Cách xác định chân máy nén

Nếu bạn mới vào nghề sửa chữa điện lạnh chưa biết cách xác định chân chung, chạy, đề ở 1 block hay một động cơ bất kỳ nào. Bài viết bên dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về cấu tạo của 1 block tủ lạnh, điều hòa ….Xin gửi đến các bạn cách kiểm tra chân chung chạy đề để cắm rắc nguồn chuẩn nhất.

Cách xác định chân chung chạy đề ở điều hòa và tủ lạnh chuẩn 100%

Block của tủ lạnh hay, block của điều hòa, quạt điều hòa nó đều có sơ đồ chân và các cuộn như hình ảnh bên trên.

  1. Đối với chân thì chúng đều có 3 chân đó là chân A, B và C đối với 3 chân này người ta gọi chúng là chân chung, chân chạy và chân đề.
  2. Nói về cuộn thì chúng có 2 cuộn đó là cuộn AB và cuộn AC người ta gọi 2 cuộn này là cuộn chạy và cuộn đề.

Bây giờ việc của chúng ta là đi xác định chân nào là chân chung, chân nào là chân chạy, chân nào là chân đề để chúng ta có thể cắm điện để cho động cơ có thể hoạt động được.

Lưu ý : Nếu chúng ta xác định chân không chính xác khi ta cắm điện rất dễ gây cho chết động cơ nên các bạn cần xác định đúng, chuẩn trước khi cắm.

1. Cách xá định chân chung ở block

Dùng đồng hồ đo vạn năng ta đo làm 3 lần [ như hình vẽ trên] ta sẽ đo chân A với chân B sẽ cho ta một giá trị điện trở, đo chan A với chân C chúng ta lại có được một giá trị điện trở, tiếp theo ta đo từ chân B đến chân C chúng ta lại được 1 giá trị điện trở nữa.

+ Lúc này ta sẽ nhớ lại trong 3 lần đo: AB, AC, BC nếu lần đo nào cho chúng ta giá trị điện trở lớn nhất thì cái chân còn lại mà chúng ta không đo sẽ là chân chung.

Ví dụ : Đo chân AB = 10 ôm, AC 12 ôm và BC 20 ôm. Như vậy chúng ta kết luận chân BC là chân có giá trị điện trở lớn nhất nên chân còn lại là chân A. Và chân A sẽ là chân chung.

2. Cách xác định chân chạy, chân đề

Dùng đồng hồ đo vạn năng chúng ta đo từ chân chung mà chúng ta vừa xá định được ra 2 chân còn lại của động cơ nếu phép đo nào cho chúng ta có giá trị điện trở nhỏ hơn thì chân mà chúng ta đang đo từ chân chung ra sẽ là chân chạy còn chân còn lại tất nhiên là chân đề.

Ví dụ : Như số đô ở trên ta đo từ chân chung là chân A ra chân B là 10 ôm và từ A đo ra chân C là 12 ôm. Thì chúng ta có thể nói là cặp đo AB có giá trị điện trở nhỏ hơn so với AC nên chân B sẽ là chân chạy còn chân C sẽ là chân đề.

Bạn xem thêm bài viết này để hiểu hơn về block tủ lạnh : //dienlanhaz.vn/hoc-nghe-dien-lanh/block-tu-lanh/

Các bạn có thể xem thêm video mà chúng tôi làm thực tế tại đây:

Nếu bài viết này hay bạn nhớ share để cho mọi người cùng tìm hiểu nhé. Chúc các bạn học nghề thành công.

Trong phần chia sẻ về kinh nghiệm sửa chữa điện lạnh hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn xác định chân chung , chạy , đề ở block điều hòa tủ lạnh mà các bạn cần phải ghi nhớ .

Ở block hoặc động cơ máy giặt một pha sẽ có 3 cọc đấu điện đựơc đánh dấu lần lượt S , C , R nhưng do nguyên nhân nào đó chúng ta không thể tìm thấy ký hiệu các cọc đấu điện này chúng ta bắt buộc phải tìm cách xác định chân chung chạy đề cho động cơ để đấu điện cho chính xác tránh gây cháy động cơ .

Hướng dẫn xác định chân chung , chạy , đề [ c,s,r] cho block động cơ .

