Cho máy phát điện 3 pha có Up 127v hỏi Ud

 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA


I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha. - Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: Nguồn điện, dây dẫn, các tải ba pha.

1.Nguồn điện ba pha.

- Cấu tạo máy phát điện ba pha: + Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200. AX: Pha A. BY: Pha B. CZ: Pha C. A, B, C: Điểm đầu pha. X, Y, Z: Điểm cuối pha. + Roto: Nam châm điện. - Nguyên lí làm việc: Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2bi/3

2. Tải ba pha.

+ ZA: Tổng trở pha A + ZB: Tổng trở pha B + ZC: Tổng trở pha C

II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.

- Thường có 2 cách nối: + Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia. + Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

1. Cách nối nguồn điện ba pha. 2. Cách nối tải ba pha. [Sơ đồ SGK hình 23.6] III. Sơ đồ mạch điện ba pha. 1. Sơ đồ mạch điện ba pha.

a.Khái niệm:

- Dây pha: Dây nối từ nguồn ==>tải. - Dây trung tính: - Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.[Ud] - Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.[Up] - Dòng điện dây: dđ trên dây pha. [Id] - Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. [Ip] - Dòng điện trung tính:[Io]

b.Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.


c.Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.
d.Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha. Xét với tải ba pha đối xứng: - Khi nối hình sao: Id = Ip, Ud=√3Up

- Khi nối hình tam giác: Ud = Up, Id=√3Ip

Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V. Nếu nối hình sao: Up = 220V, Ud = 380V.

Nếu nối tam giác : Ud = Up = 220V.

Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây? Giải : ta có Ud = Up = 380V. Dđ pha : Ip= [Up/R]=380/10=38A

Dđ dây : Id = Ip = √3 .38 = 65,8

IV. Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây. - Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.

- Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức.

đã hỏi trong Lớp 12 Công nghệ

· 15:19 07/03/2022

Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?

A. Ud = 220V

B. Ud = 433,01V

C. Ud = 127,02V

D. Ud = 658,2V

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

H.A.C.K ĐẠO HÀM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - 2k5 - Livestream TOÁN thầy THẾ ANH

Toán

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 TRỌNG TÂM - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ANCOL MỤC TIÊU 9+ - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 1 CUNG-Lớp 10 - 2K6 TOÁN THẦY THẾ ANH

Toán

Xem thêm ...

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

Cấu tạo của mạch phát điện xoay chiều một pha gồm hai phần chính là:

Ở máy phát điện xoay chiều một pha phần tạo ra từ trường là:

Ở máy phát điện xoay chiều một pha phần quay gọi là:

Dòng điện xoay chiều 3 pha là:

Phát biểu nào sau đây sai

Chọn phát biểu đúng về máy phát điện xoay chiều 3 pha

Chiếc quạt công nghiệp ở hình vẽ sau đây sử dụng động cơ điện nào?

Tiết 3

Chương I : MẠCH ĐIỆN BA PHA

I.Mục đích – yêu cầu

* nắm được khái niệm dòng 3 pha

* Hiểu thế nào là nối hình sao và tam giác , vận dụng giải các bài tập đơn giản

II.Trọng tâm : xác định cách nối hình sao và tam giác

III.Đồ dùng dạy học : thước, bản vẽ sơ đồ nối hình sao và tam giác

IV.Tiến trình giảng dạy :

1.On định lớp :

2.Bài củ :

Câu 1: tại sao gọi là đoạn mạch thuần điện dung ? cho biết sự khác nhau về mối quan hệ i và u giữa đoạn mạch thuần điện dung và đoạn mạch thuần điện cảm

