Biểu hiện của người tiêu dùng thông minh là gì

Cung cấp đủ mặt hàng thiếu yếu cho người dân

Đêm 6.3, chính quyền TP.Hà Nội thông báo thành phố có ca dương tính với virus SARS-CoV-2 đầu tiên và là bệnh nhân thứ 17 tại Việt Nam. Ngay sáng hôm sau, tại các siêu thị, các chợ dân sinh ở Hà Nội đã xuất hiện hình ảnh đông nghịt người “tay xách nách mang” mỳ tôm, gạo, rau…

Trao đổi về hiện tượng này, ông Nguyễn Viết Chức - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - đánh giá: “Việc đổ xô đi tích trữ lương thực là biểu hiện của tâm lý đám đông. Hình ảnh người dân tranh giành khi mua đồ là một hình ảnh xấu lúc này. Đáng lý ra, khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, người dân cần biết lắng nghe và sẻ chia với nhau”.

Theo ông Chức, thực tế, nước ta không thiếu các mặt hàng nhu yếu phẩm phục vụ đời sống. Nhưng việc người dân đổ xô đi mua về tích trữ đã khiến cho một vài siêu thị nhỏ xảy ra tình trạng hết hàng tạm thời. Nhìn từ rất nhiều hướng khác nhau có thể thấy hành vi tích trữ lương thực vô tình làm cho những nỗ lực chống dịch chung gặp thêm khó khăn. Bởi tích trữ nhiều quá nhưng chưa kịp dùng hết thì đồ đã bị hỏng. Như vậy sẽ xảy ra hiệu ứng ngược là gây lãng phí lương thực, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế chung.  

Nước ta còn rất nhiều khó khăn, nhưng khi xảy ra dịch bệnh, Chính phủ và Nhà nước vẫn luôn dành những phần tốt nhất cho người dân. Chính phủ cũng đã có những chính sách và cam kết rất rõ, đảm bảo cung cấp đủ các mặt hàng cần thiết không chỉ trước mắt mà còn lâu dài. “Chính phủ đã có trách nhiệm như vậy thì mọi người dân cũng cần phải chung tay đóng góp, xây dựng chiến lược chung; lắng nghe và sẻ chia trong lúc khó khăn” - ông Chức nói.

Cũng trao đổi về vấn đề này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan - đánh giá: “Về chuyện lương thực, thực phẩm ở nước ta không đáng lo. Việc xuất hiện 1-2 ngày cao điểm người dân đi tích trữ đồ ăn, thức uống như vừa qua là không cần thiết.

Trong bối cảnh dịch COVID-19, so với các nước, nước ta có những điểm thuận lợi hơn vì phần lớn nông sản trong nước dồi dào, thậm chí cần xuất khẩu đi để tiếp tục sản xuất. Khi mở cửa hội nhập quốc tế, chúng ta cũng nhập khẩu nhiều vì nguồn cung các nước lớn, giá cả thuận lợi. Điều này vừa tạo cạnh tranh và cũng thúc đẩy sản xuất trong nước phải làm tốt hơn. Từ đó, cho thấy khả năng sản xuất trong nước đảm bảo được, đặc biệt sản phẩm đảm bảo thiết yếu như thịt, rau quả…”.

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nông dân Việt Nam cũng có tính năng động khá tốt. Khi nhận thấy nhu cầu thị trường, họ có thể tổ chức sản xuất hoặc sản xuất tăng thêm để cung ứng mặt hàng đang thiếu.

“Dù chúng ta đang chuyển mình sang công nghiệp hoá… nhưng lao động nông nghiệp vẫn rất lớn, ngành Nông nghiệp  giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Với diễn biến của dịch bệnh, những sản phẩm cơ bản phục vụ đời sống của người dân vẫn đảm bảo cung cấp được. Vì vậy, người dân không nên tích trữ đồ ăn mà nên lựa chọn mua sắm phù hợp với nhu cầu của mình và gia đình” - bà Lan nói.

Nên mua đủ dùng

Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đưa ra lời khuyên: “Hiện, mọi người nên hạn chế ra ngoài, khai báo y tế thật nghiêm túc; tránh lây truyền sang người khác và tránh bị lây truyền. Thay vì lo đi tích trữ lương thực, người dân nên tăng cường các biện pháp phòng tránh, đừng để lây bệnh. Mỗi người hãy tự nhắc nhở bản thân rằng nếu một ai đó chẳng may bị mắc COVID-19 thì sẽ làm cho cuộc chiến chống dịch chung thêm khó khăn. Chính vì vậy, đừng lao ra để mua được hàng hoặc nếu có mua thì cũng chỉ nên lựa chọn những đồ thực sự cần thiết và mua đủ dùng, không nên mua quá nhiều”.

Khi Hà Nội ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên thì chị D.L - Chung cư thấp tầng Bộ Giáo dục và Đào tạo [Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội] cũng như nhiều người dân khác tỏ ra lo lắng. Những tin nhắn từ người thân giục đi mua thực phẩm tích trữ chưa hay những hình ảnh người dân ùn ùn vào siêu thị “bê đồ” về nhà ngập tràn trên mạng xã hội lúc này khiến chị D.L cũng bối rối theo.

“Tan ca chiều hôm đó qua siêu thị mua đồ ăn chuẩn bị cho bữa tối, tôi nhìn thấy hình ảnh người dân xếp hàng mua gạo, thùng mỳ tôm, rau củ quả… và siêu thị liên tục thông báo vẫn có hàng hoá dự trữ và sẽ chuyển lên kệ bày bán. Dù chỉ ý định mua thực phẩm về ăn tối, nhưng nhìn thấy tình hình này tôi tranh thủ mua thêm một ít đồ khác” - chị D.L thừa nhận.

Ngay sau đó, nhận được thông tin từ phía cơ quan chức năng về việc các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn đều có đủ lượng hàng để cung cấp cho người dân trong dài hạn khiến chị D.L yên tâm hơn.

Chị Trần Thuý - Khu đô thị Mỹ Đình 2 [Nam Từ Liêm, Hà Nội] - cho biết: “Gia đình tôi thấy yên tâm với nguồn cung lương thực, thực phẩm trong nước. Dù là có dịch bệnh, song những siêu thị, chợ dân sinh luôn ắp đầy thực phẩm tươi ngon. Mỗi người chúng ta nên là người tiêu dùng thông thái, theo dõi thông tin uy tín từ cơ quan chức năng chứ đừng để những người đầu cơ, tranh thủ thổi giá làm hoang mang”.

Theo chị Thuý, việc làm tích lũy thực phẩm chỉ gây tốn kém, khiến thực phẩm tăng giá. Đồ ăn được tích trữ quá lâu sẽ mất tươi ngon, ảnh hưởng sức khỏe mà lại gây lãng phí vì hỏng.

Trên thị trường hiện nay tràn ngập nhiều mặt hàng nhái, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, gây tổn thất về cả sức khỏe và lòng tin của người tiêu dùng.

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tránh tình trạng mua nhầm các sản phẩm có chất độc hại, hàng giả, hàng kém chất lượng, người tiêu dùng cần chọn lựa những nơi buôn bán uy tín, có kiểm soát nguồn gốc hàng hóa đầu vào.

Ngoài việc mua hàng hóa tại các địa điểm uy tín để đảm bảo sức khỏe và túi tiền, người tiêu dùng nên chọn những sản phẩm có thương hiệu uy tín trong và ngoài nước. Bởi lẽ, qua nhiều năm phát triển, những thương hiệu này đã xây dựng được chỗ đứng trong lòng khách hàng. Trong khi đó, những công ty cung cấp sản phẩm kém chất lượng thường không thể tồn tại được trong thời gian dài.

Theo các chuyên gia, khi tìm mua một sản phẩm, người tiêu dùng không nên chỉ nghe vào những lời quảng cáo mà cần phải xem xét nhiều yếu tố về chất lượng, đồng thời, phải tìm hiểu kỹ xem nhà sản xuất có công bố công khai rộng rãi, minh bạch các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm rồi mới đưa ra quyết định đúng đắn cho mình.

Tránh mua vì ham rẻ. Ham rẻ khiến người tiêu dùng mua phải hàng kém chất lượng hoặc lãng phí vì không có nhu cầu sử dụng. Chiêu bài hạ giá của các doanh nghiệp khiến người tiêu dùng tốn thêm một mớ tiền mà đáng lẽ ta nên dùng làm việc khác cần thiết hơn.

