Chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo trong văn học trung đại

Trường: Đại học Thủ Dầu MộtChủ nghĩa yêu nước.............................53Lớp: D14NV01Họ và tên: Lê Thúy AnChủ nghĩa nhân đạo.............................60Môn: Văn học trung đạiGVHD: Lê Sỹ ĐồngNghệ thuật...........................................72Phùng Khắc Khoan – bài thơTự thuật [kỳ 1].....................................90MỤC LỤCVăn học trung đại thế kỷX-XIVHoàn cảnh lịch sử 02Chủ nghĩa yêu nước và chủnghĩa nhân đạo trong vănhọc thế kỷ X-XIV ở sángtác của các tác giả tiêu biểuTư tưởng – Văn hóa – Xã hội....................03Chủ nghĩa yêu nước04Chủ nghĩa nhân đạo14Nghệ thuật.I.HOÀN CẢNH LỊCH SỬSau hơn 1000 năm Bắc thuộc, dường nhưkhơng có thế kỷ nào khơng có người Việtnổi dậy đấu tranh địi lại độc lập. Có nhữngcuộc nổi dậy thắng lợi và người Việt thaynhau xưng Đế, xưng Vương hơn 60 nămliền. Thời Tiền Lý Nam Đế Lý Bôn [571602], Triệu Việt Vương Triệu Quang Phục[548-570], Hậu Lý Nam Đế Pht Tử [571602]. Vào đầu thế kỷ X, xung đột giữangười Việt và phong kiến phương Bắc ngàycàng gay gắt, tạo thành thời kỳ Nam Bắcphân tranh. Họ Khúc, họ Dương, họ Kiều,… nối nhau nắm quyền tự trị và kết thúcbằng chiến công của Ngô Quyền đánh tan25Chu Văn An – bài thơ MiếtTrì..............42Văn học trung đại thế kỷXV – XVIIHồn cảnh lịch sử 50Tư tưởng – Văn hóa – Xã hội....................511 quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm938, độc lập được vãn hồi.Nhà Trần lên ngôi [1226], tiếp tụcphát triển mọi mặt trong sự nghiệp xâydựng đất nước về kinh tế, văn hóa, giáodục, pháp luật, đặc biệt lừng lẫy với 3 lầnđánh qn Mơng – Ngun [1258, 1285,1287]. Nhìn chung, triều Trần có thể chiaba thời kỳ: thời thứ nhất từ TháiTông đến Nhân Tông là thời xây dựng vàchống Mông-Nguyên, thời thứ haitừ Anh Tông đến Hiến Tông [có thượnghồng Minh Tơng] là thời kế tục, thời thứba từ Dụ Tơng [sau khi thượng hồngMinh Tơng mất] tới khi kết thúc là thờisuy tàn. Năm 1400, Quý Ly phế truấtThiếu Đế rồi tự xưng làm vua, giành lấyngôi nhà Trần, lập ra triều đại nhà Hồ.Nhà Trần chấm dứt, kéo dài 175 năm với13 đời hoàng đế.Sau 70 năm kể từ khi Ngô Quyềnxưng vương [939] đến lúc Lý Công Uẩnlên ngôi [1009], trải qua các triều Ngô,Đinh, Tiền Lê, đất nước trải qua cơn taoloạn, vì sự tranh quyền giữa 12 sứ quânvà âm mưu xâm lược của nhà Tống. ĐinhBộ Lĩnh có cơng dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh[924-979]. Tháng 10 năm 979, chacon Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sáthại, Vệ vương Đinh Tồn mới 6 tuổi lênngơi. Lê Hồn nhiếp chính. Các đại thầnthân cận của Đinh Tiên Hồng nổi dậynhưng bị Lê Hồn nhanh chóng đánhdẹp. Thấy triều đình Hoa Lư rối ren, nhàTống bên Trung Quốc chuẩn bị cho quântiến vào đánh chiếm Đại Cồ Việt. Trướctình hình đó, Thái hậu Dương VânNga cùng tướng Phạm Cự Lạng và cáctriều thần tơn Lê Hồn lên ngơi. Năm981, Lê Hồn đánh bại qn xâm lược ởẢi Chi Lăng và trên sông Bạch Đằng lầnthứ 2.Đến năm 1009, Lý Cơng Uẩnđược tơn làm Hồng đế [Lý Thái Tổ].Sau khi các thế lực phiến quân bị đánhdẹp, ông dời kinh đô từ Hoa Lư vềthành Đại La, đơiỉ tên thành Thăng Long[1010], mở đầu thời kỳ Đại Việt rực rỡtrong lịch sử dân tộc. Công cuộc xâydựng đất nước về nơng nghiệp, đặc biệtlà văn hóa, giáo dục, sự nghiệp chốngTống, bảo vệ tổ quốc.II.TƯ TƯỞNG - VĂN HÓA Xà HỘISự phát triển của các học thuyết NhoPhật- Lão trong giai đoạn đầu tiên củachế độ phong kiến Việt Nam đã ảnhhưởng sâu sắc đến sự hình thành, phânchia đẳng cấp trong xã hội, đạc biệt làthời Lý- Trần.-2Ở thời Trần, đạo Phật vẫn còn ảnh hưởngrất sâu sắc đến đời sống tinh thần của dântộc nhưng vị trí độc tơn của nó đã dầnphải nhường chỗ cho Nho giáo. Nội dungthi cử là kinh sách của đạo Nho.Thực tế này đã dẫn đến việc hình thànhmột tầng lớp Nho sĩ tham gia ngày càngnhiều vào công việc triều chính, lấn át -dần vị trí của các nhà sư tham gia triềuchính trong giai đoạn trước đó.Do đạo Nho phát triển, nho sĩ trở thànhgiai cấp được trọng vọng và trở thành lựclượng chính trong cơng cuộc xây dựng,bảo vệ tổ quốc, góp phần nắm giữ, thiếtchế kỷ cương, ca ngợi, bảo vệ uy quyềnphong kiến và đấu tranh chống nạn ngoạixâm.Về giáo dục, nghệ thuật:+ Việc giáo dục đã được quan tâm từ rấtsớm. Năm 1070, Lý Thánh Tông lập VănMiếu ở quốc đô Thăng Long. Năm 1075,Lý Nhân Tông mở khoa thi tam trườngvà năm 1076 mở Quốc Tử giám chuyênlo việc giảng thuật Nho giáo. Ðến đờiTrần, các kỳ thi Nho giáo được tổ chứcthường lệ và có quy mô rộng rãi hơn thờiLý.+Tiếp thu những thành tựu rực rỡ củavăn nghệ dân gian, các ông vua thờiÐinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã nối tiếp xâydựng một nền văn nghệ cung đình giàubản sắc dân tộc. Ca múa nhạc cung đìnhở các triều Lý- Trần đều bắt nguồn từ camúa nhạc dân gian Trong bối cảnh lịch sử này, họcthuật, tư tưởng và đời sống xã hộicó những nét riêng. Tư tưởngtruyền thống hội nhập với ba tưtưởng lớn Nho, Phật, Đạo cùng tồntại, đời sống tinh thần người Việtthời kỳ này có nhiều nét mới.Đời sống con người gặp nhiều khó khăn,nhưng trải qua các cuộc chiến tranh chínhnghĩa đã tơi rèn thêm bản lĩnh dân tộc.Chiến thắng oanh liệt giúp con người cóthêm sự lạc quan, niềm tin và quyết tâm caođộ trong việc xây dựng đất nước.Nền văn học của đất nước Việt Nam đã hìnhthành và bước đầu phát triển trong khungcảnh xã hội và đời sống như vậy.Văn họctrung đại Việt Nam thế kỷ X-XIV là giaiđoạn đầu của văn học cổ Việt Nam. Ở giaiđoạn này, nền văn học đang trong quá trìnhxây dựng và đã đạt được sự phát triển tươngđối toàn diện, đồng thời đặt nền móng chovăn học viết Việt Nam. Những tác giả, tácphẩm tiêu biểu giai đoạn này đã có nhiềuđóng góp quan trọng về nội dung và nghệthuật cho văn học trung đại thế kỷ X-XIV.III.CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚCKhái niệm: Chủ nghĩa yêu nước biểuhiện quan điểm tích cực về quê hương củamột cá nhân hay tập thể, trong đó quê hươngcó thể là một vùng, một thành phố nhưngthường gắn với khái niệm quốc gia. Nó gồmnhững quan điểm như: tự hào về thành tựuhay văn hóa của quê hương, mong muốn bảovệ những đặc điểm đó, đồng hóa mọi thànhviên của quốc gia.Chủ nghĩa yêu nước được thể hiệnqua các nội dung: bảo vệ đất nước, xâydựng đất nước, tự hào về những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ và pháthuy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.