Cả thèm chóng chán nghĩa là gì

“Cả thèm chóng chán” là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, phản ánh bản tính lười biếng xét về mặt bản chất. Vì lười biếng, con người không ngừng sáng tạo ra nhiều phương tiện thay mình làm việc, từ máy móc, máy tính, điện thoại thông minh cho đến trí tuệ nhân tạo, nhưng có một thứ mà người máy không thể thay thế, đó chính là trái tim biết thổn thức, yêu thương, biết rung động trước cái đẹp và khao khát tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống.

Trước khi học đàn, cả học sinh và phụ huynh thường băn khoăn về mức độ khó khăn, song cái khó thực sự đang chờ đợi không nằm trên cây đàn, mà nằm ở bản tính của người học. Để tạo nên sự thay đổi, chúng ta phải thay đổi bản thân. Đó là tiền đề trong hoạt động giáo dục. Khi nghe âm nhạc, người thưởng thức có thể cảm thấy thích thú, ấn tượng với “giây phút thăng hoa”, nhưng giây phút ấy sẽ qua đi nhanh chóng và nhường lại chỗ cho sự bền bỉ, dẻo dai và một tinh thần cầu tiến không ngừng. Trong quá trình học tập, một tác phẩm, một câu nhạc, thậm chí một động tác… đòi hỏi người học thực hành nhiều lần, lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Điều đó dễ tạo nên cảm giác mệt mỏi về thẩm mỹ. Nếu không rèn luyện tính kiên trì, người học khó thể vượt qua trở ngại, khó khăn, thách thức này. Nếu bỏ dỡ giữa chừng, mọi sự cố gắng có nguy cơ trở về vạch xuất phách. Vì vậy, kiên trì, nhẫn nại, tinh thần kỷ luật là những đức tính cần rèn luyện trong quá trình học tập nhằm bảo toàn những gì đã học, đồng thời giúp người học vượt qua khó khăn, thách thức, đi từ tình trạng thụ động, tiêu cực đến chủ động, tích cực và tiến sâu vào lĩnh vực âm nhạc.

Ứng phó với tình trạng cả thèm chóng chán cần hiểu biết sâu về cả bản thân lẫn âm nhạc, tìm hiểu thay đổi, khả năng chuyển hóa trạng thái trong quá trình học tập. Sự thay đổi diễn ra âm thầm, thông qua đó người học tìm kiếm ý nghĩa. Chán nản là một cảm giác khó tránh. Nó xuất phát từ nhiều lý do, trong đó có sự mệt mỏi về thẩm mỹ và ý chí. Nếu chán nản là hệ quả của việc tập luyện thường xuyên một vài kỹ thuật hay khúc luyện tập đơn điệu, người học có thể trao đổi với thầy cô giáo nhằm tìm kiếm giải pháp điều chỉnh phù hợp, trong đó có thời gian tập luyện, tính chất bài học cũng như gia tăng lượng bài học nhẹ nhàng, mang tính chất giải trí… Nếu cảm giác chán nản đến từ tác phẩm, có thể tập thêm phong cách khác, giảm lượng bài luyện kỹ thuật… Còn sự chán nản xuất hiện thường xuyên, mang tính chất phản ứng, đối phó trước việc học thì đừng ngại áp dụng kỷ luật đối với bản thân nhằm tìm kiếm sự thay đổi. Nên nhớ, chúng ta có thể thay đổi phương pháp, bài bản, kỹ thuật, phong cách… nhưng đừng bỏ cuộc, nếu đã xác định việc học này là đúng đắn, ý nghĩa và mang đến nhiều giá trị. Bỏ giữa chừng sẽ tạo khoảng trống giãn cách, đứt đoạn và làm tăng sự lãng phí trong quá trình học tập.

Âm nhạc giống như tình yêu, trải nghiệm cá nhân là tài sản không gì và không ai có thể thay thế. Thử hỏi, bạn có bao giờ nhờ người khác yêu hộ mình không? Đối với trẻ, chúng chưa thể hiểu thấu giá trị tiềm ẩn đằng sau việc học, nên cần có sự phối hợp, hỗ trợ của phụ huynh. Phụ huynh nên duy trì việc học đều đặn của con, đồng thời tạo môi trường lành mạnh cho con chuyên tâm, chủ động tập luyện, tạo thói quen ổn định trong suốt thời gian học, bao gồm việc lên lớp và tập luyện tại nhà. Đặc biệt, cha mẹ và con cái nên thống nhất với nhau khoảng thời gian tập luyện nhất định. Khi hoạt động này trở thành bình thường, chúng sẽ phát huy tác dụng.

