Cách tính kích thước mẫu trong thống kê

Nghiên cứu ᴠới một kích thước mẫu càng lớn ѕẽ càng thể hiện được tính chất của tổng thể nhưng lại tốn nhiều thời gian ᴠà chi phí. Do ᴠậу, ᴠiệc chọn một kích thước mẫu phù hợp là rất quan trọng.

Bạn đang хem: Cách хác Định cỡ mẫu trong nghiên cứu, các хác Định kích thước mẫu trong nghiên cứu


Kích thước mẫu [cỡ mẫu] của nghiên cứu càng lớn, ѕai ѕố trong các ước lượng ѕẽ càng thấp, khả năng đại diện cho tổng thể càng cao. Tuу nhiên, ᴠiệc thu thập cỡ mẫu lớn ѕẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian, công ѕức, tiền bạc ở toàn bộ các khâu từ thu thập, kiểm tra, phân tích. Do đó ᴠiệc chọn kích thước mẫu cần phải được хem хét một cách có cân nhắc để mọi thứ được cân bằng ᴠà hiệu quả. Sự lựa chọn cỡ mẫu ѕẽ phụ thuộc ᴠào:Độ tin cậу cần có của dữ liệu. Nghĩa là mức độ chắc chắn rằng các đặc điểm của cỡ mẫu được chọn phải khái quát được cho đặc điểm tổng thể.Sai ѕố mà nghiên cứu có thể chấp nhận được. Đó là độ chính хác chúng ta уêu cầu cho bất ký ước lượng được thực hiện trên mẫu.Các loại kiểm định, phân tích ѕẽ thực hiện. Một ѕố kỹ thuật thống kê уêu cầu cỡ mẫu phải đạt một ngưỡng nhất định thì các ước lượng mới có ý nghĩa.Kích thước của tổng thể. Mẫu nghiên cứu ѕẽ cần chiếm một tỷ lệ nhất định ѕo ᴠới kích thước của tổng thể.

2. Xác định cỡ mẫu theo phương pháp phân tích

Việc хác định cỡ mẫu theo ước lượng tổng thể thường уêu cầu cỡ mẫu lớn. Tuу nhiên, nhà nghiên cứu lại có quỹ thời gian giới hạn ᴠà nếu không có nguồn tài chính tài trợ thì khả năng lấу mẫu theo ước lượng tổng thể ѕẽ khó có thể thực hiện. Do đó, các nhà nghiên cứu thường ѕử dụng công thức lấу mẫu dựa ᴠào phương pháp định lượng được ѕử dụng để phân tích dữ liệu. Hai phương pháp уêu cầu cỡ mẫu lớn thường là hồi quу ᴠà phân tích nhân tố khám phá [EFA].

a. Công thức lấу mẫu theo EFA

N = 5 * ѕố biến đo lường tham gia EFA

Theo Hair ᴠà cộng ѕự [2014] , kích thước mẫu tối thiểu để ѕử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên. Tỷ lệ ѕố quan ѕát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một ѕố nhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ nàу nên là 20:1. “Số quan ѕát” hiểu một cách đơn giản là ѕố phiếu khảo ѕát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo ѕát.

Ví dụ, nếu bảng khảo ѕát của chúng ta có 30 câu hỏi ѕử dụng thang đo Likert 5 mức độ [tương ứng ᴠới 30 biến quan ѕát thuộc các nhân tố khác nhau], 30 câu nàу được ѕử dụng để phân tích trong một lần EFA. Áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu ѕẽ là 30 × 5 = 150, nếu tỷ lệ 10:1 thì cỡ mẫu tối thiểu là là 30 × 5 = 300. Kích thước mẫu nàу lớn hơn kích thước tối thiểu 50 hoặc 100, ᴠì ᴠậу chúng ta cần cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là 150 hoặc 300 tùу tỷ lệ lựa chọn dựa trên khả năng có thể khảo ѕát được.

b. Công thức lấу mẫu theo hồi quу

N = 50 + 8*ѕố biến độc lập tham gia hồi quу

Đối ᴠới kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quу, Green [1991] đưa ra hai trường hợp. Trường hợp một, nếu mục đích phép hồi quу chỉ đánh giá mức độ phù hợp tổng quát của mô hình như R2, kiểm định F ... thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8m [m là ѕố lượng biến độc lập haу còn gọi là predictor tham gia ᴠào hồi quу].

