Cách học thạc sĩ

Nếu bạn nghiêng về việc học tiếp nhiều hơn thì nên cân nhắc kỹ những điều sau, theo gợi ý từ The Guardian.

Xác định rõ lý do và mục tiêu học thạc sĩ

Đừng học thạc sĩ nếu đó chỉ là một cách để bạn trốn tránh ra ngoài xã hội làm việc, va chạm với cuộc sống thực. Đầu tiên, hãy xác định rõ với bản thân bạn đang theo đuổi điều gì và học thạc sĩ sẽ hỗ trợ những gì để bạn đạt được điều mình muốn.

Trong trường hợp, nếu bạn chưa sẵn sàng, bạn chưa biết mình nên làm gì và cần có thời gian suy nghĩ, xác định thì bạn có thể chọn những cách khác như đi du lịch, đi làm thêm thay vì học thạc sĩ để kéo dài thời gian.

Chọn một khóa học thực sự phù hợp

Trong nhiều trường hợp bạn hoàn toàn có thể theo học thạc sĩ ở một chuyên ngành không liên quan đến ngành học trên đại học. Những sai lầm về giáo dục luôn là một sai lầm rất tốn kém và để lại kết quả không mấy dễ chịu. Do đó, bạn không nên vội vã chọn ngay một ngành mình không thực sự thích, hãy dành ra chút thời gian để tìm kiếm, hỏi ý kiến và nghiên cứu thật rõ ràng để chọn ra một chương trình học phù hợp.

Xem xét hình thức học tập

\n

Nhiều sinh viên lựa chọn học bán thời gian như một cách để cân bằng công việc, học tập hoặc các cam kết khác. Nhưng cách này sẽ kéo dài thời gian học. Trong trường hợp, bạn chưa có nhiều ưu tiên trong cuộc sống, bạn muốn hoàn thành thời gian học nhanh chóng hơn thì bạn nên chọn học toàn thời gian để tăng sự tập trung và chất lượng đầu ra.

Đánh giá về khả năng bản thân

Thạc sĩ là bậc học đòi hỏi ở bạn sự tự giác, chủ động và năng lực học tập cao hơn mức đại học vì bạn sẽ phải đọc, nghiên cứu và viết luận rất nhiều. Đừng chủ quan tin rằng kinh nghiệm ở đại học của bạn là đủ để bạn học thạc sĩ, hãy chắc chắn về việc sẵn sàng để đưa mình vào kỷ luật và tự tạo động lực cho bản thân nếu bạn muốn theo học bậc học này.

Chú ý đến khả năng tài chính, học bổng và phần thưởng

Sau cùng, hãy trung thực tính toán, cân nhắc về khả năng tài chính và những được mất khi bạn quyết định theo học thạc sĩ. Bất cứ bạn chọn học ngành nào thì bạn cũng sẽ gặp nhiều thử thách hơn so với đại học. Nhưng nếu bạn quyết tâm thì bạn hoàn toàn có thể nhận được phần thưởng xứng đáng như kiến thức, kinh nghiệm, mối quan hệ với những người cùng chí hướng và cả cơ hội việc làm rộng mở.

Tin liên quan

Ngày càng có nhiều bạn trẻ chọn con đường học lên thạc sĩ để phát triển sự nghiệp - Ảnh: Shutterstock

Đây là 4 lời khuyên được The Independent tổng hợp từ các các học viên thạc sĩ, giáo viên hướng dẫn và chuyên gia, cố vấn trong lĩnh vực giáo dục.

1. Kinh nghiệm làm việc

Một trong những điều quan trọng nhất trước khi học thạc sĩ là phải tích lũy kinh nghiệm làm việc. Các chuyên gia cho biết một trong những sai lầm phổ biến nhất trong các bộ hồ sơ đăng ký cao học là một bảng điểm rất đẹp nhưng lại thiếu kinh nghiệm làm việc.

“Tích lũy kinh nghiệm làm việc sẽ giúp các bạn trẻ hiểu được việc học thạc sĩ và công việc có được sau khi tốt nghiệp có phù hợp với mình hay không”, The Independent dẫn lời giảng viên Jamie Furniss tại Đại học Edinburgh [Anh].

Những quốc gia bạn có thể du học miễn phí

2. Vậy nên tìm kiếm kinh nghiệm ở đâu?

Chuyên gia tư vấn hướng nghiệp Jane Chanaa tại Đại học Oxford [Anh] lưu ý các bạn trẻ không nên chỉ biết nộp hồ sơ vào những cơ quan tên tuổi. Kinh nghiệm làm việc ở những tổ chức nhỏ cũng không ảnh hưởng đến khả năng trúng tuyển thạc sĩ.

Điều quan trọng là năng lực thực sự, là học được những gì và rèn luyện các kỹ năng liên quan đến công việc.

\n

3. Điểm số cao không mấy quan trọng

Nhiều người nghĩ rằng điểm số ở bậc đại học là quan trọng khi nộp hồ sơ học thạc sĩ hay làm việc sau này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy điểm số không mấy quan trọng. Thậm chí, khi bạn đã làm việc suốt nhiều năm thì cùng không ai hỏi điểm số trên lớp làm gì.

Thứ nhà tuyển dụng quan tâm nhất là năng lực, kinh nghiệm làm việc và tất nhiên không thể thiếu là kinh nghiệm sống.

Những trường đại học có chương trình MBA học trong 1 năm

Thông thường, một chương trình học thạc sĩ Quản trị kinh doanh [MBA] truyền thống thường mất hai năm để hoàn thành.


