Cách kết nối wifi trên máy tính bàn

Trên Windows 10 có rất nhiều tính năng, tiện ích hỗ trợ cho người sử dụng dễ dàng hơn, ngay cả người không có nhiều kiến thức về máy tính. Trường hợp thêm WiFi kết nối máy tính là một ví dụ trên Windows 10 khi nó được tối giản đến mức tối đa để người sử dụng dễ dàng thêm WiFi kết nối máy tính hay xóa các kết nối đó.

Tất nhiên tính năng này trên Windows 10 vẫn chưa hẳn hoàn thiện khi không cho phép bạn tùy ý thay đổi tên kết nối hoặc thiết lập nhiều hơn giống trong phần Control Panel ở các hệ điều hành trước. Nhưng cho dù nó không thể đổi tên WiFi hay một số tính năng nâng cao bạn vẫn cần phải biết vì những kiến thức cơ bản đó thực sự tốt và giúp ích cho bạn trong quá trình làm quen với Windows 10 thông qua việc xóa hay thêm WiFi kết nối máy tính.

Hướng dẫn thêm và xóa WiFi kết nối máy tính

1. Cách thêm WiFi kết nối máy tính

Bước 1: Để thêm WiFi kết nối máy tính trước tiên bạn nhấn tổ hợp phím Windows + I để truy cập vào Windows Settings. Tại đây hãy chọn phần Network & Internet.

Bước 2: Sau đó vào phần WiFi và chọn Manage known networks.

Bước 3: Tại đây bạn nhấn vào Add a new network để thêm WiFi kết nối máy tính.

Lưu ý: Việc thêm này chỉ khả dụng khi bạn biết rõ tên địa chỉ WiFi lẫn mật khẩu nhé.

Bước 4: Sau đó bạn điền tên địa chỉ WiFi cần kết nối, định dạng kết nối [ thường là WPA2 - Personal ] và mật khẩu sau đó nhấn vào Save.

Bạn sẽ thấy WiFi đó hiện lên trong danh sách và việc thêm WiFi kết nối máy tính đã hoàn tất.

2. Xóa WiFi kết nối máy tính

Để có thể xóa WiFi kết nối máy tính rất đơn giản vì trên Windows 10 đã tối giản nó lại cho bạn. vì thế trong phần WiFi >Manage known networks bạn chỉ cần nhấn vào WiFi cần xóa và chọn lựa Forget là xong.

3. Các thiết lập có trong WiFi

Ngoài phần thêm WiFi kết nối máy tính và xóa thì Taimienphi.vn cũng giới thiệu các bạn rất nhiều tính năng trong phần WiFi bạn nên biết.

- WiFi serivces bao gồm chế độ find paid plains for suggested open hotspot near me: Hệ thống sẽ tự đề xuất các Hotspot [ điểm phát WiFi di động] nếu gần bạn.

- Connect to suggested open hostpots: Tự động kết nối đến địa chỉ được đề xuất, tất nhiên là bạn phải biết mật khẩu.

- Phần tiếp theo là Hotspot 2.0 networks với chế độ let me use Online Sign-Up to get connected: Tự động kết nối khi bạn tiến hành truy cập online

4. Sửa lỗi WiFi

Bước 1: Khi không kết nối được đến WiFi bạn sẽ làm thế nào, ngay trong phần WiFi đã có công cụ sửa lỗi cho bạn bằng cách nhấn vào Still cant connet ?...

Bước 2: Ngay sau đó bạn có thể lựa chọn mạng bị lỗi, có thể là WiFi cũng có thể là dây Lan.

Bước 3: Hệ thống sẽ tiến hành fix lỗi cho bạn khi nhấn vào Apply this fix.

Bước 4: Công việc đơn giản là sẽ kết nối lại cho bạn địa chỉ IP mới với WiFi đang bị lỗi và chỉ cần nhấn Close to troubleshooter để đóng lại.

5. Các thư mục liên quan tới WiFi

Khi kéo đến dưới cùng các bạn sẽ nhận thấy có khá nhiều mục và liệu nó có liên quan gì đến thêm WiFi kết nối máy tính hay xóa không. Không hẳn như vậy mà đơn giản là những mục trên giúp bạn tạo ra các thiết lập, kết nối và tùy chỉnh nhiều hơn.

- Change Adapter Options: Phần này truy cập trực tiếp vào Networks Connections, nơi quản lý các kết nối mạng.

- Change Advanced sharing options: Phần này cho phép bạn quản lý và kết nối bao quát hơn phần Change Adapter Options, tất nhiên bạn có thể vào cả 2 phần ở trên thông qua mục này.