Con người nói chung đều theo đuổi tự do, dù trong hoàn cảnh nào, từ suy nghĩ cho đến hành động. Song, để đạt đến tinh thần và hành động tự do đòi hỏi bộ công cụ hỗ trợ là nguyên tắc, kỷ luật. Trên cơ sở đó, tinh thần tự do được hiện thực hóa thông qua hành động, chứ không dừng lại ở suy nghĩ lởn vởn trong đầu. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật thể hiện tinh thần tự do thực sự. Nó tựa như tình yêu đưa ta vào con đường khám phá bản thân và chân trời sáng tạo vô tận. Âm nhạc thể hiện tinh thần tự do bằng cách tạo nên sự khác biệt, bản sắc độc nhất vô nhị ở từng cá thể. Ở trường học văn hóa, con bạn có thể copy bài bạn để mang về điểm 10, nhưng đối diện trước cây đàn, không ai có thể làm thay chúng, kể cả cha mẹ, thầy cô giáo. Con bạn thể hiện âm nhạc ra sao theo cách được lĩnh hội, hay hoặc dở không quan trọng, quan trọng là dở và hay một cách khác biệt. Chẳng phải ngẫu nhiên, âm nhạc đã đạt nhiều thành tựu đỉnh cao trong lịch sử, bằng sự xuất hiện hàng loạt nghệ sĩ, nhạc sĩ xuất chúng, sản phẩm băng đĩa chất lượng không ngừng chất đầy trên kệ, nhưng vẫn có những thế hệ mới xếp hàng nối nhau bước chân vào ngôi đền nghệ thuật. Điều đó phản ánh tính chất cá thể, độc lập, độc đáo bên trong tòa thành âm nhạc. Người học đàn chính là chủ thể làm thay đổi mọi thứ. Hãy trao cơ hội cho con bạn khám phá bản thân và thế giới âm thanh nhiệm màu

Một trong những triết lý dẫn dắt nền giáo dục thế kỷ XXI là “tương lai quyết định hiện tại”. Khi xác định mục tiêu ở tương lai, nó sẽ trở thành động lực giúp người học bứt phá, vượt qua rào cản trong hiện tại với sức mạnh bền bỉ, dẻo dai không ngừng rèn luyện, thăng tiến. Để làm nên sự thay đổi kỳ diệu này đòi hỏi người học lấy bản thân làm thí nghiệm. Học đàn đã khó, nhưng rèn luyện tính nết càng khó hơn. Vấn đề là, đức tính tốt, chuyên cần không tự nhiên mà có, đặc biệt là phẩm chất nhẫn nại, cẩn thận, chịu khó, bền bỉ, mực thước… Chúng được rèn luyện trong quá trình học tập. Rèn luyện đức tính nhờ đến công cụ hỗ trợ. Trong trường hợp này, công cụ ấy chính là cây đàn. Đây là hai khía cạnh của một vấn đề. Một mặt chúng ta cần bản tính cần cù, chăm chỉ, bền bỉ, dẻo dai để có thể tiến xa trên con đường dài, một mặt nhờ đi đường dài mà chúng ta hình thành đức tính bền bỉ, dẻo dai, cần cù…

Âm nhạc là ngôn ngữ tình cảm có khả năng lay động tình cảm con người, cảm hóa người học nhằm tạo nên sự thay đổi. Học đàn ban đầu có thể xuất phát từ một hình ảnh thị giác, nhưng đây là khởi đầu cho một hành trình khám phá và phát huy những gì đang còn ngủ quên, tiềm tàng bên trong mỗi cá nhân.

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa cả thèm chóng chán là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Ý nghĩa cả thèm chóng chán:

  • Cả thèm có nghĩa là khi thèm thì đòi nằng nặc cho bằng được, thèm phát điên.
  • Chóng chán có nghĩa là khi chán cũng nhanh chóng và rồi quên đi thứ mình vừa thèm.

Cả thèm chóng chán có nghĩa là ám chỉ việc thèm thuồng 1 thứ gì đó 1 cách mãnh liệt và khi có được thì lại nhanh chóng chán với nó và quên đi lúc nào chẳng hay. Giống như việc những đứa con nít thèm đồ chơi đòi mua bằng được khi thấy lần đầu sau đó khi được bố mẹ mua cho thì chơi được 1 lúc lại quăng xó không bao giờ màng đến nữa.