Quảng cáo giúp người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin, tuy nhiên cách tiếp nhận không chọn lọc khiến bạn ảo tưởng về giá trị thực của sản phẩm. Hãy là người tiê dùng thông minh và đừng để các mẩu tin quảng cáo dẫn dắt mình. Bên cạnh đó, nên quan tâm đến các chỉ dấu chất lượng, tìm hiểu kỹ điều khoản mua bán, chứng từ liên quan hoặc ít nhất là hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Hà Trần

Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************Tun29+30Thi gian 1 [29, 30]thc hin[Tit]Lp dy9D3,4,5,10Kớ duyt của nhóm CMKí, duyệt của Tổ CM, BGH..........................................................................................................................Tiết 29+30:CHỦ ĐỀ: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINHI. MỤC TIÊU:1. Về kiến thức:- Nhận biết được thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thơng minh.- Phân biệt được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh.- Nêu được các cách tiêu dùng thông minh.- Thực hiện được tiêu dùng thơng minh trong một số tình huống cụ thể.- Khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh.2. Về năng lực:a. Năng lực chung:- Năng lực giao tiếp và hợp tác:+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.+ Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận cơng việc phùhợp với bản thân.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:+ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động.**************************************** ˜{|{˜ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************+ Bit chỳ ý lng nghe v tip nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc; biết đánhgiá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.- Năng lực tự học, tự chủ, năng lực điều chỉnh hành vi.b. Năng lực chuyên biệt:- Năng lực giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội ở các biểu hiện cụ thể sau:+ Đánh giá được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh.+ Thực hiện được tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể.3. Về phẩm chất:- Rèn luyện các đức tính tốt: tiết kiệm, tự tin, tự trọng, tôn trọng người khác và ý thức tráchnhiệm trong các hoạt động tiêu dùng- Khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh2. Học liệu: - Thơng tin, tình huống, phiếu học tập, phiếu bài tập [phụ lục 1, 2].- Học sinh: Sưu tầm thơng tin về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trong thực tế.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Hoạt động 1. Mở đầuXác định vấn đề cần tìm hiểu của bài họca. Mục tiêu:- Tạo được hứng thú với bài học.- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tại sao phải tiêu dùng thông minh? Làm thế nàođể trở thành người tiêu dùng thông minh?b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai hiểubiết”: Xem video và trả lời câu hỏi. Xem video cảnh mua bán ở siêu thị và cho biếtnhân vật nào trong đoạn video cho thấy họ tiêu dùng thơng minh? Lí do nào để emkhẳng nh iu ú?**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************c. Sn phm: Cõu tr li ca hc sinhd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của thầy, tròBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV giao nhiệm vụ cho HS:+ Xem clip+Trả lời câu hỏi hơng qua trị chơi “Ai hiểu biết”Nội dung cần đạtBước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luậnHọc sinh báo cáo cá nhânBước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Gv nhận xét, đánh giá, cht vn v gii thiu**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************ch bi hc2. Hot ng 2. Hỡnh thành kiến thức mớiNhiệm vụ 1:Tìm hiểu tiêu dùng thơng minh và biểu hiện của tiêu dùng thông minha. Mục tiêu:- Nêu được thế nào là tiêu dùng thông minh.- Phân biệt được biểu hiện của tiêu dùng thông minh.b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu bài tập,trò chơi- Đọc các thông tin trong Phiếu học tập số 1 để trả lời câu hỏi:+ CH 1: Xác định các đối tượng tiêu dùng và nhận xét các hành vi tiêu dùng.