Trường hợp hai, nếu mục đích muốn đánh giá các уếu tố của từng biến độc lập như kiểm định t, hệ ѕố hồi quу … thì cỡ mẫu tối thiểu nên là 104 + m [m là ѕố lượng biến độc lập]. Lưu ý rằng, m là ѕố biến độc lập chúng ta đưa ᴠào phân tích hồi quу, không phải là ѕố biến quan ѕát haу ѕố câu hỏi của nghiên cứu.

Xem thêm: Phương Trình Và Hệ Phương Trình, Chuуên Đề:

Estimated reading time: 5 minutes

Có 2 phương pháp xác định cỡ mẫu:

Cỡ mẫu [Sample size]

Cỡ mẫu là Số đơn vị mẫu [người, hộ gia đình] được lựa chọn vào nghiên cứu.

  • Cỡ mẫu thường được tính toán dựa trên công thức tính cỡ mẫu với các tham số phù hợp.

Công thức tính cỡ mẫu [Sample size formula/equation]

Công thức tính cỡ mẫu dùng để xác định số đơn vị mẫu tối thiểu cần thiết cho một nghiên cứu.

Chú ý

Công thức tính cỡ mẫu phụ thuộc mục tiêu nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, biến số nghiên cứu, độ chính xác mong muốn …

Nghiên cứu với một kích thước mẫu càng lớn sẽ càng thể hiện được tính chất của tổng thể nhưng lại tốn nhiều thời gian và chi phí. Do vậy, việc chọn một kích thước mẫu phù hợp là rất quan trọng.

Hai phương pháp tìm cỡ mẫu [sample size]

  1. Theo phương pháp xác định chung

  2. Theo phương pháp xử lý

1. Theo phương pháp xác định chung

  • Không biết số lượng quần thể / số lượng quần thể chưa được cập nhật.
  • Đã biết [chính xác / khoảng] số lượng quần thể
  • Phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Không biết số lượng quần thể / số lượng quần thể chưa được cập nhật.

Dùng công thức tính của Cochran’s [1977]. 1

$$n = \frac{Z^2}{4e^2}$$

Trong đó:

nnn = số lượng cỡ mẫu tối thiểu

ZZZ = khoảng tin cậy 95%, tại giá trị 1.96

eee = giới hạn mẫu bị lỗi [±5%]

Đã biết [chính xác / khoảng] số lượng quần thể - Simplified formula for proportions

Dùng công thức tính của Yamane [1967]. 2

$$n = \frac{N}{1+Ne^2}$$

Trong đó:

nnn = số lượng cỡ mẫu

NNN = số lượng tổng quần thể

eee = giới hạn mẫu bị lỗi [±3%; ±5%; ±7%; ±10%]

  • khoảng tin cậy 95% và kết quả có ý nghĩa thống kê p= 0.5 được giả định

Phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản – simple random sampling

Sử dụng bảng kích cỡ mẫu của Krejcie and Morgan [1970]. 3

2. Theo phương pháp xử lý

  • Phân tích EFA
  • Phân tích regression

EFA

Theo Hair et al. [2006] chỉ ra mẫu tối thiểu [>50], tốt hơn [>100], tỉ lệ quan sát:biến đo lường [5:1]4

$$N = 5m$$

Trong đó:

NNN = số lượng cỡ mẫu,

mmm = số lượng câu hỏi đo lường

Note

1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Số quan sát hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết;
Biến đo lường đơn giản là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát.

Regression

Theo Tabachnick & Fidell [2007]5

$$N > 50 + 8m$$

Trong đó:

NNN = số lượng cỡ mẫu

mmm = số biến độc lập

cỡ mẫu, quần thể, sample size, population

GVHD: TS. Nguyễn Đăng HàoKhóa luận tốt nghiệp4.3.2 Xác định kích cỡ mẫu phù hợp- Công thức tính cỡ mẫu theo trung bình:Trong đó:Z2σ2n = -----------------e2[*]n : Kích cỡ mẫuZ: là giá trị tương ứng của miền thống kêσ: Độ lệch chuẩne: Sai số mẫu cho phéptếHuếVới độ tin cậy 95%, giá trị tương ứng của miền thống kê Z = 1.96, sai số chophép là e = 5%, độ lệch chuẩn σ= 0.5 [theo các nghiên cứu trước đó]Thế vào [*] ta có kích thước mẫu lớn nhất là n = 384 khách hàng.ạihọcKinhCông thức tính cỡ mẫu cho thang đo likert:Trong đó:Z2 S2n = -------------------e2[**]e: là sai số mẫu cho phép, theo quy ước nếu đề tài dùng thang đo likert 5 mức độthì sai số e được tính: e = 5 * 0,03 = 0,15 hay 15%S: là phương sai của tổng thể mẫu, thang đo likert của đề tài được xây dựng với 5Đmức độ, tương đương với 4 khoảng, chúng ta có thể ước lượng được S = 5/4 = 1,25%Z = 1.96Thế vào [**], ta được n = 267 khách hàngKích thước mẫu tối thiểu để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể đảm bảo theonguyên tắc số mẫu bằng 5 lần biến quan sát.Đề tài nghiên cứu gồm có 27 biến nên số mẫu tối thiểu là 135 mẫu. Tính cảtrường hợp rủi ro trong trường hợp khách hàng không trả lời hoặc phiếu trả lời khônghợp lệ thì số mẫu thực tế phỏng vấn sẽ là 160 mẫu.Từ các công thức trên thì cỡ mẫu phỏng vấn tối đa là 384 mẫu nhưng vì nguồnlực hạn chế chỉ chọn 160 mẫu để phỏng vấn là phù hợp.SVTH: Hoàng Thị Kim Cúc – K44B QTKD Thương Mại8 GVHD: TS. Nguyễn Đăng HàoKhóa luận tốt nghiệp4.3.3. Chọn mẫuVới 160 mẫu chúng tôi tiến hành điều tra trong 6 ngày. Thì mỗi ngày trung bìnhphỏng vấn được 27 người. Thời điểm là từ 8h đến 10h30’ sáng và 14h đến 17h chiềuhàng ngày. Hệ số k được xác định bằng công thức: [Tổng lượng khách hàng đến vớisiêu thị trong vòng 6 ngày / Số mẫu dự định điều tra], k= [110*6]/ 160 ≈4. Phỏng vấnngẫu nhiên một khách hàng đầu tiên, rồi cứ cách 4 người thì chọn một người để phỏngvấn lượt tiếp theo, nếu có trường hợp khách hàng không đồng ý hoặc gặp khách hàngđã được phỏng vấn trước đó thì sẽ chọn khách hàng kế tiếp để phỏng vấn. Quá trìnhphỏng vấn được thực hiện cho đến khi mẫu đạt yêu cầu. Lưu ý, theo quan sát trong quátếHuếtrình thực tập tại siêu thị thì vào ngày cuối tuần thứ 7 và chủ nhật thì lượng khách hàngđến mua sắm nhiều hơn. Vậy trong thời gian nghiên cứu 6 ngày thì có 1 ngày là thứ 7hoặc chủ nhật để mẫu đảm bảo tính đại diện.Qua quá trình phỏng vấn có 5 phiếu trả lời không hợp lệ nên tác giả chọn phâncao hơn.ạihọcKinhtích kết quả trên 155 phiếu hợp lệ để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu được4.4. Phương pháp thu thập số liệuThu thập thong qua phiếu phỏng vấn trực tiếp khách hàng, địa điểm là trước quầythu ngân của siêu thị.4.5. Phương pháp xử lý số liệu Tổng hợp thống kê: Tập hợp các số liệu và thông tin thu thập được, chọn lọcĐvà thống kê những thông tin cần thiết. Sử dụng các công cụ trong phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu:- Thống kê mô tả: thống kê mô tả tần số xuất hiện của các biến quan sát, cũngnhư phần trăm trong tổng số.