Hiện nay có rất nhiều cách xác định chân chung , chạy , đề này hôm nay chúng tôi chia sẻ 2 cách xác định chân rễ ràng và nhanh nhất mà ai cũng co thể làm được để sửa tủ lạnh tại nhà cho chuẩn nhất .

Xác định chân chung , chạy , đề động cơ bằng ký hiệu S, C , R .

Nếu như làm việc quen với động cơ máy nén tủ lạnh , điều hòa anh chị có thể dễ dàng nhận ra trong các cọc cắm ở block xẽ có các ký hiệu tại các cọc đấu là S , C , R . Như vậy lần theo các ký hiệu này ta có thể biết rằng S là chân đề khởi động , C là chân chung , chân còn lại R là chân chạy làm việc .

Xác định chân chung chạy đề bằng cách đo điện trở .

Nếu như động cơ không có ký hiệu chân chung , chạy , đề như ở động cơ máy giặt hoặc ở một số lý do nào đó bị mất ký hiệu này anh chị cũng có thể hoàn toàn xác định được các cọc đấu này chỉ bằng một chiếc đồng hồ vạn năng rất đơn giản .

  • Lần lượt đo vào 3 cặp chân của động cơ ta sẽ có lần lượt 3 giá trị điện trở khi đó có mật lần đo có giá trị điện trở lớn nhất đó là 2 chân chạy và đề , chân còn lại là chân chung .

Ví dụ : đo 1-2 = 10 , 1 – 3 = 15 , 2-3 = 20 thì 2 và 3 có giá trị điện trở lớn nhất xác định rằng 1 là chân chung .

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của block tủ lạnh

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của điều hòa

  • Xác định 2 chân còn lại là chân chạy và đề ta chỉ cần đo từ chân chung [1] ra 2 chân còn lại lần đo lnaof có giá trị lớn hơn đó là chân đề và tất nhiên chân có giá trị điện trở nhỏ hơn là chân chạy .

Ví dụ : đo 1-2 = 15 , 1-3 = 20 thì 1,3 có giá trị điện trở lớn nhất 3 sẽ là chân đề , 1,2 có giá trị điện trở nhỏ hơn 2 là chân chạy .

Như vậy bằng 2 cách dễ dàng như này chúng ta sẽ xá định ngay được chân chung , chạy , đề cho động cơ điều hòa , tủ lạnh , máy giặt hoặc bất kì động cơ 1 pha nào mà anh chị muốn .

Cách xác định các chân C, S, R trong động cơ máy nén [Block]

Động cơ máy nén sử dụng động cơ một pha có cuộn dây phụ khởi động. Điện áp định mức : 220VAC hoặc 110VAC, tần số 50hz hoặc 60hz. Gồm 2 cuộn dây đề và chạy nối tiếp nhau. Điểm nối chung giữa 2 cuộn được gọi là chân chung [C], cuộn dây có đường kính lớn là cuộn dây chạy [R], cuộn dây có đường kính nhỏ là cuộn dây đề [S].

Cách xác định các chân C, S, R là đo điện trở.

Ta dùng đồng hồ VOM để thang đo [ X1, X10 ] rồi tiến hành theo các bước sau :

– Đánh số 1, 2, 3 tuỳ ý các đầu dây ra của động cơ máy nén.

– Đo ngẫu nhiên từng cặp của 3 đầu dây ra để xác định điện trở R1-2, R1-3, R2-3.

– Tìm cặp có điện trở lớn nhất suy ra đó là 2 chân đề [S] và chân chạy [R], chân còn lại là chân chung [C].

– Cố định chân chung [C], lần lượt đo qua 2 đầu dây có điện trở lớn nhất [ đã xác định ở trên ], đầu nào có điện trở lớn là chân đề [S], đầu nào có điện trở nhỏ là chân chạy [R].

Cách xác định các chân C, S, R là đo dòng điện I [A].

Cách xác định chân c r s

– Đánh số tuỳ ý các đầu dây ra của động cơ máy nén.

– Cấp điện áp định mức [ 220V hoặc 110V hoặc 1,5V ] vào từng cặp dây ra của động cơ [ với thời gian không quá 5 giây đối 220V hoặc 110V ] và quan sát cường độ dòng điện nếu :

+ Cặp nào có dòng diện nhỏ nhất suy ra đó chính là dây đề [S] và chạy [R], dây còn lại là dây chung [C].