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 3: Mạch điện ba pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 3 Chương I : MẠCH ĐIỆN BA PHA I.Mục đích – yêu cầu * nắm được khái niệm dòng 3 pha * Hiểu thế nào là nối hình sao và tam giác , vận dụng giải các bài tập đơn giản II.Trọng tâm : xác định cách nối hình sao và tam giác III.Đồ dùng dạy học : thước, bản vẽ sơ đồ nối hình sao và tam giác IV.Tiến trình giảng dạy : 1.Oån định lớp : 2.Bài củ : Câu 1: tại sao gọi là đoạn mạch thuần điện dung ? cho biết sự khác nhau về mối quan hệ i và u giữa đoạn mạch thuần điện dung và đoạn mạch thuần điện cảm Câu 2 :cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R=110W, L= 0,318H, C=3,18mF vào nguồn có U=220; f=50Hz tính Z va I trong mạch Trả lời : Câu 1 : Gọi là đoạn mạch thuần điện dung vì đoạn mạch đó có dung kháng Sự khác nhau giữa quan hệ i và u Đoạn mạch thuần điện dung i nhanh pha hơn u 900,mạch thuần điện cảm dòng i chậm pha hơn u 900 Câu 2 : Cảm kháng : XL = 2pfL=100W Dung kháng =100W Tổng trở =110W Theo định luật ôm =2A 3.Bài mới : TG Hoat động của HS Hoạt động của GV Bài Giảng *kết hợp sgk/8 trả lời câu hỏi của gv * hình dung lại bài củ nguyên lí hoạt động của máy phát 3 pha ntn? * giải thích tại sao giản đồ hình sin lại có dạng như vậy,T/3 gọi là gì ? *Đặt câu hỏi : ntn gọi là dòng 3 pha *nhắc lại cho học sinh nguyên lí hoạt động của máy phát điện 3 pha II.Dòng điện 3 pha 1.Khái niệm : - là dòng xc được tạo ra trên cơ sở của máy phát 3 pha - hệ thống gồm 3 dòng xoay chiều 1 pha bằng nhau về biên độ và tần số nhưng lệch nhau 1200 gọi là dòng điện 3 pha *quan sát sg k/9 *trả lời cho gv khi nối hình sao thì các điểm đầu và cuối của 1 dây pha nối như thế nào ? *nhìn vào hình vẽ xác định đâu là dây trung tính và đâu là các dây pha *hình dung UP, Ud trên hình vẽ được biểu diễn ntn ? *liên hệ công thức giữa UP và Ud để xác định điện áp của máy phát phải dùng * quan sát hình vẽ cho biết các điểm đầu và cuối của các dây pha được nối ntn ? * quan sát thêm hình vẽ sgk, hỏi gv những chỗ còn thắc mắc * dựa vào quan hệ giữa UP và Ud cho gv biết loại đèn 127V, 220V nối sao hay tam giác ? giải thích cách nối * gv giải thích vì sao lại nối hình sao và tam giác *cho hs biết nguồn và tải đều có thể nối được hình sao và tam giác , khi nối mỗi dây pha có điểm đầu[A,B,C] và điểm cuối[X,Y,Z] *vẽ minh họa cách nối hình sao *cho hs biết về UP, Ud , Id, IP và công thức liên hệ giữa chúng *cho vd đơn giản : cho máy biến áp 3 pha có UP=127V, tải là bóng đèn 127V, bàn là 220V.phải dùng điện áp của máy phát ntn cho hợp lý ? * vẽ hình nối tam giác * cho hs biết thêm nguồn thường ít nối tam giác * nhắc học sinh : căn cứ vào điện áp của nguồn mà chọn tải nối hình sao hoặc tam giác cho hợp lý [hvẽ sgk] * cho vd:tải nối hình sao hay tam giác nếu nguồn có UP=127V; Ud=220V. biết tải có 2 bóng đèn loại 127V và 220V. 2.Nối hình sao và tam giác a.Nối hình sao + 3 điểm cuối X,Y,Z được nối chập vào một điểm O gọi là điểm trung tính + 3 điểm đầu A,B,C được nối với các dây dẫn điện đến nơi tiêu thụ điện và được gọi là các dây pha[dây nóng], dây nối từ điểm trung tính đến nguồn là dây nguội * khi nối hình sao ta có Ud = UP; Id = IP Giải : ta có UP=127V ; Ud = UP =127.=220V Vậy bóng đèn dùng UP nguồn, bàn là dùng Ud b.Nối tam giác + điểm đầu của pha này nối với điểm cuối của pha kia + khi nối tam giác Ud = UP ; Id = IP [tải đối xứng] * Giải : bóng có U=127V nối hình sao; bóng có U= 220V nối tam giác V.Củng cố * câu hỏi trắc nghiệm 1.Đặc điểm của cách nối hình sao là . A. 3 điểm đầu nối chập lại với nhau B. 3 điểm cuối nối chập lại với nhau C. điểm đầu của pha này nối với điểm cuối của pha kia. D.Cả A, B và C đều đúng 2. Đặc điểm của cách nối tam giác là . A. 3 điểm đầu nối chập lại với nhau B. 3 điểm cuối nối chập lại với nhau C. điểm đầu của pha này nối với điểm cuối của pha kia. D.Cả A, B và C đều đúng 3.Điện áp pha chính là .. A. Điện áp giữa 1 dây trung tính và 1 dây pha B. Điện áp giữa 2 dây pha C. Điện áp giữa các dây pha D. B hoặc C đúng 4. Điện áp dây chính là .. A. Điện áp giữa 1 dây trung tính và 1 dây pha B. Điện áp giữa 2 dây pha C. Điện áp giữa các dây pha D. A hoặc C đúng 5. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra do A.máy phát điện xoay chiều B.máy phát điện xoay chiều 1 pha C. máy phát điện xoay chiều 3 pha D. máy biến áp VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .. .. ..

File đính kèm:

  • G.an12.T3.doc

Video liên quan

Chủ Đề