Mẹo chữa nhà ứt

Một số nguyên nhân gây ra nứt gót chân như sau:

  • Thời tiết hanh khô, đặc biệt vào mùa đông khiến da bị khô dẫn đến nứt nẻ.
  • Đứng trong 1 tư thế quá lâu hoặc đi giày, dép quá chật.
  • Tắm nước nóng lâu trong nhiều giờ
  • Sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa mạnh làm mất lớp dầu tự nhiên trên da.
  • Đi chân đất trong thời gian dài
  • Không bổ sung đủ các vitamin, kháng chất cho cơ thể.
  • Do một số vấn đề về da liễu khác như: Nhiễm nấm, viêm da dị ứng, bệnh da liễu ở trẻ vị thành niên, bệnh vẩy nến…

Nứt gót chân sẽ có một số biểu hiện sau:

  • Da có hiện tượng bong tróc gây ngứa.
  • Hình thành các vết nứt gây chảy máu
  • Đau rát ở các vết nứt nẻ.

Chỉ cần bỏ ra một ít thời gian để chăm sóc gót chân đang bị tổn thương mỗi ngày sẽ mang đến cho bạn những kết quả bất ngờ đấy. Hãy lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất trong những phương pháp dưới đây nhé!

Chanh

Đối với da chân, chanh vừa mang lại tác dụng làm sạch bụi bẩn, vừa giúp kháng khuẩn hiệu quả bởi lượng axit thiên nhiên trong chanh rất phong phú. Đồng thời, chanh giúp làm mềm và chống nứt nẻ hiệu quả. Bằng cách ngâm chân trong chậu nước ấm có vắt sẵn 1/2 quả chanh, dùng đá mài kỳ cọ nhẹ nhàng gót chân 2 lần một tuần sẽ giúp phần da chai bị lấy đi dễ dàng.

Chuối

Bạn lấy một quả chuối và nghiền nát, sau đó đắp vào gót chân và giữ trong 15 phút rồi rửa sạch với nước ấm. Tiếp tục ngâm chân trong nước lạnh trong 2 phút rồi lau khô, bạn sẽ thấy có sự thay đổi rõ rệt sau 1 tuần thực hiện liên tục. Sở dĩ mang lại kết quả như thế vì trong chuối rất giàu kalo và một số dưỡng chất có tác dụng khắc phục tình trạng nứt gót chân hiệu quả.

Đu đủ chín

Không cần phải thực hiện liên tục mỗi ngày, chỉ cần đều đặn 3 lần/tuần đắp hỗn hợp đu đủ xay nhuyễn và nước cốt chanh vào gót chân, giữ trong 20 phút rồi rửa lại với nước ấm. Gót chân của bạn sẽ được cung cấp thêm nguồn vitamin quý giá, giúp gót mềm và liền vết nứt.

Mật ong

Có thể nói, mật ong là loại nguyên liệu thần kỳ nhất có thể mang lại vẻ đẹp toàn thân cho bạn và thậm chí cả gót chân. Chỉ cần trộn ba thìa mật ong với nước ấm, ngâm chân trong khoảng 20 phút rồi rửa sạch. Mật ong sẽ vừa làm mềm da lại kháng khuẩn, rất tốt cho bàn chân của bạn.

Mù tạt

Nếu không mấy ấn tượng với dầu mù tạt thì cũng đừng nên ghét bỏ, bởi gót chân nứt nẻ của bạn đang cần đến nó. Bạn chỉ cần thoa một ít dầu mù tạt lên gót chân rồi mát xa nhẹ nhàng, sau đó mang một đôi tất mỏng vào đi ngủ, bạn sẽ thấy sự kỳ diệu vào sáng hôm sau.