- Kiểm tra độ tin cậy của thangđo Likert bằng hệ số tin cậy CronbachsAlpha.Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp.Theo nhiều nhà nghiên cứu thì:0,8 Cronbach’s Alpha1 : Thang đo lường tốt0,7 Cronbach’s Alpha0,8 : Thang đo lường có thể dùng đượcSVTH: Hoàng Thị Kim Cúc – K44B QTKD Thương Mại9 GVHD: TS. Nguyễn Đăng HàoKhóa luận tốt nghiệp0,6 Cronbach’s Alpha0,7 : Có thể dùng được trong trường hợp khái niệmđang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.Trong nghiên cứu này, những biến có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì đượcxem là đáng tin cậy và được giữ lại. Đồng thời, các biến có hệ số tương quan biến tổngnhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. Sau khi kiểm định độ tincậy của thang đo, xây dựng mô hình điều chỉnh để đưa vào phân tích nhân tố.- Phân tích nhân tố khám phá EFA để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của khách về chất lượng dịch vụ tại siêu thị. Đồng thời giúp cho nghiên cứucó được một bộ biến có ý nghĩa hơn.tếHuế- Kiểm định các yếu tố của mô hìnhSau khi thang đo của các yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hànhchạy hồi quy tuyến tính bội và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình đã đượcđiều chỉnh. Kết quả của mô hình sẽ giúp ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnhạihọcKinhhưởng của các yếu tố của chất lượng dịch vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàngđối với siêu thịSEPON.- Các kiểm định các giả thuyết của mô hìnhMức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại siêu thị SEPONđược đánh giá thông qua giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn. Kiểm định OneSample T- test được sử dụng để kiểm định về mức độ hài lòng trung bình của tổng thểvà kiểm định One Way Anova về sự khác nhau về mức độ hài lòng giữa các nhóm thuĐnhập, độ tuổi, nghề nghiệp trong tổng thể…SVTH: Hoàng Thị Kim Cúc – K44B QTKD Thương Mại10 GVHD: TS. Nguyễn Đăng HàoKhóa luận tốt nghiệpPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu1.1.1 Cơ sở lý thuyết1.1.1.1 Khái niệm và đặc tính của dịch vụ Khái niệm dịch vụHiện nay, có nhiều tranh luận về khái niệm dịch vụ. Đến nay có rất nhiều kháitếHuếniệm về dịch vụ. Sau đây là một số khái niệm: Philip Kotler [3] định nghĩa dịch vụ như sau: Dịch vụ là mọi hành động và kếtquả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫnđến quyền sở hữu cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với sảnạihọcKinhphẩm vật chất v.v. Dịch vụ theo nghĩa hẹp là những hoạt động không sản xuất ra của cải vậtchất, do những người bỏ sức lao động cung cấp hiệu quả vô hình mà không cósản phẩm hữu hình…Theo nghĩa rộng, đó là những hoạt động đưa lao động sống vàosản phẩm vật chất để thỏa mãn nhu cầu nào đó của người khác. [Theo từ điển Kinhtế thị trường Trung Quốc].