+ CH 2: Thế nào là người tiêu dùng? Biểu hiện của người tiêu dùng thông minh?c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ;Thông tin 1: Bạn Mai là người tiêu dùng thơng minh vì biết tìm hiểu thông tin về sảnphẩm định mua, biết chọn thời điểm để mua nên mua được hàng tốt, tiết kiệm được tiền.Thông tin 2: Bạn Minh là người tiêu dùng kém thơng minh, khơng tìm hiều về sảnphẩm, mua bán vội vàng, không kiểm tra sản phẩm khi nhận hàng... nên mua phải hànggiả, kém chất lượng.d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1:I. Đặt vấn đềBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:Phiếu bài tập- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống II. Nội dung bài họccâu hỏi , phiếu bài tập, trị chơi1.Tìm hiểu tiêu dùng thơng minh và- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Hồn thành biểu hiện của tiêu dùng thơng minhphiếu học tập có thơng tin 1, 2 [phụ lục 1].* Tiêu dùng thông minh- Hướng dẫn HS thảo luận theo các gợi ý:- Tiêu dùng: việc sử dụng những+ Ai là người tiêu dùng thông minh, kém thông của cải vật cht [hng húa v dch**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************minh trong 2 thụng tin?? Th no l tiêu dùng? Người tiêu dùng?+ Những chi tiết nào biểu hiện điều đó?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, nhóm bàn suy nghĩ, trả lời.- HS hình thành kĩ năng khai thác truyện đọc trả lờiBước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- Tiêu dùng: việc sử dụng những của cải vật chất[hàng hóa và dịch vụ] để thoả mãn các nhu cầu củaXH.- Người tiêu dùng: người mua sắm và sử dụngnhững sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vàước muốn cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người.- Người tiêu dùng thơng minh: biết trang bị chomình cách chọn lọc, biết đánh giá và sử dụng thôngtin 1 cách hợp lí trong từng trường hợp tiêu dùng cụthể.*Biểu hiện tiêu dùng thông minh:- Luôn mua những thứ cần thiết, có giá trị sử dụngcao.- Thường tìm hiểu các thơng tin về sản phẩm [chấtlượng, cách sử dụng...] trước khi mua.- Không bị tác động và quyết định vội vã bởi cácthông tin quảng cáo, khuyến mại.- Thường xem xét kĩ các điều khoản có liên quan trongviệc mua và sử dụng sản phẩm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đềvụ] để thoả mãn các nhu cầu củaXH.- Người tiêu dùng: người muasắm và sử dụng những sản phẩmdịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầuvà ước muốn cá nhân, gia đìnhhoặc một nhóm người.- Người tiêu dùng thơng minh:biết trang bị cho mình cách chọnlọc, biết đánh giá và sử dụngthơng tin 1 cách hợp lí trong từngtrường hợp tiêu dùng cụ thể.*Biểu hiện tiêu dùng thôngminh:- Luôn mua những thứ cần thiết,có giá trị sử dụng cao.- Thường tìm hiểu các thông tin vềsản phẩm [chất lượng, cách sửdụng...] trước khi mua.- Không bị tác động và quyết địnhvội vã bởi các thông tin quảng cáo,khuyến mại.- Thường xem xét kĩ các điều khoảncó liên quan trong việc mua và sửdụng sản phẩm.- Ln có kế hoạch chi tiêu mộtcách chủ động, phù hợp với điềukiện.- Thường xuyên cập nht thụngtin v th trng hng húa.**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************2. Hot ng 2. Hỡnh thnh kin thc mớiNhiệm vụ 2: Ý nghĩa của tiêu dùng thông minha. Mục tiêu:- Đánh giá được kết quả của các hành vi tiêu dùng thơng minh và kém thơng minh.- Trình bày được lợi ích của tiêu dùng thơng minh.b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu bài tập,trò chơiTừ kết quả nghiên cứu Phiếu học tập số 1, các em cho biết:1] Việc tiêu dùng thơng minh mang lại lợi ích gì cho người tiêu dùng?2] Điều gì có thể xảy ra nếu tiêu dùng kém thông minh?3] Nêu ý nghĩa của tiêu dùng thông minhc. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ;- Hoàn thành phiếu học tập số 1.