nên hệ thống kiến thức của mỗi ngƣời. 19 Trong độ tuổi tiểu học, nhu cầu đọc của trẻ em là rất lớn. Còn ít kinh nhiệm sống, các em tiếp thu các giá trị văn hóa nhân loại chủ yếu thông qua con đƣờng học tập tại trƣờng và đọc sách. Văn hóa đọc vì thế ảnh hƣởng lớn tới quá trình nhận biết thế giới và hình thành nhân cách của trẻ. Sách có tác dụng bổ sung và kế tục việc học của các em ở trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và trong chừng mực nào đó giúp khắc phục những thiếu sót của chƣơng trình chính khoá. Việc đọc sách còn giúp những em không có điều kiện đến trƣờng vẫn có thể học tập, giúp luyện cho các em thói quen tự học, tự nghiên cứu những vấn đề mình ham chuộng, say mê. Mặt khác, sách không chỉ giúp các em nắm những kiến thức khoa học cơ bản mà còn góp phần giáo dục thị hiếu thẩm mĩ.[31] 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 1.2.1. Khái quát về thành phố Hải Dƣơng Nằm ở vị trí trung tâm tỉnh, phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía đông giáp các huyện Kim Thành và Thanh Hà, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng, phía nam giáp huyện Gia Lộc, phía đông nam giáp hai huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, một trong những cái nôi của nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử văn hoá. Kinh tế: Thành phố Hải Dƣơng là trung tâm công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ của tỉnh. Năm 2007, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố đạt 14,5%. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Xây dựng 53,07%, Dịch vụ 45,68%, Nông nghiệp - Thuỷ sản 1,25%. Trên địa bàn thành phố, Chính phủ đã phê duyệt các khu công nghiệp, thu hút 1.247 20 doanh nghiệp hoạt động. Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng ƣớc đạt hơn 1.346 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2007. Cũng năm này, thành phố có 1.700 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, trong đó có hơn 900 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Thu nhập bình quân đầu ngƣời một năm đạt 1.344 Usd/ngƣời. Trong 6 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP Hải Dƣơng đạt hơn 676 tỷ đồng, bằng 50,8% kế hoạch năm và tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kinh tế tập thể đạt hơn 11 tỷ đồng, bằng 50,3% kế hoạch năm; doanh nghiệp tƣ nhân gần 124 tỷ đồng, bằng 49,7%; công ty trách nhiệm hữu hạn hơn 238 tỷ đồng, bằng 50,8%; công ty cổ phần hơn 206 tỷ đồng, bằng 50,9%; hộ cá thể, gần 98 tỷ đồng, bằng 48,7% kế hoạch năm. Thành phố hiện có gần 2.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, trong đó có gần 1.000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Thành phố Hải Dƣơng là một trong những trung tâm về công nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Du lịch : Địa điểm tham quan, giải trí, Công viên Bạch Đằng, Quảng trƣờng Độc Lập [Ngã 5 Bách hóa Tổng Hợp], Quảng trƣờng 30 tháng 10 [ĐTM Tây Hải Dƣơng], khu sinh thái Hà Hải, nƣớc khoáng nóng Thạch Khôi, các tuyến phố thƣơng mại Vùng đất này gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân nhƣ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sƣ Mạnh, nơi sinh ra và lớn lên của đại danh y Tuệ Tĩnh, là cái nôi sinh ra các nhà văn, nhà thơ lớn của đất nƣớc nhƣ: Trần Nhuận Minh, Trần Hoài Dƣơng, Vũ Bằng, Trần Đăng Khoa…. Thành phố là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa của cả nƣớc nhƣ: Liên hoan múa Rối dân gian toàn quốc [2011], Lễ trao giải thƣởng cuộc thi viết truyện dài dành cho thiếu nhi [2011] 21 Hải Dƣơng là tỉnh có lực lƣợng sáng tác khá hùng hậu. Hàng vạn tác phẩm văn học đủ các loại hình đã ra đời, trong đó có nhiều tác phẩm xuất sắc đƣợc khắc in thành sách hoặc khắc trên bia đá còn lƣu đến ngày nay. Điểm sáng của thành phố về văn hóa là Thƣ viện tỉnh Hải Dƣơng. Trải qua hơn 55 [1956-2011] xây dựng và phát triển, thƣ viện thực sự trở thành nơi lƣu trữ một khối lƣợng tri thức vô giá của nhân loại. Kho tàng tri thức này đƣợc đông đảo cán bộ, nhân dân trong và ngoài tỉnh khai thác, sử dụng. Sách, báo, tài liệu của thƣ viện góp phần quan trọng trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh, tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, phổ biến những thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển, phục vụ nhu cầu học tập, nâng cao trình độ và giải trí của nhân dân. Thƣ viện cũng tổ chức nhiều chƣơng trình tuyên truyền sách báo, thúc đẩy văn hóa phát triển rộng rãi. Gần đây nhất là chƣơng trình Liên hoan tuyên truyền giới thiệu sách nhằm đẩy mạnh phong trào đọc sách báo trong thanh thiếu nhi tỉnh Hải Dƣơng và làm phong phú thêm hoạt động hƣớng dẫn đọc sách, là dịp để giáo dục thiếu nhi lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc. Thành phố cũng tập trung nhiều nhà sách lớn, nhƣ nhà sách Vì dân, nhà sách Thành Đông, …tiêu biểu là nhà sách Tiền Phong: tổng diện tích 1.200m2, tổng số vốn đầu tƣ gần 10 tỉ đồng, với gần 1000 m2, hơn 20.000 đầu sách các loại, trên 25.000 các mặt hàng ngoài sách. Ngoài ra, còn có báo, tạp chí, văn hoá phẩm, băng đĩa…, đây đƣợc coi là một điểm hẹn văn hóa cho tuổi trẻ và bạn đọc của tỉnh. Thành tích về GD-ĐT [Giáo dục- Đào tạo] của Hải Dƣơng trong nhiều năm qua đã để lại những ấn tƣợng tốt đẹp trong cả nƣớc. Hải Dƣơng liên tục phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lƣợng, là một trong số những đơn vị dẫn đầu cả nƣớc trong sự nghiệp phát triển GD-ĐT. Đây chính là thế mạnh giúp 22 cho Hải Dƣơng luôn là một trong những tỉnh, thành phố đứng tốp đầu toàn quốc về thành tích phát hiện, bồi