Nha đam

Với khả năng sát khuẩn, kháng viêm cao, nha đam có thể giúp bạn giảm đau nhức và phục hồi vết nứt khá hiệu quả. Bạn chỉ cần ngâm chân trong nước muối ấm trong 5 phút, lau khô. Nha đam bạn bóc vỏ để lấy phần gel trắng bên trong. Có thể cắt lát phần gel để thoa lên vùng da bị nứt cần điều trị [áp dụng 1 – 2 lần/ngày].

Dầu mè

Khi sử dụng dầu mè để trị nứt gót chân, điều này đồng nghĩa bạn đang thực hiện hai việc song song: tẩy da chết và dưỡng ẩm cho gót chân của bạn. Các hoạt chất trong dầu mè được đánh giá là cực tốt cho những phần da bị khô và chai sạn trên cơ thể, vì thế, để gót chân được đẹp, bạn hãy thoa một lớp mỏng dầu mè lên gót chân rồi mát xa nhẹ nhàng chừng 10 phút mỗi tối trước khi đi ngủ.

Bạn cần ngâm chân vào nước muối ấm loãng trong 10 – 15 phút rồi lau khô. Tiếp theo, trộn đều 1 muỗng cà phê kem đánh răng với 1 viên nang vitamin E. Sau đó sử dụng hỗn hợp bôi đều lên vùng da bị nứt nẻ. Có thể để giữ qua đêm và rửa sạch hỗn hợp bằng nước vào sáng hôm sau.

Vaseline

Trộn đều 1 muống vaseline với 3 – 5 giọt nước cốt chanh. Sau khi ngâm chân trong nước muối ấm trong 10 – 15 phút, bạn lau khô và dùng hỗn hợp vừa trộn bôi đều lên các vết nứt. Áp dụng mỗi buổi tối trước khi đi ngủ để sở hữu một gót chân hồng hào nhé!

Ngoài ra bạn có thể sử dụng những loại kem bôi đặc trị nứt gót chân được bán trên thị trường như sau:

  • Cao lá Thuần Mộc
  • Gót Sen – Sao Thái Dương
  • Neutrogena Foot Cream
  • Heel Spa
  • Kpem Apteka
  • Scholl
  • ISIS Pharma Secalia A.H.A

Để gót chân luôn hồng hào, bạn cần lưu ý:

  • Uống nhiều nước mỗi ngày.
  • Tránh đứng một tư thế lâu hoặc đi giày dép quá chật chội.
  • Thoa kem dưỡng ẩm để duy trì độ ẩm cho da ở gót chân.
  • Kiểm tra bàn chân của bạn hàng ngày, đặc biệt nếu bạn bị tiểu đường hoặc một bệnh khác gây khô da.
  • Sử dụng miếng lót giày chất lượng để giảm lực tác động lên gót chân.
  • Sử dụng miếng lót gót chân silicon để giữ ẩm cho gót chân và giúp phần đệm gót chân không bị giãn nở.

Tham khảo các sản phẩm máy chà gót chân giá tốt tại Điện máy XANH

Máy Làm Sạch Da Gót Chân Lanaform LA131505

Còn hàng867.000₫Xem chi tiết

Máy tẩy da chết gót chân Rio PEDI3

Còn hàng1.150.000₫Xem chi tiết

Máy tẩy da chết gót chân Rio PEDI2

Còn hàng830.000₫Xem chi tiết

Xem thêm:

Trên đây là mẹo trị nứt gót chân hiệu quả ngay tại nhà. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan đến vấn đề trên, bạn hãy để lại bình luận phía bên dưới nhé!

Skip to content

Làm ngành xây dựng, hẳn ai cũng đã có lúc phải xử lý vết nứt tường nói riêng. Và xử lý vết nứt công trình xây dựng nói chung. Nguyên nhân gây ra nứt thì khá phức tạp. Thường là do hiện tượng co ngót khi nhiệt độ thay đổi. Cũng có thể do vấn đề dịch chuyển, sụt lún, địa chấn. Hoặc cũng có thể do vật liệu không chuẩn, hoặc thi công không đúng.