Ở Nho giáo, con người tìm ra những điềutích cực cho tổ chức xã hội, tìm ở Phât giáosự lý giải cho vũ trụ và nhân sinh, Đạo giáogóp phần làm “mềm hóa” những lễ giáo cựcđoan cứng nhắc. Bảo vệ tổ quốc3 -Căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiếnVà cảnh cáo quân giặc sẽ thất bại và thểhiện niềm tin chiến thắng của quân ta.đấu, quyết thắng.-Chủ nghĩa yêu nước trong văn học giaiđoạn này theo sát lịch sử đấu tranh củadân tộc, phản ánh những vân đề trọngđại, ảnh hưởng lớn đến vận mệnh quốcgia. Chính vì thế, chủ nghĩa yêu nướcluôn gắn liền với tư tưởng “trung quân áiquốc” như một tất yếu của lịch sử xã hộiphong kiến.Hịch tướng sĩ là tiếng nói căm thù giặcquyết khơng đội trời chung với giặcNgun – Mơng. Nó là khúc tráng cachứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ khíphách của anh hùng Trần Quốc Tuấnquyết chiến quyết thắng quân xâm lược,nguyện xả thân trên chiến trường để bảovệ Tổ quốc Đại Việt:Chúng ta đã từng thấy dõng dạcvang lên trong bài thơ thần của LýThường Kiệt là tiếng nói đầu tiên như âmvang từ khí thiêng sơng núi dội về: đấtnước Việt Nam do vua Nam làm chủ.Nước là của vua, vua là tượng trưng chochủ quyền của nước:Nam quốc sơnhàNam quốc sơnhà Nam đế cư,Tiệt nhiên phânđịnh tại Thiênthư.Như hà nghịch lỗlai xâm phạm,Ngữ đẳng hànhkhan thủ bại hư.“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗgối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt ganuống máu quân thù. Dẫu cho trăm thânnày phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này góitrong da ngựa, ta cũng vui lòng.”Nêu gương trung thần nghĩa sĩ bỏmình vì nước:Dịch nghĩaSơng núi nướcNam vua Nam ởRành rành địnhphận ở sách trờiCớ sao lũ giặcsang xâm phạm?Chúng bay sẽ bịđánh tơi bời“Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thốtcho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo,che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượngnuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khốichặt tay để cứu nạn cho nước. Kính Đứcmột chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Tơngthốt khỏi vịng vây Thái Sung…”Tâm trạng của tác giả trước họa xâm lăngvà mối quan tâm của tác giả đối với cáctỳ tướng dưới trướng:Nam quốc sơn hà là một kiệt tácvăn chương, thể hiện chân thực nhất, tâmhuyết và ý chí của người Việt ở cái thuởban đầu thời tự chủ. Khẳng định sự tồntại khách quan, thiêng liêng của chủquyền, lãnh thổ nước Nam,; chống lại tưtưởng bá quyên, thái độ kỳ thị Hoa Di,vai trị độc tơn của Hồng đế Trung Hoa.“Các ngươi ở lâu dưới trướng, nắm giữbinh quyền, khơng có mặc thì ta cho áo;khơng có ăn thì ta cho cơm. Quan thấpthì ta thăng tước; lộc ít thì ta cấp lương.Đi thủy thì ta cho thuyền; đi bộ thì ta chongựa. Lâm trận mạc thì cùng nhau sống4 chết; được nhàn hạ thì cùng nhau vuicười.”chí lớn chưa thành, thù nước chưa trả màtóc đã bạc, nhưng khơng bng xituyệt vọng hay sờn lịng. Ở đó vẫn sừngsững hình tượng một con người nuốt hậnnhiều, hàng đêm mài gươm dưới bóngtrăng:Phê phán thái độ thờ ơ vơ trách nhiệmcủa các tỳ tướng:“Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục màkhông biết lo; thân chịu quốc sỉ màkhông biết thẹn. Làm tướng triều đìnhđứng hầu qn man mà khơng biết tức;nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụymà không biết căm.”và vạch ra hậu quảtai hại của nó. “…chẳng những thân takiếp này chịu nhục đến trăm năm sautiếng nhơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, màgia thanh các ngươi cũng không khỏimang danh là tướng bại trận. Lúc bấygiờ, dẫu các ngươi muốn vui chơi thỏathích, phỏng có được chăng ?”Phiên âm:Thế sự du du nạilão hàVô cùng thiênđịa nhập hàm ca.Thời lai đồ điếuthành công dị,Vận khứ anhhùng ẩm hận đa!Trí chủ hữu hồiphù địa trục,Tẩy binh vơ lộvãn thiên hà.Quốc thù vị báođầu tiên bạch,Kỷ độ longtuyền đái nguyệtma.Dịch thơ [TảnĐà dịch]Xác định nhiệm vụ của các tỳ tướngtrong tình thế khó khăn của đất nước vàkhẳng định lập trường quan hệ bạn thù:“Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợpthành một tuyển, gọi là Binh Thư YếuLược. Nếu các ngươi biết chuyên tậpsách này, theo lời ta dạy bảo, thì trọn đờilà thần tử; nhược bằng khinh bỏ sáchnày, trái lời ta dạy bảo thì trọn đời lànghịch thù.”Chiến đấu anh dũng, chiến bạikhông nản, mài gươm mài chí chờ thời,quyết báo quốc thù, đó là lịng u nướcvới ý chí sắt đá, luồng tâm tư vượt rangồi khn khổ trở thành suy tư cá nhântiêu biểu cho cả một thế hệ trong một giaiđoạn lịch sử.Hịch tướng sĩ sáng ngời hào khí Đơng-A,nó có tác dụng khích lệ, động viên tướngsĩ quyết chiến quyết thắng giặc NguyênMông.-Việc đời manmác, tuổi giàthôi!Đất rộng trời caochén ngậm ngùiGặp gỡ thời cơmay những kẻ,Tan tành sự thếluống cay ai!Phị vua bụngnhững mongxoay đất,Gột giáp sơngkia khó vạchtrời.Đầu bạc giangsan thù chưa trả,Long Tuyền mấyđộ bóng trăngsoi.Hay tác phẩm Cảm hoài của Đặng Dung– một danh tướng thời Hậu Trần, nói lênniềm đau xót của người anh hùng lỡ vận5 -Sự nghiêp chiến đấu bảo vệ đất nước tấtyếu phải kiên trì đến cùng cho lí tưởngấy. Trong thơ trung đại Việt Nam dườngnhư vẫn cịn khí thế mạnh mẽ của cáimúa giáo đầy thách thức của Phạm NgũLão [1255-1320] trong bài thơ Thuậthồi.xây dựng được hình tượng một conngười tràn đầy khí thế, tầm vóc. Xây dựng đất nướcChủ nghĩa yêu nước được thể hiện quanhững tác phẩm viết về công cuộc xâydựng đất nước vững mạnh, mongmuốn muôn dân được an cư lạcnghiệp.Thuật hồiHồnh sóc giangsơn cáp kỷ thu,Tam qn tỳ hổkhí thơn Ngưu.Nam nhi vị liễucơng danh trái,Tu thính nhângian thuyết Vũhầu.Dịch thơThời Lý, các Thiền sư thường có vai trịrất lớn trong việc cố vấn chính sự cho cácvị vua. Đơn giản vì các Thiền sư thườnghọc rộng biết nhiều, kiến văn thâm hậu,đương nhiên bao giờ họ cũng là chỗ dựatinh thần cho các vị vua,Múa giáo nonsơng trải mấythâuBa qn hùm khínuốt Sao ngưuCơng danh namtử còn vương nợLuống thẹn tainghe chuyện Vũhầu.Bài thơ Quốc tộ [Vận nước] của Thiền sưPháp Thuận [915-990].Phiên âm:Dịch thơ [ĐoànThăng]:Quốc tộ như đằngVận nước nhưlạc,mây quấn,Nam thiên lýTrời Nam mởthái bình.thái bình.Vơ vi cư điệnVơ vi trên điệncáccác,Xứ xứ tứcChốn chốn dứtđao binh.