Cách viết Descriptive paragraph

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Viết Descriptive Essay xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 06/03/2022 trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Viết Descriptive Essay để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 86.526 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bullet Journal Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Bullet Journal
  • Bullet Journal Cho Người Mới Bắt Đầu [Phần 2]
  • Sau 3 Năm Viết Để Giải Tỏa … [Journaling Q&a]
  • Bullet Journal Là Cái Cc Gì Và Tại Sao Nhiều Người Lại Nói Về Nó?
  • Làm Thế Nào Để Thêm Javascript Trong Html
  • Bài này mình hướng tới các bạn chưa có kinh nghiệm viết Job Description [JD], và tuyển dụng trong mảng IT thôi.

    Quy trình:

    Quy trình làm cái JD khác nhau theo từng công ty. Mình đại khái 1 quy trình thường thấy:

    • Công ty A làm outsourcing, quy mô 60 mạng, nhận project mới, PM cần thêm 3 PHP developer cả junior lẫn senior.
    • PM check với Team Leader: không đủ người
    • PM request CEO, Cc HR và Team Leader, yêu cầu tuyển thêm. CEO duyệt
    • Team Leader check với PM lần nữa để nắm thông tin về dự án, cân bằng resource, nắm được sẽ cần tuyển thêm 3 người như thế nào
    • Team Leader ngồi viết JD bản thô gửi cho HR, bao gồm: Dev mới vô sẽ làm gì, cần kỹ năng gì cho vị trí đó
    • HR làm viêc lại với Team Leader để hiểu sơ sơ về công viêc và yêu cầu, cái nào Must have, cái nào nice to have, etc.

      Xong chỉnh sửa lại cho đẹp. Xong gửi cho CEO duyệt, Cc PM và Team leader

    • CEO duyệt, HR đi tuyển

    [Còn thực tế thì CEO email kêu HR tuyển cho anh 3 PHP Dev, HR lên Vietnamworks, tìm cái JD nào đó xong sửa lại thành tên cty mình, xogn đi tuyển. That’s it] Ngôn ngữ:

    • Tuỳ vào tính chất công việc, đối tượng hướng tới và nơi mình đăng tuyển mà lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp.
    • Thường thì JD nên viết ngôn ngữ nào ra ngôn ngữ đó, đừng nửa nọ nữa kia. Tuy nhiên, những từ chuyên ngành hay những từ thông dụng thì cứ để nguyên tiếng Anh cũng không sao.
    • Mình không tuyển mảng tiếng Nhật nhiều nên không có ý kiến.

    Viết tắt:

    • Những từ ngữ thông dụng có thể viết tắt giúp title/JD ngắn gọn hơn.
    • Những từ chuyên ngành được viết tắt cũng giúp “lọc” ứng viên, vì chỉ người trong ngành [hoặc ứng viên phù hợp] mới hiểu được
    • Nhưng nếu lạm dụng viết tắt nhiều quá, hoặc viết tắt theo lối không thông dụng [chỉ công ty mình xài, các công ty khác không xài], thì có thể làm người đọc không hiểu, dẫn đế JD kém hiệu quả. Vì JD không chỉ dành cho ứng viên đọc, mà có thể người khác sẽ đọc, và họ “share” lại cho người quen của họ.
    • Cần chú ý viết cho đúng 1 số từ chuyên ngành, iOS thay vì IOS, NodeJS thay vì NoteJS. Cũng không quan trọng lắm, nhưng nhìn hơi khó chịu.

    Chú ý: JavaScript không có họ hàng gì với Java đâu nha

    #1. Job title [tiêu đề]

    Job title là tên vị trí mình đang tuyển dụng.

    Cần ngắn gọn, thể hiện rõ vị trí cần tuyển. Có thể thêm một vài thông tin vào title để thu hút và giúp ứng viên viên xác định nhanh về thông tin job như salary, location, etc

    Ví dụ:

    – NodeJS Back-End Developer

    – Junior PHP Developer [Sài Gòn]

    – Mobile Team Leader [$1500 – $2000]

    – Software Technical Architect [$2000, Hanoi]

    – Web Project Manager [French]

    – Kỹ sư cầu nối BrSE [N1]

    Một số job title thường thấy, nhưng thực sự không “thu hút” lắm:

    – Urgent hiring 03 Java developer

    Chủ Đề