dƣỡng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia và quốc tế. Riêng năm học 2011-2012, Hải Dƣơng đã tiếp tục phát huy đƣợc kết quả những năm học trƣớc, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, học giỏi rộng khắp trong các trƣờng học. Toàn thành phố có 37 trƣờng mầm non, 20 trƣờng trung học cơ sở, 25 trƣờng tiểu học. Đề án phát triển Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011-2015 đã ban hành, theo sau đó là một loạt kế hoạch triển khai hoạt động thực hiện đề án trong đó có nhiều hoạt động của bậc tiểu học nhƣ kế hoạch “Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2011-2015”. Theo đó, lộ trình thực hiện của Đề án sẽ đƣợc thực hiện theo từng năm. Cấp tiểu học có 60% học sinh lớp 3 đến lớp 5 học ngoại ngữ, tin học, xây thêm 44 bể bơi. Mỗi trƣờng tiểu học, THCS đƣợc đầu tƣ 01 phòng dạy học ngoại ngữ. 100% giáo viên môn Tiếng Anh đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo, tập huấn. 100% giáo viên Tiếng Anh cấp tiểu học , THCS đạt trình độ ngoại ngữ IELTS 40 và IELTS 5.5 giai đoạn 2. Ngày 23/5/2012, Ban Chỉ đạo các Đề án phát triển Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011-2015 đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án: Xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia các cấp học. Theo đó, trong năm 2012 các huyện, thành phố, thị xã cần thực hiện quy hoạch mạng lƣới và quy mô các trƣờng ở các cấp học, tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở các cấp học. Cụ thể: Đối với cấp Tiểu học triển khai thực hiện đạt 100% học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày; nâng cao chất lƣợng dạy học 2 buổi/ngày; tích cực mở rộng quy mô thực hiện chƣơng trình Ngoại ngữ mới ở cấp Tiểu học; tăng tỉ lệ học sinh đƣợc học Tin học. 23 Bảng 1.1: Danh sách các trường tiểu học trong thành phố Hải Dương STT Tên Trƣờng Số lớp Số học sinh 1 Ái Quốc 20 592 2 An Châu 10 241 3 Bạch Đằng 22 720 4 Bình Hàn 20 663 5 Bình Minh 30 1055 6 Cẩm Thƣợng 15 455 7 Đặng Quốc Chinh 10 308 8 Đinh Văn Tả 14 476 9 Hải Tân 21 726 10 Lý Tự Trọng 28 976 11 Nam Đồng 19 519 12 Nguyễn Trãi 26 833 13 Nguyễn Lƣơng Bằng 18 615 14 Ngọc Châu 19 661 15 Nhị Châu 10 250 16 Phú Lƣơng 12 374 17 Thanh Bình 32 1205 18 Thạch Khôi 23 742 19 Thƣợng Đạt 9 212 20 Tân Hƣng 16 514 21 Tô Hiệu 32 1109 22 Trần Quốc Toản 14 472 24 23 Tứ Minh 28 846 24 Việt Hòa 19 536 25 Sao Mai 8 213 Tổng 475 15.313 [Nguồn từ Phòng giáo dục thành phố Hải Dương] 1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học Đặc điểm sinh lí Cơ thể của học sinh tiểu học đang trong thời kì phát triển.Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô cần phải chú ý quan tâm, hƣớng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn. Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động nhƣ chạy, nhảy, nô đùa, Hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ƣu thế trong quá trình nhận thức của các em, khiến các em có xu hƣớng thích các hình ảnh trực quan, sinh động, màu sắc tƣơi sáng, rực rỡ. Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tƣ duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣ duy trừu tƣợng. Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ nhƣ đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ, Đặc điểm tâm lý Nếu nhƣ ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Ngoài hoạt động học tập, trẻ bắt đầu tham 25 gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình nhƣ tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trƣờng, của lớp và của cộng đồng dân cƣ, của Đội thiếu niên tiền phong, - Sự phát triển của quá trình nhận thức  Nhận thức cảm tính: Các cơ quan cảm giác nhƣ thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện. Tri giác của học sinh tiểu học mang tính tổng thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thƣờng gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn. Tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng.  Nhận thức lí tính: Tƣ duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế. Tƣởng tƣợng của các em đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn  Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức: Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lí tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng của trẻ phát triển dễ dàng và đƣợc biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ. Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá đƣợc sự phát triển trí tuệ của trẻ. Các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hƣớng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, 26 dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất cả đều có thể giúp trẻ có đƣợc một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng.  Chú ý và sự phát triển nhận thức: Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn… Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài,  Trí nhớ và sự phát triển nhận thức: Loại trí nhớ trực quan hình tƣợng chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic. Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tƣơng đối tốt và chiếm ƣu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. - Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu học Tình cảm của các em mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tƣợng sinh động, rực rỡ, Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cƣời, rất hồn nhiên vô tƣ Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu học luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu. Trẻ nhi đồng có thể xuất hiện các năng khiếu nhƣ thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,

Video liên quan

Chủ Đề