đao binh.Nhà thơ thường tập trung miêu tả hào khíÐơng A bằng những hình ảnh đẹp đẽ, kỳvĩ cùng với ý thức trách nhiệm của mỗingười cơng dân trong cơng cuộc chiếnđấu chung của tồn dân tộc.Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻlàm trai nguyện trả, nguyện đền bằngxương máu, tài thao lược và lịng dũngcảm.Vơ vi là một thuật ngữ trong Đạo đứckinh của Lão Tử, là một triết thuyết củaĐạo Lão. Vô vi khơng có nghĩa là khơnglàm gì cả, mà có nghĩa là thuận theo tựnhiên, không làm trái với tự nhiên.Sự mất cịn của non sơng đã đặt gánhnặng lên vai con người thời cuộc với thửthách nặng nề: giết giặc cứu nước. Vậynên trong Thuật hoài Phạm Ngũ Lão đã6 Khổng Tử viết trong Luận Ngữ: “Vô vinhi trị giả, kỳ Thuấn dã dư?” [vơ vi màthịnh trị, đó là vua Thuấn chăng?]. Thuấnvà Nghiêu là hai vị vua hiền. Ở thờiNghiêu và Thuấn, thiên hạ an lạc, rađường không ai nhặt của rơi, ban đêmkhơng phải đóng cửa, người người ấmno, vua nhàn nhã ngồi mà cai trị, chảphải khó nhọc gì.hưởng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộngmà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cưkhỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muônvật cũng rất mực phong phú tốt tươi.”Nhà vua dựa vào thuyết phong thủy đểphân tích và chứng minh lợi thế và vẻđẹp muôn mặt của thành Đại La về địa lí,văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiệnsống của dân cư và sự phong phú, tốttươi của cảnh vật.Vơ vi mà thịnh trị là vì bậc thánhnhân có đức thịnh, nên cảm hố đượcnhân dân, khơng phải làm gì hơn. Thiềnsư họ Đỗ dùng chữ Vô vi ở đây với đầyđủ các nghĩa của chữ này.Có thể khẳng định thành Đại La đủ điềukiện tối ưu để trở thành kinh đô mới củaĐại Việt. Chứng cớ nhà vua đưa ra cósức thuyết phục rất lớn vì được cân nhắckĩ càng trên nhiều lĩnh vực, Trên cơ sởđó nhà vua khẳng định:Nghĩa là ở chính cái ngai vàng mà nhàvua đang ngự, ở chính nơi điện các nàycủa nhà vua mà thực hiện được vô vi,mà đạt được đến vơ vi, thì hiển nhiên “xứxứ dứt binh đao” thiên hạ sẽ thái bình,đất nước sẽ vững bền như dây mây quấnquýt.“Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này làthánh địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếucủa bốn phương đất nước; cũng là nơikinh đô bậc nhất của đế vương mnđời.”Năm 1010, với hồi bão mở mang nghiệplớn, đất nước thuận lợi phát triển kinh tế- xã hội, vua Lý Thái Tổ nhận thấy kinhđô Hoa Lư địa thế hiểm trở chỉ thích hợpcho việc dựng thành đắp lũy kiên cố,chông sự tấn công của kẻ thù; khơngthích hợp với đà phát triển mở mang cơnghiệp của đất nước.Chiếu dời đơ phản ánh ý chí tự cường vàkhát vọng về một đất nước độc lập, thốngnhất, lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Bàichiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vìtrên thuận ý trời, dưới hợp lịng người, cósự kết hợp hài hịa giữa lí với tình.Nhà vua chứng minh ưu thế mọi mặt củathành Đại La và khẳng định đây là địađiểm tốt nhất để đặt kinh đơ mới:Có khi, đó là niềm khát khao được xâydựng một đất nước thịnh vượng hịa bìnhmn đời:“Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ củaCao Vương: Ở vào nơi trung tâm trờiđất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đãđúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiệnXã tắc hai phen bon ngựa đáNon sơng nghìn thuở vững âu vàng7 [Xn nhật yết Chiêu lăng- Trần NhânTơng]Khơng ít tác phẩm nói lên niềm tự hào vàlịng u mến đối với đất nước Việt, dântộc Việt “ địa linh nhân kiệt” đó là nhậnthức chung của các tác giả. Niềm tự hào về những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc.Truyện Bạch trĩ được trích từ LĩnhNam chích qi lục có đoạn viết:“Hùng Vương sai sứ thần đang cho nhàHào khí Đơng A trong lịch sử chống xâmlược của dân tộc vang lên hùng tráng màtha thiết qua khúc ca khải hoàn Tụng giáhồn kinh sư của Trần Quang Khải, cangợi khí phách, thể hiện niềm tự hàotrước những chiến công vang dội của dântộc:Đoạt sóc ChươngDương độCầm Hồ Hàm TửquanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giangsơn.Chu giống chim bạch trĩ, nhưng ngơnngữ bất thơng…”“Cắt tóc để tiện vào rừng, vẽ mình đểlàm hình rồng, khi lặn lội dưới nướcthì giao long không dám động đến,chân cong để tiện trèo cây, cày dao,đốt lửa, gieo lúa; đầu trần để khửnóng bức; ăn cau trầu trừ ô uế và làmcho răng đen” và “…ngôn ngữ bấtthông, Chu Công sai người dịch mớihiểu” Đoạn này chứng minh từ thời HùngVương, người Việt đã có tiếng nóiTrần Quang Khải, một võ tướng,một nhà thơ, tự hào về những chiến cơngđem lại thái bình và khảng định giangsơn vững bền muôn thuở. Bài thơ làmsống dậy một không gian trận mạc chiếntrường, đao kiếm với ngựa thét quân reongất trời tráng khí. Chương Dương, HàmTử nằm trong hệ thống chiến thắng mởmàn có ý nghĩa chiến lược cho cuộc phảncông thắng lợi, mạnh và nhanh, cường độlớn và tốc độ phi thường đã tạo cho lờithơ khí thế hùng tráng, thiêng liêng.Đồng thời thể hiện niềm tin vào côngcuộc xây dựng và bảo vệ đất nước vữngbền.riêng từ thuở khai thiên lập địa, ôngcha ta khơng chỉ lập ra đất nước vàcịn làm nên bản sắc văn hóa riêng,phong tục tập quán riêng.Trong bài thơ Hành dịch đăng gia sơncủa Phạm Sư Mạnh:Hành dịch đăng gia sơn…Tưởng tượng Ngơ Vương thuyền.Ức tích Trùng Hưng Ðế,Khắc chuyển khơn ốt kiền.Hải phố thiên mơng đồng,Hiệp mơn vạn tinh chiên.Phản chưởng điện ngao cực,8 Vãn Hà tẩy tinh chiên.Chí kim tứ hải dân,Trường thuyết cầm Hồ niên.