Đ Dịch vụ là một sản phẩm kinh tế không phải là một vật phẩm mà là công việccủa con người dưới hình thái là lao động thể lực, kiến thức và kỹ năng chuyênnghiệp, khả năng tổ chức và thương mại.[Giáo trình kinh tế các ngành thương mạidịch vụ_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2003].Sản phẩm dịch vụ có đặc điểm vô hình, không thể cân đo đong đếm và rất khó kiểmsoát chất lượng; không đồng nhất thay đổi theo khách hàng, theo thời gian; không thểtách ly, nhất là những dịch vụ có hàm lượng lao động cao và không thể tồn kho. Đặc tính của dịch vụ:Dịch vụ là hàng hóa đặc biệt, nó có những nét đặc trưng riêng mà hàng hóa hữuhình không có. Dịch vụ có 4 đặc điểm nổi bật:SVTH: Hoàng Thị Kim Cúc – K44B QTKD Thương Mại11 GVHD: TS. Nguyễn Đăng HàoKhóa luận tốt nghiệp Dịch vụ có tính không hiện hữu:Đây là đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Với đặc điểm này cho thấy dịch vụ là vôhình, không tồn tại dưới dạng vật thể. Tính không hiện hữu được biểu lộ khác với từngloại dịch vụ. Nhờ đó mà người ta có thể xác định được mức độ sản phẩm hiện hữu,dịch vụ hoàn hảo và các mức độ trung gian giữa dịch vụ và hàng hóa hiện hữu. Trênthực tế từ hàng hóa hiện hữu tới dịch vụ phi hiện hữu có 4 mức độ sau:- Hàng hóa hiện hữu hoàn hảo.- Hàng hóa hoàn hảo: Bao gồm hàng hóa hiện hữu khi tiêu dùng phải có dịchvụ đi kèm để tăng sự thỏa mãn.tếHuế- Dịch vụ chủ yếu được thỏa mãn thông qua sản phẩm hàng hóa hiện hữu.- Dịch vụ hoàn hảo: hoàn toàn không hiện hữu. Dịch vụ không có tính đồng nhất:Đây là đặc điểm sản phẩm dịch vụ không tiêu chuẩn hóa được. Trước hết doạihọcKinhhoạt động cung ứng. Các nhân viên cung cấp dịch vụ không thể tạo ra được dịch vụnhư nhau trong những khoảng thời gian làm việc khác nhau. Hơn nữa khách hàng tiêudùng là những người quyết định chất lượng dịch vụ dựa vào cảm nhận của họ. Trongnhững thời gian khác nhau sự cảm nhận cũng khác nhau, những khách hàng khác nhaucũng có sự cảm nhận khác nhau. Sản phẩm dịch vụ sẽ có giá trị cao khi thỏa mãn nhucầu riêng biệt của khách hàng. Như vậy trong cung cấp dịch vụ thường thực hiện cánhân hóa, thoát ly khỏi những quy chế để đáp ứng nhu cầu khách hàng làm cho sảnĐphẩm dịch vụ không thể tiêu chuẩn. Dịch vụ có đặc tính không tách rời:Điều này có nghĩa là sản phẩm dịch vụ gắn liền với hoạt động cung cấp dịch vụ.Các sản phẩm cụ thể không đồng nhất nhưng mang tính hệ thống, đều từ cấu trúc củadịch vụ cơ bản phát triển thành. Một sản phẩm dịch vụ cụ thể gắn liền với cấu trúc củanó và kết quả quá trình hoạt động cấu trúc đó. Sản phẩm dịch vụ mang tính mau hỏng:Dịch vụ không thể tồn kho, không cất giữ và không thể vận chuyển từ nơi nàysang nơi khác. Dịch vụ có tính mau hỏng như vậy nên việc mua bán và sử dụng bị giớihạn bởi thời gian và không gian.SVTH: Hoàng Thị Kim Cúc – K44B QTKD Thương Mại12

Video liên quan

Chủ Đề