4. Tìm ra thứ bạn thực sự yêu thích

Thông thường, một lĩnh vực chuyên ngành sẽ rất rộng, có nhiều phân ngành nhỏ hơn. Một điều cực kỳ quan trọng là các bạn trẻ phải tìm ra thứ mà mình thực sự yêu thích trong lĩnh vực đó .

Nếu bạn đã phát hiện ra thứ đấy thì xin chúc mừng. Hãy theo đuổi nó, tìm kiếm công việc phù hợp với mình và tích lũy kinh nghiệm.

Phần Lan dành nhiều học bổng cho sinh viên Việt Nam

Ngày 20.9, ĐH Finland [Phần Lan] công bố chương trình học bổng đào tạo thạc sĩ của 3 trường ĐH thành viên gồm: The Univesity of Tampere, The University of Turku và The University of Eastesn Finland.


Tin liên quan

Học Thạc sĩ sau vài năm đi làm là lựa chọn của nhiều người. Vì lúc đó họ đã có đủ tiền để lo học phí và họ nhận ra mình cần học cao hơn, học những gì. Tuy nhiên cũng có không ít người gặp khó khăn do không sắp xếp được thời gian, lấn cấn giữa học và làm, v,v… Những chia sẻ kinh nghiệm học Thạc sĩ cho người đi làm dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn ít nhiều.

Xác định rõ ràng mục đích

Đầu tiên, bạn cần xác định rõ mục tiêu hướng đến của mình là gì để việc theo học Thạc sĩ là một quyết định đúng đắn, đừng để việc học ra rồi không áp dụng được. Việc xác định rõ ràng mục đích cũng quyết định đến sự thành bại khi học.

Ngoài ra, việc xác định rõ cũng giúp bạn chắc chắn được mình nên theo học ngành nào phù hợp và có lợi cho mình nhất. Từ đó chọn trường học thạc sĩ, xem tiêu chí tuyển sinh và nhiều điều kiện học Thạc sĩ,…

Quyết tâm khi theo học Thạc sĩ

Khi theo học thạc sĩ, bạn cần phải quyết tâm. Nó giống như một sự kiện hay dự án quan trọng bạn cần phải thực hiện. Có như vậy thì dù việc học gặp khó khăn đến mấy bạn cũng vượt qua.

Để tăng độ quyết tâm cho mình, bạn nên nhớ chương trình học Thạc sĩ là chìa khóa thành công cho bạn sau này. Mỗi ngày hãy tự nhắc nhở bản thân về con đường sự nghiệp mà bạn đã lựa chọn.

Giải bày với sếp về việc vừa học vừa làm của mình

Khi quyết định học Thạc sĩ, bạn cần báo cáo với sếp để được phân chia công việc phù hợp để bạn có thể vừa học vừa làm một cách hiệu quả nhất.

Việc báo cáo này cũng giúp bạn làm việc không ảnh hưởng đến việc học, cũng như việc học không ảnh hưởng đến việc làm.

Hơn nữa việc sếp biết bạn đi học Thạc sĩ sẽ có những tính toán và sắp xếp tốt hơn cho công việc và vị trí của bạn sau này.

Sắp xếp công việc, lên thời gian biểu hợp lý

Học Thạc sĩ cho người đi làm có thể sẽ gặp không ít khó khăn, nhiều khi bạn sẽ cảm thấy áp lực, mệt mỏi,…Vì vậy hãy sắp xếp công việc một cách hợp lý, lên thời gian biểu rõ ràng, tránh ôm đồm nhiều thứ để rồi không có việc nào hiệu quả.

Nếu đã cố gắng mọi cách nhưng vẫn không thể sắp xếp được việc học thì bạn có thể tìm đến các trường đào tạo thạc sĩ trực tuyến dạy vào các buổi tối hoặc ngày cuối tuần để tạo điều kiện tốt nhất cho mình.

Đôi nét về chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Nam Columbia

Chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Nam Columbia là chương trình đào tạo 100% theo giáo trình chuẩn Hoa Kỳ, bằng tốt nghiệp được cấp trực tiếp từ Mỹ và được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận.

Chương trình là sự kết hợp giữa giáo dục hàn lâm với kiến thức thực tiễn, là nền tảng để những sinh viên đang theo đuổi vị trí quản lý đạt được những thành công vượt bậc trong sự nghiệp.

Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng và cao cấp từ các doanh nghiệp, trường đại học Nam Columbia thông báo tuyển sinh khóa học MBA cuối cùng của năm 2021 với những ƯU ĐÃI HẤP DẪN:

Giảm 38% so với học phí gốc.

Ưu đãi mừng trạng thái “bình thường mới” lên đến $900.

Bằng cấp quốc tế, Chất lượng được kiểm định bởi DEAC.

Bộ Giáo Dục và đào tạo Việt Nam công nhận văn bằng.

Tất cả các môn học đều được các giáo sư hàng đầu trực tiếp giảng dạy.

Chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh gồm có 8 chuyên ngành mang đến cho sinh viên những kiến thức sâu hơn trong lĩnh vực mà họ quan tâm: Tổng hợp, Tài chính, Quản trị Chăm sóc Sức khoẻ, Quản trị Nguồn nhân lực, Marketing, Quản trị Dự án, Hành chính công, Khởi sự Doanh nghiệp

Xem thêm chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh tại đây.

Học viên có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM COLUMBIA

Văn phòng tại Hà Nội:

Số điện thoại: [024] 3775 7227 – 3775 7279

Địa chỉ: Tầng 8, nhà C, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, số 3 Phố chùa Láng, Q. Đống Đa, Hà Nội.

Văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh:

Số điện thoại: [028] 3910 6350 – 3910 6351

Địa chỉ: Số 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý Giáo dục, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.

Video liên quan

Chủ Đề