+ Dây nào có dòng điện nhỏ so với chân chung là chân đề [S]. Dây nào có dòng điện lớn hơn so với chân chung là chân chạy [R].

Cách thứ ba là dùng bóng đèn thử

Thực hiện theo cách bước :

– Cắm  bóng đèn thử vào nguồn.

– Dùng đầu thao tác cắm vào từng cặp dây ra của máy nén [ block].

– Tìm cặp có bóng đèn mờ nhất, đầu còn lại là chân chung [C].

– Từ chung [C] thử vào đầu còn lại. Đầu làm bóng đèn sáng là chân chạy [R], sáng mờ là chân đề [S].

Trung tâm dịch vụ sửa chữa bảo hành điện máy Cơ điện lạnh TH

Hotline : 03 2665 2665 – 0775 686 786

Web : codienlanhth.com

You tube : Điện tử điện lạnh Thành Hương

Block nén máy lạnh [máy nén kín] 1 pha có 3 cọc tiếp điện trên vỏ, sau một thời gian sẽ mờ kí hiệu hoặc một số loại không được đánh dấu đầu nào là đầu chung C [common], khởi động S [start] và làm việc R [run]. Vì vậy trước khi thử máy nén công việc đầu tiên là phải xác định các cọc C,S,R của động cơ. Có 3 phương pháp kiểm tra như sau.

1. Phương pháp đo điện trở. Đây là phương pháp chính xác nhất, an toàn nhất và hiệu quả nhất nên sử dụng. Dụng cụ rất đơn giản là sử dụng động hồ vạn năng.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

Nếu đo điện trở cuộn khởi động là Rs và cuộn làm việc là Rr, và khi đo điện trở các đầu C,S,R ta sẽ nhận được 3 trường hợp xảy ra: - Nếu đo giữa C và R ta có điện trở Rr [nhỏ nhất]. - Nếu đo giữa C và S ta có điện trở Rs [trung bình]. - Nếu đo giữa S và R ta có điện trở tổng Rs + Rr [lớn nhất].

Ta biết điện trở Rr là nhỏ hơn Rs nên thực tế ta có thể đo như sau:

B1. Tìm hai cọc đo có điện trở lớn nhất, cọc còn lại là cọc C. B2. Từ C tìm cọc có điện trở nhỏ nhất, đó là cọc R. B3. Cọc còn lại là cọc S. Tiến hành đánh dấu lại các cọc đã xác định được.

2. Phương pháp đo cường độ dòng điện.

Nếu không có đồng hồ vạn năng thì phải dùng phương pháp đo cường độ dòng điện, nhưng phương pháp này kém chính xác hơn vì dòng điện không chỉ phụ thuộc vào điện trở mà còn phụ thuộc vào điện cảm của cuộn dây. Phương pháp nhận biết các đầu dây như trên nhưng với giá trị ngược lại vì dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở cuộn dây: - Nếu đo giữa C và R ta có dòng điện Ir lớn nhất. - Nếu đo giữa C và S ta có dòng điện Is trung bình. - Nếu đo giữa R và S ta có dòng nhỏ nhất.

Thực hành đo như sau:

- Sử dụng một nguồn điện xoay chiều 220V, 110V hoặc một chiều 12V, 6V như pin hoặc ắc quy. - Chọn ampe kế phù hợp.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

- Nối nguồn điện và tìm 2 cọc có dòng điện nhỏ nhất, cọc còn lại sẽ là cọc C. - Từ cọc C tìm dòng lớn ta sẽ tìm được cọc R. - Cọc còn lại sẽ là cọc S [có dòng nhỏ hơn]. - Đánh dấu các cọc đã xác định.

3. Dùng đèn thử.

Thực chất đây là phương pháp đo cường độ dòng điện nhưng thay vì dùng ampe kế, ta mắc vào đó một bóng đèn phù hợp và nhận biết dòng lớn bé qua độ sáng của bóng đèn.

Thực hành đo.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

- Chuẩn bị nguồn điện, bóng đèn và dây dẫn phù hợp. - Nối nguồn điện cho 2 cọc bất kỳ, tìm 2 cọc có độ sáng lớn nhất. Cọc còn lại là cọc C. - Từ cọc C, nối ra 2 cọc còn lại, cọc nào cho đèn sáng hơn là cọc R. - Cọc nào cho đèn tối hơn là cọc S. - Đánh dấu các cọc đã xác định.

Các bạn có thể tham khảo thêm các video sau:




LINK 1 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 2 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 3 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 4 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

BUY "REFRIGERANT COMPRESSOR" ON AMAZON [BEST SELLING]


Chúc các bạn thành công!

Block nén máy lạnh [máy nén kín] 1 pha có 3 cọc tiếp điện trên vỏ, sau một thời gian sẽ mờ kí hiệu hoặc một số loại không được đánh dấu đầu nào là đầu chung C [common], khởi động S [start] và làm việc R [run]. Vì vậy trước khi thử máy nén công việc đầu tiên là phải xác định các cọc C,S,R của động cơ. Có 3 phương pháp kiểm tra như sau.

1. Phương pháp đo điện trở. Đây là phương pháp chính xác nhất, an toàn nhất và hiệu quả nhất nên sử dụng. Dụng cụ rất đơn giản là sử dụng động hồ vạn năng.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

Nếu đo điện trở cuộn khởi động là Rs và cuộn làm việc là Rr, và khi đo điện trở các đầu C,S,R ta sẽ nhận được 3 trường hợp xảy ra: - Nếu đo giữa C và R ta có điện trở Rr [nhỏ nhất]. - Nếu đo giữa C và S ta có điện trở Rs [trung bình]. - Nếu đo giữa S và R ta có điện trở tổng Rs + Rr [lớn nhất].

Ta biết điện trở Rr là nhỏ hơn Rs nên thực tế ta có thể đo như sau:

B1. Tìm hai cọc đo có điện trở lớn nhất, cọc còn lại là cọc C. B2. Từ C tìm cọc có điện trở nhỏ nhất, đó là cọc R. B3. Cọc còn lại là cọc S. Tiến hành đánh dấu lại các cọc đã xác định được.

2. Phương pháp đo cường độ dòng điện.

Nếu không có đồng hồ vạn năng thì phải dùng phương pháp đo cường độ dòng điện, nhưng phương pháp này kém chính xác hơn vì dòng điện không chỉ phụ thuộc vào điện trở mà còn phụ thuộc vào điện cảm của cuộn dây. Phương pháp nhận biết các đầu dây như trên nhưng với giá trị ngược lại vì dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở cuộn dây: - Nếu đo giữa C và R ta có dòng điện Ir lớn nhất. - Nếu đo giữa C và S ta có dòng điện Is trung bình. - Nếu đo giữa R và S ta có dòng nhỏ nhất.

Thực hành đo như sau:

- Sử dụng một nguồn điện xoay chiều 220V, 110V hoặc một chiều 12V, 6V như pin hoặc ắc quy. - Chọn ampe kế phù hợp.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

- Nối nguồn điện và tìm 2 cọc có dòng điện nhỏ nhất, cọc còn lại sẽ là cọc C. - Từ cọc C tìm dòng lớn ta sẽ tìm được cọc R. - Cọc còn lại sẽ là cọc S [có dòng nhỏ hơn]. - Đánh dấu các cọc đã xác định.

3. Dùng đèn thử.

Thực chất đây là phương pháp đo cường độ dòng điện nhưng thay vì dùng ampe kế, ta mắc vào đó một bóng đèn phù hợp và nhận biết dòng lớn bé qua độ sáng của bóng đèn.

Thực hành đo.

[Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn]

- Chuẩn bị nguồn điện, bóng đèn và dây dẫn phù hợp. - Nối nguồn điện cho 2 cọc bất kỳ, tìm 2 cọc có độ sáng lớn nhất. Cọc còn lại là cọc C. - Từ cọc C, nối ra 2 cọc còn lại, cọc nào cho đèn sáng hơn là cọc R. - Cọc nào cho đèn tối hơn là cọc S. - Đánh dấu các cọc đã xác định.

Các bạn có thể tham khảo thêm các video sau:




LINK 1 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 2 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 3 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

LINK 4 - THAM KHẢO CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG TỐT NHẤT

BUY "REFRIGERANT COMPRESSOR" ON AMAZON [BEST SELLING]


Chúc các bạn thành công!


Video liên quan

Chủ Đề