Chiết là phương pháp dùng để tách hỗn hợp

Hệ thống lọc nước giếng bị nhiễm phèn

Trong tự nhiên, các chất thường tồn tại ở dạng các hỗn hợp khác nhau. Tùy vào mục đích sử dụng, người ta sẽ tách các chất ra khỏi nhau theo nhiều cách khác nhau.

2. Một số phương pháp đơn giản tách các chất ra khỏi hỗn hợp

Phương pháp lọc: Dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn tan [không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao] ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng.

Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất.

@1763683@

3. Thực hành tách chất

Thí nghiệm 1: Tách sulfur [lưu huỳnh] ra khỏi hỗn hợp sulfur và nước

Bước 1: Lắp dụng cụ như hình vẽ

Bước 2: Rót hỗn hợp theo đũa thủy tinh vào phễu có gấp giấy lọc.

Bước 3: Phần chất rắn màu vàng sulfur không tan sẽ ở lại trong phễu, nước sẽ chảy qua phễu xuống bình đựng nước lọc hứng dưới phễu.

Thí nghiệm 2: Tách muối ăn ra khỏi dung dịch muối 

Bước 1: Lắp dụng cụ như hình vẽ

Bước 2: Đặt bát đựng dung dịch muối lên kiềng đun.

Bước 3: Đun sôi dung dịch cho đến khi cô cạn, nước bay hơi hết, thu được chất rắn là muối ăn.

Thí nghiệm 3: Tách dầu ăn ra khỏi nước

Bước 1: Lắp dụng cụ như hình vẽ

Bước 2: Mở khóa cho nước chảy từ từ xuống bình tam giác.

Bước 3: Quan sát đến khi dầu ăn chạm khóa thì đóng khóa.

Các phương pháp lọc, cô cạn và chiết là những phương pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Tùy vào tính chất của các hỗn hợp mà chọn lựa phương pháp tách phù hợp.

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?


Page 2

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?


Page 3

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?


Page 4

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?


Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Hóa học 11 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?        

A. Có nhiệt độ sôi khác nhau.

B. Có nguyên tử khối khác nhau.

C. Có độ tan khác nhau.

D. Có khối lượng riêng khác nhau.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Có khối lượng riêng khác nhau

Giải thích: 

Chiết dùng để tách các chất thường là chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất [phân lớp]

Kiến thức mở rộng về mở đầu về hóa học hữu cơ

I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

1. Khái niệm

- Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của C trừ oxit của C, muối cacbua, muối cacbonat, muối xianua.

- Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

2. Phân loại hợp chất hữu cơ.

Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon.

a/ Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro.

- Hidrocacbon mạch hở:

    + Hidrocacbon no: Ankan CH4

    + Hidrocacbon không no có một nối đôi: Anken C2H4

    + Hidrcacbon không no có hai nối đôi: Ankadien

- Hidrocacbon mạch vòng:

    + Hidrocacbon no: xicloankan

    + Hidrocacbon mạch vòng: Aren

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen...

- Dẫn xuất halogen: R – X [ R là gốc hidrocacbon]

- Hợp chất chứa nhóm chức:

        - OH - : ancol; - O - : ete; - COOH: axit......

II. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

1. Đặc điểm cấu tạo

Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

2. Tính chất vật lí

- Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp [dễ bay hơi].

- Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

3. Tính chất hóa học

Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm.

4. Các phương pháp tinh chế hợp chất hữu cơ

- Chưng cất: để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

- Chiết: để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.

- Kết tinh lại: để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ.

III. Sơ lược về phân tích nguyên tố

Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định :

- Thành phần định tính nguyên tố.

- Thành phần định lượng nguyên tố.

- Xác định khối lượng phân tử.

1. Phân tích định tính nguyên tố.

- Phân tích định tính nguyên tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất.

- Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó.

a. Xác định cacbon và hidro.

- Nhận Cacbon: Đốt cháy hợp chất hữu cơ:

        C −+O2→ CO2 −+Ca[OH]2→ CaCO3

- Nhận Hidro: Đốt cháy hợp chất hữu cơ:

        2H −+O2→ H2O −+CuSO4 khan→ CuSO4.5H2O [ màu xanh lam]

- Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5.

b. Xác định nitơ và oxi.

- Nhận N: Đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ.

Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc [ NaOH đặc] có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ.

        CxHyOzNt −+ H2SO4đ, tº→ [NH4]2SO4+......

        [NH4]2SO4 + 2NaOH −tº→ Na2SO4 + H2O + NH3↑

- Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng:

        mO = mhợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố

c. Xác định halogen.

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3

        HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

2. Phân tích định lượng các nguyên tố:

- Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ.

- Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có trong một chất.

a. Định lượng cacbon và hidro.

VD: Đốt cháy chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O và N2

        mC [A] = mC[CO2] = nCO2.12

        mH[A] = mH[H2O] = nH2O.2

b. Định lượng nitơ

        mN[A] = nN2.28

c. Định lượng oxi

        mO = m[A] – [ mC + mH + mN ].

* Chú ý :

- Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O.

- Dùng NaOH, KOH, Ca[OH]2 hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng của bình hay khối lượng kết tủa CaCO3 giúp ta tính được CO2

- Chỉ dùng CaO, Ca[OH]2, NaOH hấp thụ sản phẩm gồm CO2 và H2O thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O.

3. Thành phần nguyên tố:

Video liên quan

Chủ Đề