-Ánh nước chiều hôm màuNhân đi việc quan, lên chơi núi quênhà…Ngô Quyền diệt Hoằng Thao.Nhớ xưa Trùng Hưng Ðế,Làm đất chuyển trời chao.Cửa biển nghìn thuyền đậu,Non ải vạn cờ đào.Trở tay định bờ cõi,Kéo sông rửa tanh hơi.Nhân dân nay cịn kể,Chuyện thắng Hồ năm nào. Thể hiện tâm thế vững vàng an nhiêntrước cảnh đất nước lập lại hịa bình, nonsơng gấm vóc đang từng bước được xâydựng trong khí thế hăm hở của mndân, ai nấy đều mang trong mình niềmtự hào khơn tả về truyền thống đấutranh kiên cường của dân tộc.-Các tác giả thường khai thác đề tài sôngBạch Ðằng với cảm hứng ca ngợi đầysảng khoái, tự hào:đỏ khéTưởng rằng máu giặc vẫnchưa khô[BạchÐằng giang- Trần Minh Tông]Đất nước đã trải qua hàng ngàn năm lịchsử chiến đấu và xây dựng. Trương HánSiêu là một trong những tác giả có ý thứcsâu sắc nhất về điều này. Và niềm yêumến Tổ quốc của ông thường gắn vớiniềm tự hào về sự nghiệp của bao thếhệ.Bài Bạch Đằng giang phú được làm cuốiđời Trần, lúc mà chế độ phong kiến nhàTrần đang dần dần đi vào con đường suythoát, nhưng giữa cảm hứng bi tráng củabài phú, vẫn vút lên một khí thế hào hùngcủa dân tộc, niềm say sưa và tự hàokhơng gì che giấu nổi trước những chiếncơng.Các nhà thơ càng tự hào hơn nữa vềnhững chiến tích oanh liệt của dân tộc:Lâu Lãi hang sâu hơn đáygiếngTinh thần thượng võ ở thời trung cổkhơng phải là khơng có những nét đẹp vàkhi nó đi vào thơ phú của Trương HánSiêu để được hồ quyện với lịng tự hàodân tộc, nó đã làm nên bức tranh tuyệtđẹp, cái đẹp của sự hào hùng:Chi Lăng ải hiểm tựa trờicaoNgựa leo, gió lướt ngoảnhđầu lạiCửa khuyết trời tây mâyráng treoThuyền bè muôn đội[ẢiTinh kì phấp phớiChi Lăng- Phạm Sư Mạnh]9 Tì hổ ba qnPhiên âm:Giáo gươm sáng chóiSinh dân nhất thị ngã bào đồng,Tứ hải hà tâm sử khốn cùng.Tiêu tướng bất tri Cao Tổ ý,Vị Ương hư phí nhuận thanh hồng.Trận đánh thư hùng chửa phânChiến luỹ Bắc Nam chống đối.Nhà thơ say sưa với trận đánh lịch sửnhư chính là đang sống với chiến cuộc,những nét bút tung hoành thể hiện một sựcảm khái cực độ:Dịch nghĩaHết thảy sinh dân đều là người ruột thịtcủa ta,Nỡ lòng nào để cho bốn biển khốn cùng.Tướng quốc họ Tiêu không hiểu ý củaCao Tổ,Tô điểm đỏ xanh cung Vị Ương chỉ làtiêu phí vơ ích.Khác nàoTrận Xích Bích qn Tào Tháo tan táctro bayTrận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hồn toànchết trụi.Và nếu như ở Thuật hoài, niềm tự hàocủa Phạm Ngũ Lão bốc đầy hùng khí thìở Bạch Đằng giang phú, niềm tự hào đãchín một cách đằm thắm và vĩnh hằng,gắn với sự tồn tại của tự nhiên: Đó chính là tiếng lịng mong mỏi về sựthống nhất hàng ngàn tấm lòng trongthiên hạ về một mối để cùng chung sứcxây dựng đất nước.Để làm nên đại sự ấy, mn dân Đại Việtphải chung sức đồng lịng, qn thầntriều đình trên dưới phải biết khoan thưsức dân, thuận theo ý nguyện của dân,hành sự thuận lẽ tự nhiên.Đến nay sơng nước tuy chảy hồiMà nhục qn thù khơn rửa nổi.Sơng nước chảy hồi, dịng chảy của tựnhiên, của lịch sử, của thời gian, dịngchảy ấy khơng xố đi mà mãi mãi lưu lạiâm vang của hào khí Đơng A, cũng nhưlưu lại vết nhục của quân thù và niềm tựhào của mỗi người dân chúng ta.Trước những thành tựu mà cả nước đã đổbao mồ hôi xương máu mới có thể đạtđược, Trần Minh Tơng khơng giấu nổiniềm tự hào về truyền thống đoàn kếtchung sức, trên dưới một lịng của tồndân tộc mà viết nên bài thơ này.Tinh thần đoàn kết giữa hai anhem vua Trần phản ánh tinh thần đồn kếtchung lịng của tồn dân tộc. Trần MinhTơng đã có lời thơ rất thiết tha đối vớikhối liên kết bền vững của cả dân tộctrong bài thơ Nghệ An hành điện: Bảo vệ và phát huy những giátrị tốt đẹp của dân tộc.Tháp Báo Thiên là một danh thắngcủa thành Thăng Long xưa. Vì thế, chùa10 và tháp được nhiều danh sĩ làm thơ ngâmvịnh. Thiền sư Minh Không thời Lý, trênđường về Kinh đô bằng cách đi thuyềnngược sơng Nhị Hà, từ xa đã nhìn thấytháp và cảm khái bằng câu thơ mang đầyvẻ tự hào: "Tằng tằng bảo sái nhập vânyên [Tầng tầng bảo tháp quyện khóimây]".Nhà thơ Phạm Sư Mạnh [đỗ thái học sinh[tiến sĩ] đời vua Trần Minh Tơng] đờiTrần cũng có bài thơ vịnh Đề Báo Thiêntháp thể hiện sự ngưỡng mộ đối vớinhững giá trị vật chất và tinh thần mà chaơng để lại, đồng thời nói lên niềm tự hàocủa mình cũng như vẽ nên quy mơ to lớn,hùng vĩ của tháp:Phiên âmDịch thơ:Trấn áp ĐôngTrấn áp ĐôngTây củng đế kìTây giữ đế đơKhuy nhiên nhấtHiên ngang ngọntháp độc nguytháp đứng trơ trơnguyNon sông vữngSơn hà bất độngchãi tay trờikình thiên trụchốngKim cổ nan maKim cổ khơn mịnlập địa chuỳ…đỉnh tháp nhơ…Phải chiếm cả dịng sơng xn để màimực thơ.]Quả thật phải lấy nước của cả dịng sơngmới mài đủ mực để diễn tả nguồn thihứng dồi dào về đất nước, về nền vănhóa dân tộc. Đất nước thống nhất và thanh bình vớinhững văn vật, cơng trình đẹp đẽ đậm đàbản sắc văn hóa như vậy là do ông chaxây dựng nên, thế hệ sau cần có tráchnhiệm bảo vệ, giữ gìn và tơn tạo để lạicho đời sau.-Non sông đất nước vốn đã hùng vĩ tránglệ, được làm nên thêm bởi bàn tay vàkhối óc con người, các sản vật thêmphong phú, đời sống nhộn nhịp:Ví dụ:Trong bài phú “Thiên Hưng trấn”,Nguyễn Bá Thông đã viết về tài sản củađất nước:Biền, nam, quát, bách, Tháp Báo Thiên được người đời ví nhưKỷ, tử, dự, chương.“kỳ khí” của đất nước. Bảo vệ được kỳkhí của quốc gia, cây bút chống trờikhông lay chuyển, ngọn dùi cắm đấtkhông thể hao mịn, đất trời mn thuở làcủa ta, Phạm Sư Mạnh đã nhấn mạnhđiều này qua hai câu kết của bài thơ:Đậu, ngô rườm rà chất đống;Dâu, gai bát ngát thành hàng.Xương, ngà, lông, da tràn miền lân cận;Vàng, bạc, châu, báu đầy chốn biêncương.Ngã lai dục thù đề danh bútQuản lĩnh xuân giang tác nghiễn trì.[ Ta tới đây những muốn dầm ngòi bútđể đề thơThuyền bè dây chạc, đường lối chimmuôn;11 Quan ngang khách tạm, rộn rịp ngườisang.Thật chỗ ấy là phủ ngồi nhà nước,nhưng là nơi mn vật kho tàng.Hay trong bài thơ Hoạ Đại Minhsứ đề Nhị Hà, Phạm Sư Mạnh viết :Phiên âm…Ngọc Nhị hànquang tẩmquảng dãTản Viên tễ sắcchiếu ThăngLongVăn Lang thànhcổ sơn trùngđiệpÔng Trọng từtiền vân đạmnồng.Dịch thơ:Ánh ngọc NhĩHà tràn ruộngbãi,Màu xanh NúiTản sáng ThăngLong.Văn Lang thànhcổ non trùngđiệp,Ơng Trọng đềnthiêng khí đượmnồng.12 Đất nước đã trải qua hàng nghìn năm chiến đấu và xây dựng, nhiệm vụ của các thếhệ tiếp nối là phải biết bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc: bảo vệ các disản văn hóa, những văn vật cổ kính mang đậm giá trị tinh thầnThăng Long đời Trần không phải chỉ là mảnh đất xây dựng và sáng tạo thơ ca, nghệthuật... mà còn phải đánh giặc và đã đánh giặc rất giỏi. Triều Trần được thành lập đúngvào lúc các dân tộc châu Á và châu Âu đang đứng trước một mối đe dọa cực kỳ nguyhiểm: nạn xâm lược bành trướng dữ dội của đế chế Mông Cổ. Nhưng qua ba lần xâmlược, chủ trương bành trướng của Mông - Nguyên đều thất bại. Bảo vệ đất nước cũng là đang bảo vệ các danh lam thắng cảnh khỏi cuộc càn quét dữ dộicủa kẻ thù. Giữ lại nét đẹp văn hóa, yếu tố tinh thần cho đời sống con cháu mai sau.Thăng Long đã xứng đáng là Thủ đô anh hùng của đất nước anh hùng. Người dân ThăngLong đã biểu lộ và chứng minh phẩm giá cao quý và lẽ sống thiêng liêng của dân tộc:“Tất cả vì độc lập và chủ quyền dân tộc”.Như vậy cảm hứng yêu nước trong thơ trung đại Việt Nam đã thể hiện ở nhiều khía cạnhphong phú và sâu sắc. Đất nước, dân tộc là nỗi niềm khắc khoải không nguôi trong tâmhồn con người Việt Nam nói chung và các thi sĩ nói riêng. Vậy nên, ở mỗi nhà thơ có cáchkhai thác, cảm nhận khác nhau song lại là vẫn sự thống nhất và làm nên một cảm hứngyêu nước lớn. Chính cảm hứng ấy đã làm nên cái độc đáo riêng và giá trị của thơ ViệtNam thời trung đại.CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠOKhái niệm: chủ nghĩa nhân đạo là tấm lòng nhân ái, đồng cảm trước những sốIV.phận trong cuộc đời, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, tố cáo các thế lực-tàn ác chà đạp con người, đấu tranh cho hạnh phúc, nhân quyền con người.Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, bởi vì khi tác giả khẳng định giá trịcủa con người trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc thì các tác giả cũng thể hiện đồngthời niềm tin tưởng ở phẩm chất con người và khả năng của dân tộc.Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú và đa dạng, biểu hiện ởlòng yêu thương người; phê phán đấu tranh với những thế lực chà đạp lên quyền sống củacon người; ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người; thể hiện sự đồng cảm với số phận bất hạnhcủa con người.13 Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo củangười Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văntích cực vốn có của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.Truyền thống nhân đạo của người Việt biểu hiện qua lối sống “thương người như thểthưởng thân”, qua những nguyên tắc ứng xử tốt đẹp giữa người với người, qua nhữngnguyên tắc đạo lý… Tư tưởng nhân văn của Phật giáo là từ bi, bác ái; của Nho giáo là họcthuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; của Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hòa hợpvới tự nhiên. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại thế kỷ X –XIV trước hết được thểhiện qua tấm lòng yêu thương, trân trọng cuộc sống con người.Thời Lý, trước sự phát triển thịnh vượng của Phật giáo đã có những bài thơ nói lên niềmcảm thơng trước vận mệnh con người, bày tỏ thái độ sống lạc quan, khuyên con ngườinên hướng đến những giá trị thiết thực của cuộc sống, đừng vì chuyện tương lai mà longhĩ. Dịng thời gian vẫn mãi vơ tình trơi. Dù chấp nhận hay không vẫn vậy. Nếu nhậnthấy được bản chất con người là vơ ngã [khơng có cái gì là trường tồn, bất biến], thế sự vơthường, họ sẽ bớt đi sự khổ đau, bi lụy. Trong bài thơ “Thị đệ tử”, Vạn Hạnh Thiền sưnói:Nhậm vận thịnh suy vô bố uýThịnh suy như lộ thảo đầu phô.[Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãiKìa kìa ngọn cỏ giọt sương đông.]Mở đầu bài thơ tưởng như tâm trạng bi ai của tác giả luyến tiếc vơ thường chóngvánh nhưng kết thúc là sự minh triết đầy vẻ thư thái của một con người bản lĩnh. Conngười đã vượt lên những được-mất, vinh-nhục, hơn-thua, tốt-xấu. Đi giữa dịng đời màkhơng lụy thế, đó là tinh thần “tùy duyên bất biến” [Tùy Duyên là tùy hoàn cảnh, phươngtiện, thời tiết mà thay đổi các chi tiết cho thích hợp, cịn Bất Biến là khơng được thay đổinhững gì nịng cốt như giới luật, kinh điển, đạo hạnh] của Thiền tông, của Phật giáo.Hình ảnh “hạt sương treo đầu ngọn cỏ” truyền đạt trọn vẹn tính vơ thường tạm bợcủa kiếp người, cuộc đời, đồng thời cũng hàm súc diệu nghĩa hơn thường trong lịng thựctại. Điều đó càng được thể hiện rõ nét qua hình ảnh đẹp lung linh của cành mai trong“Cáo tật thị chúng” của Thiền sư Mãn Giác:Xuân khứ bách hoa lạcXuân đáo bách hoa khai14 Sự trục nhãn tiền quáLão tòng đầu thượng laiMạc vị xuân tàn hoa lạc tậnĐình tiền tạc dạ nhất chi mai.[Xuân ruổi trăm hoa rụngXuân tới, trăm hoa cườiTrước mắt việc đi mãiTrên đầu già đến rồiĐừng bảo xuân tàn hoa rụng hếtĐêm qua, sân trước một nhành mai]Lối tư duy mới mẻ bắt nguồn từ vị trí đang là của bản thân, tác giả dẫn ta đến mộtthực tại không ai phủ nhận được.Năm tháng trôi nhanh, cuộc đời chóng vánh, loay hoay đã hết kiếp người. Nhà sư muốnthuyết giảng về quan niệm sinh hóa của nhà Phật, lời thơ biểu hiện sức sống dồi dàokhuyên con người nên biết khắc phục cái già yếu, chết choc, sống lạc quan, an nhàn đểvươn lên một cuộc sống tươi xanh sống động. Tình yêu thương con người được thể hiện qua những bài thơ Thiền trong văn học Lý –Trần, lời thơ hướng con người đến những điều thiện, sự lạc quan, nhàn nhã, vui vẻ trongcuộc sống. Chủ nghĩa nhân đạo khẳng định giá trị con người, ca ngợi vẻ đẹp tài năng của conngười, đề cao vai trò của con người.Con người thời kỳ này mong muốn đạt đến một cuộc sống bình dị ý nghĩa và hài hịacùng mạch sống dân tộc. Con người có thể mặc sức tung hồnh mà khơng rơi vào chấpniệm. Như Tuệ Trung thượng sĩ trong Phật tâm ca:“Hành diệc thiền, tọa diệc thiềnNhất đóa hồng lơ hỏa lý liên”[Đi cũng thiền, ngồi cũng thiềnTrong lửa lị hồng một đóa sen]Chất nhân văn trong thơ Thiền đời Trần không chỉ đề cao sức mạnh tự lực, tự cường củacon người mà còn đẹp trong suy nghĩ, hành động. Tuệ Trung cũng kéo người đọc ra khỏicách nghĩ thông thường, khuôn sáo. Ông kêu gọi hãy tự thắp lên ngọn đuốc của chínhmình, giác ngộ chân lý, đừng dựa vào cửa ngõ nhà người khác:“Phật Tổ đáo đầu câu bất lễ15 Thu quang hiểu giản ngọc sùng vinh”[Tụng cổ][Phật tổ cũng chẳng cần lễ báiÁnh sáng mùa thu nơi khe sớm tự trong sáng như ngọc].Tự nhiên mà không kém phần thanh thoát. Thật là những ý nghĩ, hành động hết sứcđộc đáo, mới mẻ. Điều đó càng tơn lên vẻ đẹp của con người thời này. Như bài Ngẫutác của Trần Thánh Tơng:“Tự thị quyện thì tâm tự tứcBất quan nhiếp niệm, bất quan thiền”[Lúc mệt mỏi rồi tâm tự tắtChẳng cần nhiếp niệm, chẳng cần thiền]Thiền gia luôn biết che giấu lòng nhân ái hiền hậu, nồng nàn một cách tinh vi,khéo léo đằng sau bề ngoài lạnh lùng, giễu cợt. Đó chính là tấm lịng của nhà thơ đối vớicon người, cuộc sống. Thơ Thiền đời Trần đã phản ánh vẻ đẹp đầy chất nhân văn ấy trongtư tưởng ca ngợi con người đẹp trong ý chí, suy nghĩ và hành động.Bên cạnh đó, con người thời này còn đẹp ở thái độ, cách sống được thể hiện trong thơThiền. Tiểu biểu là thái độ sống ung dung tự tại. Nhiều lần trong thơ Thiền ta bắt gặp hìnhảnh con người sống phóng khống, trong sáng. Đó là hình ảnh ngư ơng ngủ say để thuyềntự do vượt sóng, ơng chài qn cái cơng việc độ nhật của mình để hịa nhập tâm hồn làmmột với cảnh vật [Ngư nhàn – Không Lộ].Ngư ông thuỵ trước, vô nhân hốn,Q ngọ tỉnh lai, tuyết mãn thuyền.[Ơng chài ngủ say tít khơng ai gọi,Q trưa tỉnh dậy, tuyết xuống đầy thuyền.]Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, chính vì thế tinh thần nhânđạo trong văn học thời kỳ này gắn liền với nhận thức sâu sắc về vai trò của nhân dân. Quýtrọng con người, thơ văn thời Trần thường nhấn mạnh việc “khoan thư sức dân”. Sử HyNhan trong bài “Trảm xà kiếm phú” đã viết: “… Ta thường nghe rằng: vật sở dĩ quý là dongười.”Nguyễn Sưởng [ ông sống cùng thời với Trần Quang Triều [1287-1325]] viết trong bàithơ Bạch Đằng giang rằng:Thùy tri vạn cổ Trùng Hưng nghiệp,Bán tại quan hà bán tại nhân.[Mấy ai biết sự nghiệp muôn thuở đời Trùng Hưng,Một nửa nhờ địa thế núi sông, một nửa do con người.]16 Địa thế hiểm trở là yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng của quân ta tại sông BạchĐằng. Tuy nhiên để làm nên chiến thắng oanh liệt ấy, ngoài việc biết phân tích thuận lợicủa địa thế, cần phải có sách lược chiến đấu hồn hảo, sự đồn kết đồng lòng của hàngvạn con người.Trương Hán Siêu trong Bạch Đằng giang phú thì cho rằng non sơng hiểm trở là nhân tốquan trọng, đồng thời nhân tố ấy phụ thuộc vào con người:Tuy nhiên:Từ có vũ trụ,Đã có giang san.Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở,Cũng nhờ: nhân tài giữ cuộc điện an!Địa thế trời ban chỉ là phụ, chủ yếu là nhờ tài năng của con người:Giặc tan mn thuở thanh bình,Bởi đâu thốt hiểm cốt mình đức cao. Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện sự đồng cảm với những số phận bất hạnh.Càng về sau, nhà Trần khơng tránh khỏi con đường suy thối. Một số nhà nho tiết tháochán nản lui về cảnh sống ẩn dật trong một tâm trạng đầy uất hận, nặng nỗi niềm trăn trở,day dứt như quan tư đồ Trần Nguyên Đán khi nghĩ về nhân dân sống trong cảnh mất mùađói kém, mà mình thì chẳng giúp ích được gì trong bài thơ. Thơ của họ bộc lộ rõ nỗi đau của kẻ sĩ chân chính bất lực trước tình cảnh khốn cùng củaquần chúng.Hạn rồi qua lụt đã bao phenThương nỗi đồng điền lúa chẳng lênÐống sách hóa ra chồng giấy nátBạc đầu luống những phụ dân đen[Nhâm dần lục nguyệt tác- Trần Nguyên Ðán]17 Câu thơ “Thương nỗi đồng điền lúa chẳng lên” nói lên sự thương xót cho tình cảnh khốnkhó của người nông dân. Nguyện vọng cả đời là dùi mài kinh sử đem tài năng để cứu dângiúp nước, nhưng đến gần cuối đời – khi màu tóc đã phai, nhìn cảnh mn dân đói khổ,cơ cực trăm bề, tác giả tự trách bản thân đã phụ niềm hy vọng của muôn dân “Bạc đầuluống những phụ dân đen”.Không chỉ đau thương, phẫn uất, các nhà thơ còn bộc lộ niềm mong ước, khát vọng cứudân giúp đời của kẻ sĩ chân chính, ví dụ trong câu thơ của Nguyễn Phi Khanh:Ví làm ống bễ lị rèn đượcThổi thấu lịng người khắp chín châuCàng khát khao hy vọng, họ càng rơi vào cảnh bế tắc, tuyệt vọng cho nên, thơ của họchứa đựng những tình cảm bi quan, tiêu cực:Trước mắt mọi chuyện đều đáng loHết bệnh sao bằng bệnh vẫn mang[Nguyễn Phi Khanh]Trong bài thơ Thu nhật khởi hữu cảm [trích], ơng đã nói lên tâm sự của mình trướcthế cuộc:THU NHẬT HIỂU KHỞI HỮU CẢMĐình ngoại tảo sầu khan lạc diệp,Thiên biên sái lệ sổ chinh hồng.Ơ hơ thế đạo hà như ngã?Tam phủ di biên phú Đại đông!Dịch thơ [Bùi Văn Nguyên dịch]18 NGÀY THU SÁNG DẬY CẢM XÚC NÊN THƠ…Sân trước quét sầu, nhàn lá rụng,Trời xa ngăn lệ, đếm chim hồng.Than ôi, thế sự nên sao đặng?Thơ cũ ba lần đọc Đại đông!Nhưng thơ ông không thấy cái bất lực buông xi, mà vẫn có cái khảng khái, chíkhí của con người có sức mạnh nội tâm để chiến thắng hồn cảnh. Trong bài Ngẫutác [Ngẫu nhiên làm thơ], ông cho rằng mọi sự trên đời đều là do con người ta thể hiện,con người ta đều có thể tìm thấy sự “thoả thích” tuỳ theo bản thân mình:Càn khơn hình trước giai ngô đạoPhi dược cao thâm khả toại nghi[Vật hữu hình trong trời đất đều do ta biểu hiệnChim bay trên trời cao, cá nhảy dưới vực sâu đều có thể thoả thích]Tâm trạng đó nói lên cái đạo lý làm người của Nguyễn Phi Khanh, dù trong hoàncảnh khó khăn nhất vẫn giữ vững chí khí, vẫn lạc quan chờ đợi, tin tưởng vào một ngàymai thay đổi.Nội dung đồng cảm với những số phận bất hạnh còn thể hiện qua tác phẩm tiêubiểu thể hiện nội dung này là bài thơ Ai phù lỗ của Huyền Quang:Khoá huyết như thành dục ký âm,Cô phi hàn nhạn tái vân thâm.Kỷ gia sầu đối kim tiêu nguyệt,Lưỡng xứ mang nhiên nhất chủng tâm.Dịch:Chích máu thành thư muốn gởi lời,Lẻ loi nhạn lạnh, ải mù khơi.Đêm nay mấy kẻ sầu trăng nhỉ?Xa cách, nhưng lịng chỉ một thơi.19 Bài thơ là nỗi lòng thương cảm sâu xa của Thiền gia thi sĩ đối với tên giặc bị bắt.Nhà thơ hiểu được tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ người thân của tù nhân và ghi lại nhữngdòng thơ đầy xúc động. Thật hiếm gặp những bài thơ như thế trong văn chương đời Trần.-Nguyễn Phi Khanh khi nói lên nỗi đau xót của mình đối với hiện trạng của xã hội phongkiến vẫn khơng tỏ ra tuyệt vọng. Ơng đã nói lên ý chí phấn đấu để cải thiện hồn cảnh.Trong bài “Xn hàn” ơng viết:An đắc thử thân như thác lược,Như phong khư biến cửu châu tâm.[Mong sao thân này được như cái ống bễ,Thổi ngọn gió hồ khắp lịng người chín châu.]Năm qua đi, mà thế sự cịn nhiều điều trái với lịng mình mong muốn. Hàng ngàynhìn núi xa về phía q nhà, ngâm dịng Quốc Phong ở Thi Kinh, bộc lộ tâm sự của ngườilưu lạc, đồng cảm với những kiếp người đồng cảnh có tài nhưng khơng thể đem ra xâydựng đất nước:Thư hồiNiên lai thế sự dữ tâm viNhất vọng gia sơn phú Thức ViThủy quốc thiên hàn kinh tuế mộMộc lan hoa lão vũ phi phiTả nỗi lòngMấy nay bối rối việc đờiLịng q canh cánh gửi lời thơ ngâmBến sơng trời rét cuối nămMộc lan già rụng theo tầm mưa bayChu Văn An dấn thân vào con đường công danh không phải vì giấc mộng vinh hoaphú quý mà là vì khát khao được cống hiến sức mình cho lý tưởng trị bình an dân củangười trí thức u nước, tiếc thay việc đời thường khơng theo ý người, trước tình hình suyvi của nhà Trần cuối thế kỷ XIV, ơng không thể thực hiện được những dự định bản thânấp ủ. Đó cũng là nỗi khổ tâm lớn nhất của ông. Thế nhưng, tự ông vẫn hiểu được rằng,20 lịng nhiệt tình của ơng vẫn chưa nguội lạnh, tất cả được thể hiện qua hai câu thơ cuối củabài thơ Miết Trì:Thốn tâm thù vị như hơi thổ,Văn thuyết tiên hồng lệ ám huy[Lịng đâu đã nguội như tro đất,Nghe đến tiên hoàng lệ muốn sa.]Trần Nguyên Đán đã phản ánh thực trạng khủng hoảng của xã hội phong kiến cuối thế kỷXIV, ơng đau xót viết rằng:Dễ nhìn thấy ở Trần Nguyên Đán là tâm trạng về dân về nước. Rất nhiều bài thơ đã diễntả tâm trạng này.Tìm lại trong sử sách, có thể thấy rằng thời kì lịch sử mà Trần NguyênĐán từ lúc sinh ra cho đến lúc qua đời là thời kì nhà Trần đang rơi vào tình trạng khủnghoảng suy tàn. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp do bão to, lụt lớn, vỡ đê, hạnhán bởi chính quyền nhà Trần khơng cịn chăm lo đến thuỷ lợi, đê điều và các chính sáchkhuyến nơng tích cực khác; quan trọng hơn là do giai cấp thống trị tăng cường vơ vét tiềncủa, thóc gạo của nhân dân.Trong một số bài thơ gửi tặng nhạc phụ, Nguyễn Phi Khanh đã nói lên nỗi khổ của nhândân trong cảnh đói kém, mất mùa lại cịn bị tham quan ơ lại vơ vét:“Đạo huề thiên lí xích như thiêu,Điền dã hưu ta ý bất liêu !......Lại tư võng cổ hồn đa kiệt,Dân mệnh cao chi bán dĩ tiêu”[Thơn cư cảm sự kí trình Băng Hồ tướng cơng]Mênh mơng đồng lúa đỏ như thiêu,Ngồi nội kêu than xiết nỗi sầu...... Lưới tham quan lại vơ hầu kiệt,Mạch sống dân gian cạn mỡ dầu[Đào Phương Bình dịch]Hay trong bài Thù Đạo Khê Thái Học "Xuân Hàn" Vận [Đáp lại bài thơ “Cái rétmùa xuân” của Thái Học Đạo Khê], Nguyễn Phi Khanh viết:Liên cừ vạn tính giai ngơ dữ,Tị ốc thùy gia diện diện hàn.[Chỉ xót thương cho muôn họ đều là đồng bào của ta,Dưới những mái nhà chen chúc của ai kia, khuôn mặt nào cũng rét buốt.]Đời sống của nhân dân thời kì này cực kì khốn khó, đói kém, mất mùa liên tục xảy ra.Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán đau xót kể lại rằng:21 “Niên lai hạ hạn hựu thu lâmHòa cảo miêu thương hại chuyển thâm”[Nhâm Dần lục nguyệt tác].[Năm nay mùa hè bị hạn, mùa thu lại bị lụt,Lúa khô mạ thối, tai hại càng nhiều.”Hoặc:“Vạn quốc dân sinh phí đỉnh ngư,Sóc Yên đông Biện dĩ khâu khư.”[Dạ qui chu trung tác].[Người dân muôn nước như cá trong vạc nước sôi.Đất Yên phương bắc, đất Biện phương đơng đã thành gị đống].Lời thơ khơng chỉ nói lên sự cảm thương trước tình cảnh đói khổ của mn dân,mà ở một khía cạnh sâu kín trong lịng, ơng đã ngầm bất mãn với việc làm của một bộphận tham quan trong triều, ngầm phê phán hành động vô nhân đạo của những kẻchỉ biết bóc lột sức lao động, vơ vét tiền của nhân dân.Thêm vào đó, tình trạng mua quan, bán tước vẫn đang tồn tại, mặc dù tệ nạn này bị cácnhà làm sử phê phán từ lâu. Ông ngậm ngùi than rằng:Cửu nguyệt đối cúc canh ngự chế thi vận[Hơi đồng hơi tanh sử xanh đã bình nay vẫn cịn][Đồng xú kim do hãn sử bình]Trong thời kì này, giai cấp thống trị đua nhau đem đất ruộng và nô tì cúng đường cho nhàchùa. Điều đó làm cho đất sản xuất ngày càng thu hẹp, lực lượng sản xuất cũng bị giảmđi. Không những thế, việc xây dựng chùa chiền, Phật tháp đã làm nhọc sức dân, tốn nhiềutiền của. Trong bài Bảo Nghiêm tháp, Trần Nguyên Đán đã mỉa mai và bày tỏ sự đồngcảm với nỗi vất vả của nhân dân:Nhất tiếu vô ưu trang thất bảo,Long xà đôi trúc dịch dân lao[Cười cho sự vô lo, đem thất bảo điểm tô lên tháp,Chạm trổ rồng rắn làm dân phải mệt nhọc]Trần Nguyên Đán luôn luôn ước mơ một xã hội có nhiều người tài được trọng dụng, hiềnsĩ được gánh vác trách nhiệm. Thế nhưng giai cấp thống trị lại bảo thủ, cố chấp, không22 biết sử dụng hiền tài. Điều đó làm cho Trần Nguyên Đán thất vọng, ngậm ngùi, chỉ biếtgửi tâm trạng mình vào câu thơ trong bài:“Nhất bơi cưỡng túy thù giai tiết,Bất quản liêm hà bạch lộ linh.”[Cửu nguyệt hữu nhân lai phỏng đồng tác][Một chén gượng say để đáp lại tiết vui,Chẳng ngại gì lau sậy có móc trắng rơi].Thời Lý đã dùng một loại thơ trầm lặng và trang nghiêm [không vui, không buồn,không sợ, không đau, không yêu, không ghét]” [Lê Văn Siêu, Văn học Việt Nam thời Lý]để thể hiện chủ nghĩa nhân đạo. Trong khi thơ thời Trần lại đi dần vào cảm thức riêng củamỗi nhà thơ, kể cả những niềm bi cảm kín đáo về nhân sinh, về thế sự ln biến đổi…Có được nhân sinh quan đẹp đẽ, ấm áp tình người này có lẽ là nhờ sự bắt gặp giữalịng Thương người như thể thương thân của dân tộc với tư tưởng từ bi bác ái của Phật vàhọc thuyết nhân nghĩa của Khổng – Mạnh. Chủ nghĩa nhân đạo đã chi phối các bộ phậnvăn học thời đại này, cho dù đó là văn học của các nhà Nho hay văn học được sáng táctheo cảm hứng Phật giáo, cảm quan Thiền học; đồng thời còn ảnh hưởng đến các giaiđoạn sau của văn học trung đại Việt Nam.Văn học thời kỳ này đã nêu được mối quan hệ giữa con người với con người, con ngườivới cuộc sống. Đây là những nguyên tắc đạo lý làm người, là thái độ ứng xử tốt đẹp trongcác mối quan hệ giữa con người với nhau, là khát vọng về hạnh phúc, về quyền sống củacon người, là lòng thiết tha vun đắp những giá trị nhân bản ngày càng hoàn thiện hơn. Vềgóc độ này, văn học trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỷ X – XIV đã được các tác giả đềcập đến tuy không nhiều bằng giai đoạn văn học sau.ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠITHẾ KỶ X - XIVI.TÍNH QUY PHẠM VÀ BẤT QUY PHẠMTrước hết là tính quy phạm – đặc điểm nổi bật của văn học trung đại, là sự quy định chặtchẽ theo khn mẫu.Tính quy phạm là tính chất mẫu mực, khuôn sáo được thể hiện qua một số hệ thống phứctạp và phương pháp các quy ước về nội dung và hình thức của tác phẩm, các cách thứcmiêu tả, biểu hiện mà người viết phải tuân thủ nghiêm ngặt trong quá trình sáng tác.23 Bất quy phạm là việc phá vỡ các tính chất quy phạm đã được quy ước do tư tưởng phóngtúng và năng lực sáng tạo của người nghệ sĩ. Nguyên nhân sâu sa dẫn đến việc bứt phánhững chuẩn mực này là do xã hội phong kiến suy thoái, mỗi nho sĩ có một cách nhìnkhác nhau dưới những góc độ khác nhau. Nhưng điểm chung nhất là họ muốn thốt khỏiràng buộc mang tính lỗi thời. Con người có nhu cầu giải phóng. Điều này rất phù hợp vớiquá trình vận động và quan điểm của con người.Tính chất quy phạm chính là biểu hiện của chữ “Lễ”, là những khn phép mang tính chấtquy ước.Tính quy phạm văn học trung đại có nguồn gốc sâu xa từ ý thức sùng cổ, tập cổ, tôn trọngcác chuẩn mực mà xã hội đã quy định, thể hiện qua ý thức phục tùng các nguyên tắc, luậtlệ nghiêm ngặt của xã hội trọng lễ. Khơng chỉ dừng lại ở đó, tính quy phạm trong văn họctrung đại còn bắt nguồn từ ý thức tuân thủ những quy định chặt chẽ trong nội dung vàhình thức thi cử.-Biểu hiện của tính quy phạm+ Đề tài: phải phù hợp với tính chất cao q, có tính chất un bác, thâm sâu đề tài cótính chất tập cổ, được lấy từ các tác phẩm văn chương mang tính mẫu mực của TrungQuốc như: “Kinh thi”, “Li tao”, “thơ Đường”…Loại đề tài này thường đề cập tới cảnh núisông hùng vĩ, chùa chiền u tịch, đêm trăng chiều gió, tài tử giai nhân… phát biểu nhữngquan niệm về chính trị, đạo đức, triết học, thẩm mĩ dựa trên nền tảng học thuyết Nho giáothể hiện quan niệm về cuộc đời, quốc gia đại sự, thế thái nhân tình, là quan hệ vua tơi, chacon, qn dân, là đạo lí làm người theo lí tưởng cao cả, quán triệt quan điểm “Tề gia, trịquốc, bình thiên hạ”.Ví dụ: Thời nhà Lý, khi được vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước, Thiền sư Pháp Thuận đãtrả lời bằng bài thơ “Quốc tộ”Quốc tộQuốc tộ như đằng lạc,Nam thiên lý thái bình.Vơ vi cư điện các,Xứ xứ tức đao binh..Bản dịchVận nước như mây quấn,Trời Nam mở thái bình.Vơ vi trên điện các,Chốn chốn dứt đao binh.[Đồn Thăng dịch]24 ---Tính quy phạm được thể hiện ở chỗ, tác giả mượn thuật ngữ “Vô vi” trong Đạo đứckinh của Lão Tử, là một triết thuyết của Đạo Lão. Vô vi khơng có nghĩa là khơng làm gìcả, mà có nghĩa là thuận theo tự nhiên, không làm trái với tự nhiên. Đạocũng chính là bảnnguyên của vũ trụ. Nhưng với Nho giáo của Khổng Tử thì vơ vi được hiểu như là hệquả của một nền chính trị tốt đẹp và ngược lại, một nền chính trị tốt đẹp, phải đạt tới vôvi! Khổng Tử viết trong Luận Ngữ: “Vô vi nhi trị giả, kỳ Thuấn dã dư?” [vô vi mà thịnhtrị, đó là vua Thuấn chăng?].Nội dung bài thơ: Vua lấy ý nguyện của dân làm ý nguyện của mình, nỗi khổ của dâncũng là nỗi khổ của mình. Tìm cách hố giải những xung đột nội bộ của một quốc gia,liên kết nhân tâm lại với nhau. Muốn cho đất nước được yên bình, Vua phải biết cách ápdụng phương pháp, nguyên lý tu dưỡng vô vi nơi triều đình của mình. Một vấn đề chínhsự lớn lao như thế, vẫn có thể rất nhẹ nhàng, nếu như thuận theo lẽ trời, thuận theo lòngngười. Ngày Nghiêu tháng Thuấn, điều ấy chẳng phải gắng sức khổ công, cũng tự nhiênphải đến, như một quy luật tất yếu của mn đời vậy!Ví dụ: Thời nhà Trần có tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Hưng ĐạoTính quy phạm thể hiện qua: Lấy các điển tích xưa nói về những tấm gương trung thầnnghĩa sỹ nguyện bỏ mình vì nước để đánh thức lịng u nước, ý chí chiến đấu của cáctướng sĩ. Qua đó đề cập đến những vấn đề quốc gia đại sự, an nguy của xã tắc, ý thức conngười đối với việc bảo vệ đất nước.Nội dung tác phẩm: Khơi gợi lòng căm thù giặc, khuyên răn bày tỏ thiệt hơn, nghiêmkhắc cảnh cáo nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giangsơn xã tắc, khuyên quân sĩ đề cao tinh thần cảnh giác trước quân thù, kêu gọi tướng sỹluyện tập Binh thư, tất cả đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quânxâm lược, đối phó với kẻ thù, bảo vệ đất nước.“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm quên ngủ, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉcăm tức chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơingồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.”… “Nay ta chọn lấybinh pháp của các danh gia, soạn làm một quyển, gọi là Binh thư yếu lược. Các ngươihãy chuyên chú luyện tập theo sách này, vâng lời ta dạy, thì mới phải đạo thần tử, bằngkhi bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, suốt đời sẽ là kẻ nghịch thù.”+ Biểu hiện ở quan điểm văn học: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí; ở tư duy nghệ thuật: nghĩtheo kiểu mẫu nghệ thuật theo công thức; ở thể loại văn học với quy định chặt chẽ về kếtcấu; ở cách sử dụng thi liệu: các điển tích, điển cố, thi văn liệu lấy từ sử sách, từ thánhkinh hiền truyện Trung Quốc trở thành mơ típ quen thuộc. Do tính quy phạm, văn họctrung đại thiên về ước lệ, tượng trưng.+ Thể loại: có những thể loại xuyên suốt, quy định rõ số câu, chữ.Ví dụ: Thất ngơn tứ tuyệt, thất ngơn bát cú, thất ngôn trường thiên.25

Video liên quan

Chủ Đề