Phán đoán vết nứt và nguyên nhân bị nứt

Vết nứt theo chiều ngang tường

Vết nứt theo chiều ngang thường do dịch chuyển, sụt lún làm đứt gãy kết cấu. Đây là loại nứt nguy hiểm và khó xử lý nhất. Vết nứt ngang thường kèm theo các vết nứt theo hướng khác do sự hư hỏng kết cấu. Nếu là vết nứt bê tông, cách xử lý tốt nhất là đập đi xây lại với tính toán kết cấu kỹ lưỡng hơn, và xử lý móng hợp lý.

Vết nứt ngang cũng có thể do sự co rút vật liệu. Hoặc do các ngoại lực tác động trực tiếp lên tường.

Nhiều trường hợp vết nứt bị gây ra là do sự cẩu thả của thợ tô trát. Việc trộn vữa và thi công không đúng sẽ làm tường bị nứt.

Vết nứt theo chiều dọc tường

Vết nứt nếu chỉ hình thành theo phương dọc thường do sự co rút vật liệu. Xảy ra sự cố này thường bởi những lý do sau:– Nhiệt độ chênh lệch lớn giữa các khoảng thời gian trong ngày;– Thi công đổ bê tông, xây trát giữa lúc nắng gắt, nhiệt độ cao. Dẫn tới bay hơi bề mặt quá nhanh so với bên trong, gây nứt gãy;– Vật liệu phối trộn không phù hợp tỉ lệ. Chẳng hạn lượng xi măng quá cao;

– Vết nứt thường xảy ra nghiêm trọng hơn ở những nhịp không có cốt thép

Vết nứt ở cột – dầm – sàn

Đây là những vị trí rất nguy hiểm khi bị nứt vì chúng là cấu kiện chịu lực của công trình. Trong hầu hết trường hợp, khi xuất hiện nứt tại những cấu kiện này, cần thiết phải thi công lại!

Cách xử lý vết nứt tường tốt nhất

Hiện nay có nhiều phương án để lựa chọn. Bạn đọc có thể lựa chọn một phương pháp phù hợp nhất với điều kiện thực tế đòi hỏi. Sau đây là 7 cách xử lý vết nứt thường gặp:

Trám vết nứt bằng vữa sửa chữa Monos

Phạm vi áp dụng:: Với những vết nứt đã lâu, không còn nứt tiếp.
Ưu điểm: Đồng nhất vật liệu bê tông, dễ dàng phủ sơn che giấu vết sửa chữa
Nhược điểm: Không đàn hồi, nếu công trình nứt tiếp sẽ có nguy cơ xuất hiện vết nứt theo mạch thi công sửa chữa
Thi công:Mở rộng miệng vết nứt và vệ sinh, tạo ẩm. Sau đó trát lại bằng vữa sửa chữa Monos. Làm phẳng, đợi khô thì sơn lại.
Thi công khi thời tiết dịu, không nắng gắt.
Khác:Vết nứt sàn dùng trực tiếp vữa tự chảy Grout 101S

Trám vết nứt bằng keo Flex

Phạm vi áp dụng:Vết nứt còn khả năng nứt tiếp
Ưu điểm:Có khả năng kéo dãn. Khi miệng vết nứt rộng hơn, keo có thể che kín chúng ở giới hạn nhất định.
Nhược điểm:Có tính dẻo – đàn hồi, không giống bê tông. Thường ít ăn sơn và dễ lộ vết sửa chữa
Thi công:Mở rộng miệng vết nứt và vệ sinh, để khô ráo. Trám vết nứt bằng keo, gặt phẳng. Đợi khô thì mài nhẵn nếu cần rồi sơn lại.
Thi công khi thời tiết dịu, không nắng gắt.