- HS trả lời được: Tiêu dùng thông minh giúp người tiêu dùng mua được sản phẩm tốt, tiếtkiệm được tiền bạc và thời gian, tạo được cảm giác đang thành công và tự tin.d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1:2. Ý nghĩa của tiêu dùng thôngBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:minh- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống Tiêu dùng thông minh giúp ngườicâu hỏi , phiếu bài tập, trò chơitiêu dùng mua được sản phẩm tốt,Từ kết quả nghiên cứu Phiếu học tập số 1, các em tiết kiệm được tiền bạc và thời gian,cho biết:tạo được cảm giác đang thành công1] Việc tiêu dùng thơng minh mang lại lợi ích gì cho và tự tin.người tiêu dùng?2] Điều gì có thể xảy ra nu tiờu dựng kộm thụng**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************minh?3] Nờu ý ngha ca tiờu dựng thụng minhBước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.- HS hình thành kĩ năng khai thác truyện đọc trả lờiBước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm- HS nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm theo kĩthuật 3-2-1 [hoặc nhận xét theo kết quả thảo luận củanhóm mình].Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề-Học sinh nhậnxét phần trình bày của bạn.-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiếnthức.2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mớiNhiệm vụ 3: Cách tiêu dùng thông minha. Mục tiêu:- Đánh giá được kết quả của các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh.- Nêu được một số cách tiêu dùng thông minhb. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu bài tập,trị chơi- u cầu HS đọc, phân tích tình huống để trả lời câu hỏi sau:Có 3 người cùng đi mua quần áo một người là nhân viên văn phòng, mt ngi l ca s,**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************mt ngi l hc sinh.Cõu hi:1] Theo em khi mua quần áo ba người này có lựa chọn kiểu dáng, mẫu mã giốngnhau không? Em hãy chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ?2] Các bước thực hiện hành vi tiêu dùng.c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ;- Sự lựa chọn của 3 người không giống nhau.- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của mỗi người:Yếu tố xã hội: ý kiến của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm..., vị trí xã hội củangười đó.Yếu tố cá nhân: Tuổi tác, điều kiện kinh tế, lối sống, cơng việc, cá tính, động cơ tiêudùng, nhận thức, sự hiểu biết, niềm tin, cảm xúc...d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:3. Cách tiêu dùng thông minh- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống - Chủ động tham khảo chất lượngcâu hỏi qua trị chơi “Đóng vai”sản phẩm và giá cả từ nhiều kênhTình huống:thơng tin.Có 3 người cùng đi mua quần áo một người là nhân - Cân bằng giữa cảm xúc và lí tríviên văn phịng, một người là ca sĩ, một người là khi mua sắm, sử dụng sản phẩm.học sinh.- Tham gia cộng đồng người tiêuCâu hỏi:dùng uy tín.1] Theo em khi mua quần áo ba người này có lựa - Sử dụng sản phẩm, dịch vụ hiệuchọn kiểu dáng, mẫu mã giống nhau không? Em quả, khơng lãng phí.hãy chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu - Chọn “bạn shopping” một cỏchdựng ca h?lớ trớ.**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************2] Cỏc bc thc hin hnh vi tiờu dùng.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe hướng dẫn- Từng cặp chuẩn bị độc lậpBước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- Sự lựa chọn của 3 người không giống nhau.- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng củamỗi người:Yếu tố xã hội: ý kiến của gia đình, đồng nghiệp, bạnbè, hàng xóm..., vị trí xã hội của người đó.Yếu tố cá nhân: Tuổi tác, điều kiện kinh tế, lối sống,công việc, cá tính, động cơ tiêu dùng, nhận thức, sựhiểu biết, niềm tin, cảm xúc...Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn.-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiếnthức.2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mớiNhiệm vụ 3: Thực hànha. Mục tiêu:- Vận dụng cách tiêu dùng thông minh để lựa chọn 1 sản phẩm.- Nêu được các bước lựa chọn sản phẩm.b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hệ thống câu hỏi, xử lí tìnhhuống: Em hãy lựa chọn mua một sản phẩm dầu gội đầu và trả lời các câu hỏi sau:- Lí do nào khiến em lựa chọn loại dầu gội đầu nhãn hiệu đó?