Thế nên khi gặp trường hợp này ta nên biết cách cân nhắc việc có nên mua nó không để rồi bị lãng quên, thế nên tùy thuộc vào mỗi tính cách người thèm muốn mà ta sẽ đưa ra phương án thích hợp tránh việc nuông chiều quá đà để rồi sinh hư ảnh hưởng về sau này.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa cả thèm chóng chán:

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa cả thèm chóng chán là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

0 Comments

Không nghiêm túcMột mối quan hệ phải bắt đầu từ sự chân thành, nghiêm túc mới mong được bền vững và dài lâu. Tuy nhiên, có nhiều chàng khi bắt đầu yêu đương lại bằng thái độ hời hợt, thấy hay hay thì yêu, yêu cho bằng bạn bằng bè thế thôi, nghĩ nhiều làm gì.

Bạn đang xem: Cả thèm chóng chán là gì



Vậy nên, các chàng cũng chẳng cần xác định dài lâu, đến đâu hay đến đấy. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các chàng nhanh chóng chán, muốn “thoát” khỏi chuyện yêu đương khi chuyện tình chưa bắt đầu được bao lâu. Bởi đơn giản, các chàng không thật sự “đầu tư” vào tình yêu của mình. Yêu chỉ vì xinhNgoại hình xinh xắn, dễ nhìn của các nàng luôn là điểm gây chú ý và thu hút các chàng ngay từ cái nhìn đầu tiên. Tình yêu cũng dễ dàng được bắt nguồn từ ấn tượng về ngoại hình này. Nhưng tình yêu có thể đi được đường dài đến đâu, thì ngoại hình chưa chắc đã là yếu tố quyết định. Khi tán tỉnh, những khuyết điểm của con gái có thể bị che lấp bởi ngoại hình và chàng cũng có thể bỏ ngoài tai, ngoài mắt những điểm chưa tốt này. Tuy nhiên, khi mối quan hệ được hình thành, những tính xấu này lại bày ra trước mắt… khiến các chàng ngán ngẩm, không còn thấy được sức hút của các nàng như ngày mới yêu…Yêu lâu sẽ trở nên nhàm chánYêu nhau một thời gian, những sức hút ban đầu mất dần đi.

Xem thêm: Cheerleader Là Gì - Nghĩa Của Từ Cheerleader

Những câu chuyện không có mấy sự thay đổi về nội dung, những địa điểm hẹn hò lần nào cũng như lần nào… tất cả đều chẳng có gì mới mẻ.Nếu cả hai người không khéo léo tìm cách “thắp lửa” tình yêu sẽ dẫn đến tình trạng nhàm chán, tình yêu lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Điều này, vô hình trung khiến chàng bỗng dưng chán yêu, chán nàng…Bị kiểm soát quá chặtCó người yêu, các chàng được quan tâm, chăm sóc… cũng thích, cũng tốt. Nhưng nhiều khi, việc này của các nàng lại hơi quá đà khiến các chàng trai cảm thấy bị kiểm soát mọi nơi, khắp chốn. Có lẽ đây là một trong những vấn đề nan giải của các chàng khi yêu. Những cuộc gọi, tin nhắn, “n” câu hỏi ở đâu, làm gì… khiến các chàng phát ngấy, mệt mỏi. Những khoảng thời gian riêng tư, những cuộc gặp gỡ với chiến hữu… ngày càng thưa dần. Bởi vậy, tâm lý muốn thoát khỏi tình yêu, tìm lại thời tự đo huy hoàng những ngày FA trước kia “trỗi dậy” trong chàng…Say nắng một cô nàng khácYêu nhau một thời gian, các nàng không còn chăm chút nhiều đến vẻ bề ngoài cũng như hành động của mình. Điều này đôi khi khiến chàng thất vọng và nghĩ rằng “đời không như là mơ”, cô gái của mình không tốt như mình nghĩ.Tất cả những điều trên sẽ thực sự bùng phát nếu có ngòi nổ là… một cô nàng xinh xắn chen giữa vào tình yêu của hai người. Một cô nàng duyên dáng, tế nhị trong từng hành động thực sự thu hút chàng ở thời điểm này. Và khi chàng say nắng một cô nàng khác không phải là bạn, một cô nàng có sức hấp dẫn mới, rất riêng... thì việc chàng chán bạn cũng là điều dễ hiểu.

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Video liên quan

Chủ Đề