Trám vết nứt bằng keo PU

Phạm vi áp dụng:Vết nứt còn khả năng nứt tiếp, cần khả năng chống thấm
Ưu điểm:Có khả năng giãn nở. Nở nhiều khi gặp nước. Khi miệng vết nứt rộng hơn, keo có thể che kín chúng.
Nhược điểm:Chỉ thi công bên trong. Cần trám bên ngoài bằng vữa trước. Chi phí cao và tốn công. Không dùng cho những vết nứt quá nhỏ dưới 1 mm.
Thi công:Khoan lỗ, cắm kim bu lông chuyên dụng và trám kín. Bơm keo từ dưới lên bằng máy bơm áp lực. Đợi keo khô thì cắt kim rồi sơn lại.

Quét màng đàn hồi che vết nứt

Phạm vi áp dụng:Vết nứt còn nứt tiếp
Ưu điểm:Thi công nhanh, dễ làm
Nhược điểm:Chi phí cao nếu quét toàn bộ tường. Nếu chỉ quét theo mạch nứt sẽ tạo sẹo dễ thấy. Chỉ sử dụng tốt khi vật liệu kháng UV.
Thi công:Mài, vệ sinh bề mặt tường. Sử dụng lưới phù hợp với vật liệu tạo màng. Quét màng 2 lớp theo phương vuông góc, hoặc lăn, phun. Đợi khô thì sơn lại.

Sử dụng tấm ốp che tường

Phạm vi áp dụng:Trong nhà
Ưu điểm:Thi công nhanh, dễ làm, chi phí hợp lý
Nhược điểm:Vấn đề mỹ quan, khó khăn khi cần thi công lên tường. Có nguy cơ độc hại.
Thi công:Ốp, ghép tấm đơn giản

Gia cố chống nứt bằng lưới thép

Tại những vị trí nứt [hoặc có nguy cơ nứt] có thể gia cố lưới thép, lưới thủy tinh để chống lực kéo đứt. Chẳng hạn vị trí tiếp giáp cột với tường, nên đóng lưới thép để gia cố rồi trát vữa lên.

Quét lại bằng nước xi măng để che vết nứt

Phương pháp này thường được dùng nhiều với những vết nứt nhỏ. Tuy nhiên không nên sử dụng, vì chắc chắn vết nứt sẽ xuất hiện trở lại.

Trang trí vết nứt – hạnh phúc từ tâm hồn

Thay vì sửa chữa, xử lý các vết nứt. Nếu chúng không gây những hệ lụy khó chịu như thấm dột, sập công trình. Thì bạn hoàn toàn có thể “nghệ thuật hóa” chúng bằng những nét sơn vẽ, decor,…

Vẽ lên tường để che vết nứt

Với một chút hoa tay và sơn màu, bạn có thể biến những vết nứt thành những cây hoa, họa tiết thú vị rất khó lường!

Trang trí vết nứt bê tông bằng sự sáng tạo cùng đôi tay khéo léo

Dùng các loại tranh treo để che vết nứt tường

Các loại tranh là một ý tưởng hay để che những vết nứt nhỏ không thấm nước. Bạn có thể sử dụng tranh dán giấy, tranh lụa truyền thống. Hoặc hiện đại hơn, có thể treo tranh thêu chữ thập, tranh đính đá. Đây là loại tranh có thể tự tay bạn hoàn thiện nên rất ý nghĩa.

Với kích thước từ 0,4 – 2 mét. Những dòng tranh này có thể lấp kín một khoảng tường khá lớn. Các chủ đề có thể lựa chọn như: Mã đáo thành công, Cửu ngư quần hội, tranh Tứ quý…

Tranh thêu chữ thập phong thủy
Tranh đính đá Cửu ngư quần hội mang ý nghĩa tụ lộc

Xử lý các vết nứt trong điều kiện rung lắc mạnh hoặc chuyển vị lớn

Với trường hợp vết nứt bị nặng trong điều kiện khắc nghiệt này. Cần thiết phải nghiên cứu tĩnh toán kỹ lưỡng phần kết cấu. Có thể phải xây lại. Hoặc xem thêm bài sau:

Video liên quan

Chủ Đề