- Nếu lần sau mua dầu gội đầu, em có lựa chọn nhãn hiệu đó khơng?- Yếu tố nào khiến em hài lịng/khơng hài lịng về sản phẩm dầu gội mà em chọn?- Em thường thực hiện hành vi tiờu dựng nh th no?**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************c. Sn phm: Cõu tr li ca hc sinh ;- Lựa chọn được một sản phẩm dầu gội và giải thích lí do lựa chọn.- Trình bày được cách lựa chọn hàng hóa.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 4. Thực hànhcâu hỏi xử lí tình huống- Các bước khi thực hiện hành viTình huống:tiêu dùng:Em hãy lựa chọn mua một sản phẩm dầu gội đầu + Nhận biết nhu cầuvà trả lời các câu hỏi sau:+ Tìm kiếm thơng tin- Lí do nào khiến em lựa chọn loại dầu gội đầu nhãn + Đánh giá các phương ánhiệu đó?+ Quyết định mua- Nếu lần sau mua dầu gội đầu, em có lựa chọn + Đánh giá sau khi muanhãn hiệu đó khơng?- Yếu tố nào khiến em hài lịng/khơng hài lịng về sảnphẩm dầu gội mà em chọn?- Em thường thực hiện hành vi tiêu dùng như thếnào?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe hướng dẫn- Từng cặp chuẩn b c lp**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************Bc 3: Bỏo cỏo kt qu v tho luận- HS trả lời, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.- Lựa chọn được một sản phẩm dầu gội và giải thíchlí do lựa chọn.- Trình bày được cách lựa chọn hàng hóa.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn.-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiếnthức.3. Hoạt động 3. Luyện tậpa. Mục tiêu:-HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làmbài tậpb. Nội dung: Vẽ sơ đồ kiến thức bài học, trò chơi sắm vai- Tình huống 1: Trên facebook có một bạn nữa rất xinh đẹp, trắng trẻo livestream bánkem trộn [tác dụng làm trắng, giảm thâm, trị nám, trị mụn, thích hợp với tuổi dậy thì,học sinh, sinh viên], với giá thành cao [nhưng em có khả năng mua được]. Em có muakhơng? Vì sao?- Tình huống 2: Trong dịp Tết, nhà em dự định mua mứt Tết. Ra chợ quê, em thấy cóngười bán 100k/ 5 hộp mứt với màu sắc bắt mắt. Hãy sắm vai người tiêu để đưa ra cáchlựa chọn của em.c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.- Tình huống 1: Học sinh tự lựa chọn cách tiêu dùng, đưa ra lập luận hợp lí: tin tưởng,hiệu quả, nguy hiểm, không đảm bảo…] -> GV định hướng là khơng nên mua vì khơngrõ nguồn gốc xuất xứ, không đúng tỉ lệ, không đảm bảo vệ sinh, lúc đầu có thể làmtrắng, nhưng lâu dài dễ gây hậu qu nghiờm trng**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************- Tỡnh hung 2: Khụng nờn mua vỡ giá thành quá rẻ, không rõ nguồn gốc…d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:III. Luyện tập- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thốngbài tập, trị chơi...- Tình huống 1: Trên facebook có một bạn nữa rấtxinh đẹp, trắng trẻo livestream bán kem trộn [tácdụng làm trắng, giảm thâm, trị nám, trị mụn, thíchhợp với tuổi dậy thì, học sinh, sinh viên], với giáthành cao [nhưng em có khả năng mua được]. Emcó mua khơng? Vì sao?- Tình huống 2: Trong dịp Tết, nhà em dự định muamứt Tết. Ra chợ quê, em thấy có người bán 100k/ 5hộp mứt với màu sắc bắt mắt. Hãy sắm vai ngườitiêu để đưa ra cách lựa chọn của em.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- Tình huống 1: Học sinh tự lựa chọn cách tiêudùng, đưa ra lập luận hợp lí: tin tưởng, hiệu quả,nguy hiểm, khơng đảm bảo…] -> GV định hướng làkhơng nên mua vì không rõ nguồn gốc xuất xứ,không đúng tỉ lệ, không đảm bảo vệ sinh, lúc đầu cóthể làm trắng, nhưng lâu dài dễ gây hậu quả nghiêmtrọng…- Tình huống 2: Khơng nên mua vì giá thành qrẻ, khơng rõ nguồn gốc…Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************-Yc hs nhn xột cõu tr li.-Gv ỏnh giá, chốt kiến thức.4. Hoạt động 4. Vận dụnga. Mục tiêu:- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dungbài học.b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập tình huống.