- HomeGroup: Tạo hoặc tham gia group kết nối mạng nội bộ.

- Windows Firewall: các thiết lập liên quan đến tường lửa trên Windows 10.

Qua bài viết trên hy vọng sẽ tổng hợp lại cho các bạn các vấn đề về WiFi không chỉ thêm WiFi kết nối máy tính hay xóa WiFi kết nối máy tính. Ngoài ra với người dùng WiFi trong một thời gian sử dụng bạn nên đổi mật khẩu WiFi để đảm bảo tính an toàn, việc đổi mật khẩu WiFi thường xuyên sẽ giúp bạn hạn chế được một số rủi ro, đặc biệt là về mạng WiFi khi xung quanh có nhiều đối tượng dò và truy cập vào của bạn.

Tiến hành bổ sung mạng wifi với máy tính để có nhiều lựa chọn kết nối hơn, mặt khác bạn cũng có thể xóa wifi đã kết nối chỉ để lại duy nhất một mạng wifi ổn định trên laptop windows 10 của mình mà thôi.

Sửa lỗi máy tính kết nối wifi nhưng không vào được mạng Kết nối máy tính vào mạng Wifi ẩn trên máy tính, laptop Cách sửa lỗi kết nối Wifi trên Mac Những cách kết nối Wifi cho máy tính để bàn, pc Cách sửa lỗi Macbook không thể kết nối Wifi Windows 8.1 - Xóa mạng wifi không dùng đến

Bạn đang sử dụng máy tính bàn nhưng đột nhiên wifi bị ngắt kết nối, hoặc bạn mới sử dụng máy tính bàn chưa quen dẫn tới không biết cách cài đặt wifi cho máy tính bàn ở đâu. Điều đó khiến cho công việc của các bạn bị gián đoạn và gặp không ít khó khăn. Đặc biệt, điện nước trong giai đoạn giãn cách không thể nhờ ai được. 

Vậy làm cách nào để có thể xác định được nguyên nhân của vấn đề này và làm sao kết nối wifi cho máy tính bàn. Hãy cùng Bàn Ghế Chơi Game Giá Rẻ tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!. 

Hướng dẫn cách cài đặt wifi cho máy tính bàn

Ngoài việc trang bị cho mình một hệ thống máy tính đảm bảo kết nối mạng ổn định để chiến các trận game thì gamer cũng cần trang bị cho mình những chiếc ghế gaming chất lượng, êm ái nhất như ghế E-Dra Hercules. Để cài đặt Wifi cho máy tính bàn, bạn có thể theo dõi cách cài đặt USB WiFi ngay sau đây:

Bước 1: Cài đặt Driver USB WiFi cho Window

Khi mua USB WiFi thì bạn sẽ được tặng kèm theo một đĩa CD Driver để cài đặt. Cho đĩa cài vào máy tính, nếu ổ đĩa CD của bạn ở chế độ tự động, nó sẽ hỏi có cài đặt phần mềm không, nếu không tự động bạn có thể nhấp đúp vào file autorun.exe trong đĩa điện nước hà nội.

Xuất hiện cửa sổ hỏi các tùy chọn cài đặt driver USB WiFi cho các dòng sản phẩm khác nhau,bạn chọn đúng dòng sản phẩm của mình đang cài. Ví dụ như sản phẩm của bạn là loại usb của TP Link, dòng TL – WN727N thì bạn chọn dòng này trên giao diện và nhấp vào cài đặt [Install Driver & Utility]

Chú ý, trong cửa sổ tiếp theo chỉ chọn cài đặt Wireless reception, không cài đặt phần Soft AP. Phần Softap là một ứng dụng không cần thiết. Khi nhấp vào Wireless reception cửa sổ cài đặt tiếp theo sẽ hiện ra.

Cửa cuốn sổ cài đặt Driver thông báo, click vào nút Next và chờ khoảng 2 phút, sau khi cài đặt xong sẽ ra cửa sổ hoàn thành cài đặt.

Qua các bước bên trên chúng ta đã thực hiện xong phần cài đặt driver [trình điều khiển] cho thiết bị USB WiFi. Ứng dụng sau khi cài đặt sẽ tạo ra biểu tượng ở Desktop.

Bước 2: Thiết lập để kết nối WiFi cho máy tính bàn

Chạy ứng dụng đã cài đặt trên. Sau đó xuất hiện màn hình REALTEK USB Wireless LAN Utility, chọn tab Available Network, phía dưới sẽ là danh sách tất cả các mạng WiFi có thể sử dụng và nhấn tiếp Add to Profile.

