Các vế câu ghép Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời được nối với nhau bằng cách nào

a] Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.

b] Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.

c] Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.

d] Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã

Đọc tiếp...

tác dụng của cách nối

sử dụng dấu câu

tăng nhịp độ câu nói

khắc họa đậm nét thái độ không bằng lòng của nhân vâth

Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?

2.Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?

Bài làm:

Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng hai cách:

  • Cách 1: Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối [ví dụ: và, nên, thì,...]
  • Cách 2: Nối trực tiếp [không dùng từ nối]. Trong trường hợp này, giữa các dấu câu cần phải có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

Gia sư QANDA - TrầnMinhFT

Đáp án D em nhé, nối bằng dấu phẩy và cặp từ hô ứng "...chưa...đã..."

Page 2

nối bằng cặp quan hệ từ vì...nên

MÃ ĐỀ 14805

Bài 1.  Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu tục ngữ sau:

1.Có ……thì nên.

Đáp án: chí

2. Nước chảy đá …….

Đáp án:  mòn

3.……..tha lâu có ngày đầy tổ.

Đáp án: kiến

4. Chân ……..đá mềm.

Đáp án: cứng

5. Lửa thử vàng, gian nan thử ……..

Đáp án: sức

6. Một lần ……, một lần khôn.

Đáp án: ngã

7. Chớ thấy sóng cả mà ………tay chèo.

Đáp án: rã

8. Thua keo này, ……. keo khác.

Đáp án: bày

9. Thất bại là mẹ…………..

Đáp án: thành công

10. Thắng không kiêu, bại không ………..

Đáp án: nản

Bài 2.  Ghép các từ thuần Việt và Hán Việt cùng nghĩa vào thành một nhóm.

Hỏa, đẹp, bạn bè, lạc quan, tim, cận, thi sĩ, lửa, gần, tâm, quan sát, có ích, bằng hữu, loài người, nhìn, hữu ích, nhân loại, mĩ lệ, nhà thơ ,vui vẻ.

Bài 3.  Chọn 1 đáp án đúng

1.Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D. Công lí

Đáp án: C

2. Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là?

A. Cha con

B. Mặt trời

C. Chắc nịch

D. Rực rỡ

Đáp án: A

3. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ.

A. Câu cầu khiến

B. Câu cảm

C. Câu nghi vấn

D. Câu kể

Đáp án: D

4. Trong các từ dưới đây, từ nào có tiếng “quan” nghĩa là “nhìn, xem”?

A. Quan lại

B. Quan tâm

C. Lạc quan

D. Quan chức

Đáp án: C

5. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?

A. Giả thiết, kết quả

B. Nguyên nhân, kết quả.

C. Tương phản

D. Tăng tiến

Đáp án: B

6. Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. ”

A. Dùng từ ngữ nối.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối.

D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.

Đáp án: D

7. Trong trường hợp nào, từ “mũi” mang nghĩa: bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của vật?

A. Mũi tiến công

B. Mũi thuyền

C. Mũi quân

D. Mũi người

Đáp án: B

8. Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Đáp án: B

9. Từ nào dưới đây có tiếng “hữu” không có nghĩa là “bạn bè”?

A. Chiến hữu

B. Hữu nghị

C. Bằng hữu

D. Hữu dụng

Đáp án: D

10. Các vế câu ghép : “Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời.” được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng dấu câu và cặp từ hô ứng.

Đáp án: D

Xem đầy đủ và tải về file word  TẠI ĐÂY

Related

Các câu hỏi tương tự

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2 loạiB. 3 loạiC. 4 loạiD. 5 loạiCâu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiĐáp án: BCâu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?A. Để hỏiB. Để trỏ số lượngC. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớnhững hoa cùng người” là?A. Mình, taB. Hoa, ngườiC. NhớD. VềCâu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, aicũng sợ” ?A. AiB. Chúng tôi, aiC. Chúng tôiD. CũngCâu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?A. ĐãB. Bấy lâuC. BácD. TrẻCâu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?Phú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từB. Phó từC. Danh từD. Tính từCâu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quengọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?A. TôiB. Tôi, nóC. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

Video liên quan

Chủ Đề