-Em cùng người thân thực hành cách trở thành người tiêu dùng thông minh và ghi chéplại kết quả thực hiện theo gợi ý sau:+ Phân tích nhu cầu+ Thơng tin hàng hóa lựa chọn+ Đánh giá sau khi muac. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua tìnhhuống.Tình huống : -Em cùng người thân thực hành cáchtrở thành người tiêu dùng thông minh và ghi chéplại kết quả thực hiện theo gợi ý sau:+ Phân tích nhu cầu+ Thơng tin hàng hóa lựa chọn+ Đánh giá sau khi muaBước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận+ Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếucịn thời gianBước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ-Yc hs nhận xét câu trả lời.-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.Phụ lục 1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Thông tin 1. Từ khi lên cấp 2, bố mẹ thường cho Mai một số tiền nhỏ để tiêu dùng hàngtháng. Mai rất trân trọng và ln tìm cách sử dụng số tiền này một cách hợp lí. Mỗi lần địnhchi tiêu gì Mai đều tìm hiểu thơng tin về sản phẩm mình định mua như giá cả, chất lượng haycác chương trình khuyến mại. Có lần, thấy xe đạp điện của Mai đã cũ, bố mẹ muốn mua cho**************************************** ˜{|{˜ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************Mai mt chic xe mi nhng sau khi khảo sát giá cả trên mạng, Mai nói với bố mẹ đừng muavội mà hãy chờ đến dịp đầu năm học mới các hãng xe thường có chương trình khuyến mạicho học sinh. Nhờ vậy, Mai đã tiết kiệm được gần 2 triệu đồng cho bố mẹ.Thông tin 2: Sau tết, Minh được người thân mừng tuổi một số tiền khá lớn. Minh muốndùng số tiền này để mua một chiếc máy tính bảng. Khi thấy một website quảng cáo chiếcmáy tính như Minh đang định mua với giá chỉ nửa so với giá niêm yết ở cửa hàng. Minh gọiđiện đặt mua và thanh tốn tiền ln khi nhân viên giao hàng mang máy tính tới. Khi sửdụng sản phẩm, Minh thấy cấu hình của sản phẩm khơng giống với quảng cáo trên website,tốc độ hoạt động của máy rất chậm và hay bị đơ. Lúc này Minh mới biết là mình đã mua phảihàng giả.Yêu cầu:- Tìm người tiêu dùng thông minh và người tiêu dùng kém thông tin trong 2 thông tin trên.Liệt kê các chi tiết để chứng minh điều đó.- Điều gì xảy ra đối với người tiêu dùng thông minh và người tiêu dùng kém thông minhtrong 2 thông tin trên.Phụ lục 2PHIẾU BÀI TẬPBài tập 1. Em hãy xác định hành vi tiêu dùng trong các câu dưới đây bằng cách khoanh trònvào chữ cái đứng trước.A. Bạn A vận động người thân đóng góp ủng hộ người nghèo.B. Các bác nơng dân ở xã O trồng rau sạch.C. Chị H lấy hàng từ các đại lí lớn về để bán hàng online.D. Em M mặc chiếc áo mới mà mẹ vừa mua cho.E. Học sinh trường THPT X tham gia hội thao cấp Cụm.F. Mỗi tháng nhà bạn K dùng hết 15 khối nước sạch.G. Công ty điện lực tăng giá sử dụng điện của khách hàng.H. Vé tàu hỏa tăng vào dịp tết do nhu cầu đi lại tăng đột biến.Bài tập 2. Hành vi tiêu dùng của người Việt trong các thơng tin dưới đây có được xác định làtiêu dùng thơng minh khơng? Vì sao?- Người Việt có xu hướng tiết kiệm cao nhất thế giới chiếm 79%. Số tiền tiết kiệm được thườngđược dùng để mua quần áo, du lịch và mua sản phẩm cơng nghệ.- Thói quen đi mua hàng trong chợ truyền thống của người Việt đang được chuyển dần sang cáccửa hàng tiện lợi, siêu thị mini...- Người Việt thích dịng sản phẩm cao cấp [chất lượng cao, chức năng tốt và thiết kế đẹp mắt]điều này giúp họ có cảm giác đang thành cơng và tự tin hơn.- Người Việt ngày càng quan tâm đến sức khỏe [xuất xứ, chất lượng sản phẩm]- Do người Việt dành rất nhiều thời gian để sử dụng Internet nên kênh bán hàng online cũng thuhút được lượng ln khỏch hnh.**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 - Năm học 20202021*************************************{|{*****************************************....................*******************************************...................**************************************** {|{ ***********************************Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-HảiPhòng

Video liên quan

Chủ Đề