Trong cửa sổ Wireless Network Properties, nhập Network key chính là mật khẩu mạng wifi, nhập cả ở phần Confirm network key.

Chỉ với 2 bước đơn giản, bạn đã kết nối WiFi cho máy tính bàn thành công cho máy tính của bạn rồi. Kiểm tra tab General mái tôn bạn sẽ thấy các thông số về chất lượng sóng WiFi và các thông tin về mạng.

Khắc phục tình trạng máy tính không kết nối được wifi

Dưới đây là những hướng dẫn về cách kết nối wifi cho máy tính bàn với những lỗi thường gặp nhanh chóng nhất

1. Cách kết nối wifi cho máy tính bàn với lỗi sai địa chỉ DNS và IP

Với lỗi đầu tiên này, bạn thực hiện theo những lệnh sau:

Control Panel → System and Security → Windows Firewall. Bạn đặt lại chế độ tường lửa bằng cách Restore defaults. Nếu sau khi thử những lệnh này không được thì bạn tắt hẳn tường lửa đi và khởi động lại nhé.

Khởi động lại Wireless Zero Configuration

Để khởi động lại mục này, các bạn chỉ cần thực hiện theo các lệnh sau:

Start -> Control Panel -> Administrative Tools, chọn Services. Sau đó tìm dòng Wireless Zero Configuration để khởi động lại trong trường hợp bạn thấy mục này chưa khởi động.

Để tạo địa chỉ IP mới, bạn hãy thực hiện theo những bước sau:

– Mở cmd trên máy tính, gõ Ipconfig/flushdns và chờ lệnh này khởi chạy xong

– Gõ ipconfig/release và tiếp tục chờ lệnh này khởi chạy xong

– Sau khi thực hiện lệnh này, mà máy tính vẫn chưa kết nối được wifi thì bạn vào internet gõ Ipconfig/renew

 Bước cuối cùng là kiểm tra lại xem máy tính bàn của bạn đã được kết nối wifi chưa nhé! Bạn đã có thể ngồi trên ghế chơi game E-Dra Hunter để bắt đầu chơi game rồi đấy.

2. Cách kết nối wifi cho máy tính bàn với lỗi không tìm thấy mạng wifi

Wifi bị ẩn đi vậy hãy chọn vào biểu tượng mạng ở góc dưới cùng bên phải máy tính, sau đó chọn Open Network and Sharing Center. Ở mục này, bạn tiếp tục chọn Set up a new connection or network -> Manually connect to a wireless network. Tiếp tục điền những thông tin mà bạn nhìn thấy khi hộp thoại thạch cao này xuất hiện như: tên wifi mà bạn muốn kết nối, mật khẩu…

3. Cách kết nối wifi cho máy tính bàn với lỗi wifi chỉ xuất hiện 1 vạch duy nhất

Để máy tính bàn kết nối với wifi mạnh nhất cách mở wifi trên máy tính bàn , căng nhất bạn cần đặt đúng vị trí của wifi, tránh những vị trí quá xa so với máy tính hay vị trí có vách ngăn. 

Nếu như bạn ở trên tầng 2 hoặc những tầng cao hơn mà wifi ở thấp hơn thì bạn có thể mua thêm cục phát wifi hoặc bộ kích sóng wifi để tăng cường khả năng bắt wifi.

4. Cách kết nối wifi cho máy tính bàn với lỗi có wifi nhưng không vào được mạng

Mặc dù bạn thấy máy tính đã kết nối được với wifi nhưng lại không vào được mạng thì hãy thử cách sau:

Chọn Network Connections -> Properties as Wireless Networks à Association à WPA [trong này sẽ sổ xuống Network Authentication, chọn Data Encryption sang nút TKIP máy bơm.

Hoàn tất các lệnh này thì điền lại mật khẩu của wifi đó và thực hiện lệnh kết nối.

Trên đây là những hướng dẫn giúp bạn kết nối wifi cho máy tính bàn mà chúng tôi đã tổng hợp giúp bạn, bạn có thể áp dụng ngay khi máy tính của bạn gặp phải các lỗi như trên nhé. Hy vọng những thông tin này hữu ích và sẽ giúp bạn có thể tự khắc phục tại nhà đơn giản, nhanh chóng báo giá.

Xem thêm: Cách đổi mật khẩu Wifi trên máy tính bàn đơn giản.

Video liên quan

Chủ Đề