Cách soạn văn lớp 6 bài hoán dụ

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Soạn bài Hoán dụ, mẫu số 1
2. Soạn bài Soạn bài Hoán dụ, mẫu số 2

Cùng với các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ các em đã học, phép hoán dụ cũng là một trong số các biện pháp nghệ thuật giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nói đến trong câu. Tuy nhiên, kiến thức về hoán dụ khá phức tạp và rất dễ nhầm lẫn, vậy nên các em cần soạn bài Hoán dụ thật cẩn thận trước khi đến lớp. Tài liệu soạn văn lớp 6 của chúng tôi đã tóm tắt phần lý thuyết bài học kết hợp với việc gợi ý giải các bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2 nên các em vừa có thể củng cố kiến thức vừa biết cách làm bài một cách dễ dàng.

1. Soạn bài Soạn bài Hoán dụ, ngắn 1

Câu 1: 

Gợi ý

- Lớp học im lặng và trang nghiêm lạ thường. Thầy Ha-men phát từ mẫu cho cả lớp

- Không khí lớp học có thay đổi như thế nào? 

- Phrang bị gọi lên đọc nhưng ấp úng thầy có trách móc không? Lớp học có thay đổi gì về cảm xúc không? 

Câu 2:

Hình ảnh thầy Ha-men trong buổi cuối cùng:

+ Thầy nhẹ nhàng, tình cảm và luôn dạy học trò yêu quý tiếng Pháp

+ Thầy mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn

+ Giọng thầy nhẹ nhàng, tình cảm, không quở trách không giận dữ

+ Nét mặt, hành động đều nghẹn ngào cho lần cuối cùng 

Câu 3:

Dàn ý cho bài văn:

Mở bài: 

-Miêu tả hoàn cảnh đến gặp cô giáo cũ cùng mẹ 

Thân bài:

- Tâm trạng của mẹ trước lúc gặp cô giáo [ hồi hộp, lo lắng]

- Trong cuộc gặp gỡ [ nghẹn ngào, bỡ ngỡ, xúc động, ….]

- Giây phút chia tay [ bịn rịn, lưu luyến, …..]

Kết bài: 

Cảm xúc lắng động, hạnh phúc 

2. Soạn bài Soạn bài Hoán dụ, ngắn 2

--------------------------HẾT-----------------------------

Để chuẩn bị tốt cho những quan bài học quan trọng sắp tới, các em không nên bỏ qua Soạn bài Tập làm thơ bốn chữSoạn bài Cô Tô tại Thuthuat.Taimienphi.vn.

Qua phần Soạn bài Hoán dụ dưới đây, các em không chỉ có thêm những gợi ý chi tiết cho những câu hỏi tìm hiểu trong SGK mà còn nắm vững được khái niệm hoán dụ và những kiểu hoán dụ thường gặp. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp được hiệu quả nhé.

Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6, văn nghị luận, soạn văn lớp 8 Soạn bài Sông nước Cà Mau, Ngữ văn lớp 6 Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 6 kì 2 Soạn bài So sánh [tiếp theo], Ngữ văn lớp 6 Soạn bài Ẩn dụ, Ngữ văn lớp 6

Câu 1 +2 [trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

- áo nâu: người nông dân.

- áo xanh: người công nhân.

→ Dựa vào quan hệ đặc điểm tính chất - Người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc.

- Nông thôn: người sống ở nông thôn.

- Thị thành: người sống ở thị thành.

→ Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng [nông thôn, thành thị] với vật bị chứa đựng [những người sống ở nông thôn và thành thị].

Câu 3 [trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, đồng thời tạo sự hàm súc cho câu.

II. Các kiểu hoán dụ

Câu 1+2 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. Bàn tay ta: bộ phận của con người được dùng thay cho người lao động.

→ Quan hệ: bộ phận - toàn thể.

b. Một, ba: số lượng cụ thể được dùng thay cho số ít và số nhiều.

→ Quan hệ cụ thể - trừu tượng.

c. Đổ máu: dấu hiệu của chiến tranh.

→ Quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật.

Câu 3 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Ghi nhớ [SGK – tr 83]

III. Luyện tập

Câu 1 [trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. Làng xóm - người nông dân. Quan hệ: vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.

c. áo chàm - người Việt Bắc: Dấu hiệu sự vật với sự vật.

d. Trái Đất - nhân loại: Vật chứa dung - vật bị chứa đựng.

Câu 2 [trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

So sánh hoán dụ - ẩn dụ:

Ẩn dụ Hoán dụ
Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Khác - Dưạ vào quan hệ tương đồng: + Hình thức + Cách thức thực hiện + Phẩm chất

+ Cảm giác

- Dựa vào quan hệ tương cận: + Bộ phận - toàn thể + Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng + Dấu hiệu của sự vật - sự vật

+ Cụ thể - trừu tượng

Câu 3 [trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Chính tả [nghe – viết]

Soạn Văn lớp 6 ngắn nhất tập 2 bài Hoán dụ. Câu 1. Các từ ngữ in đậm chỉ:

Quảng cáo

Xem thêm:

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Phần III
  • Câu 1
  • Câu 2

Phần I

Video hướng dẫn giải

Hoán dụ là gì?

Trả lời câu 1 [trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Các từ ngữ in đậm chỉ:

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

Trả lời câu 2 [trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Quan hệ đi đôi với nhau.

- Áo nâu => nông thôn

- Áo xanh => thành thị

Trả lời câu 3 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Tác dụng của cách diễn đạt: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Phần II

Video hướng dẫn giải

Các kiểu hoán dụ:

Trả lời câu 1 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Em hiểu các từ in đậm dưới đây:

a. Bàn tay ta: bộ phận của cơ thể người, công cụ đặc biệt để lao động.

b. Một và ba: số lượng ít và nhiều.

c. Đổ máu: sự kiện khởi nghĩa tháng 8/1945 ở thành phố Huế.

Trả lời câu 2 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. Bàn tay: quan hệ bộ phận và toàn thể.

b. Một và ba: số lượng cụ thể và số lượng vô hạn.

c. Đổ máu: quan hệ dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự việc.

Trả lời câu 3 [trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Liệt kê một số quan hệ để tạo ra phép hoán dụ:

- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

- Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa đựng.

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 [trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ :

a.- Làng xóm ta: chỉ nhân dân sống trong làng xóm.

- Quan hệ: vật chứa và và bị chứa.

b.

- Mười năm: ngắn, cụ thể.

   Trăm năm: dài, trừu tượng.

   Quan hệ: cụ thể và trừu tượng.

- Về ý nghĩa: trồng cây [kinh tế], trồng người [giáo dục]. một xã hội muốn phát triển thì kinh tế và giáo dục phải phát triển.

=> Kinh tế: bộ phận – toàn thể

  Giáo dục: công việc đặc trưng – toàn bộ sự nghiệp.

c.

- Áo chàm: chỉ trang phục người dân Việt Bắc thường mặc.

   Quan hệ: dấu hiệu đặc trưng và sự vật.

- Áo chàm: chỉ quần chúng cách mạng người dân tộc ở Việt Bắc.

   Quan hệ: bộ phận và toàn thể.

d. Trái đất: chỉ loài người sống trên trái đất.

   Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 [trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ:

Ẩn dụ

Hoán dụ

Giống nhau

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

Khác nhau

Dựa vào mối quan hệ tương đồng [qua so sánh ngầm].

- Về hình thức.

- Về cách thức.

- Về phẩm chất.

- Về cảm giác.

Dựa vào mối quan hệ tương cận [gần gũi].

- Bộ phận – toàn thể.

- Vật chứa – vật bị chứa.

- Dấu hiệu – sự vật.

- Cụ thể - trừu tượng.

* Ví dụ:

a. Ẩn dụ:

Tiếc thay hạt gạo trắng ngần

Đã vo nước đục lại vần than đen

b. Hoán dụ:

Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu, túi vải, đẹp tươi lạ thường. 

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề