Công nghệ luyện kim màu

Ngành luyện kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [871.83 KB, 21 trang ]

Trường Đại học công nghệ thông tin và truyền
thông Thái Nguyên [ICTU]
BÀI THẢO LUẬN:
ĐỀ TÀI: NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM Ở NƯỚC TA
Mục Lục
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM

II. VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM

Luyện kim đen

Luyện kim màu

III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CNH VÀ HĐH ĐỐI VỚI NGÀNH LUYỆN KIM

Thuận lợi

Khó khăn

IV. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Công nghiệp luyện kim trong bối cảnh hiện nay

CHÍNH SÁCH & GIẢI PHÁP
V. KẾT LUẬN
Nhóm 6 con ếch
Dương Mạnh Hùng


Hoàng thị Lý
Lường Thị Hương
Nguyễn Như Quỳnh
NGÀNH LUYỆN KIM
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP LUYỆN KIM
a] khái niệm:

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng
hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách
thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử
dụng.
b] Các đặc điểm của ngành luyện kim :

Ngành LUYỆN KIM được chia làm hai loại: luyện kim đen[sản xuất gang và thép] và luyện kim
màu[sản xuất ra các kim loại không có sắt]

kim Luyên kim là một ngành công nghiệp rộng lớn, phức tạp và còn non trẻ ở nước ta
Nhà máy luyện đồng Lào Cai
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh
Xí nghiệp luyện kim màu 2-TP.Thái Nguyên
II. VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
Luyện kim đen và luyện kim màu
+ Luyện kim đen:
Vai trò:
Luyện kim đen là một trong những ngành quan trọng nhất của công nghiệp nặng. Sản phẩm chính của
nó là gang và thép, nguyên liệu cơ bản cho ngành công nghiệp cơ khí và gia công kim loại để tạo ra
tư liệu sản xuất, công cụ lao động, thiết bị toàn bộ và cả vật phẩm tiêu dùng. Ngành luyện kim đen
còn cung cấp những cấu kiện bằng sắt- thép cho ngành xây dựng.
Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen. Kim loại đen

chiếm khoảng 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất ra trên thế giới. Chính sự thông dụng của nó
trong sản xuất và đời sống đã làm tăng thêm tầm quan trọng của ngành công nghiệp này.
Công nghiệp luyện kim màu
Vai trò:

Công nghiệp luyện kim màu gồm các xí nghiệp khai thác, làm giàu
quặng, sản xuất kim loại màu, hợp kim và chế biến chúng thành sản
phẩm. Đây là những kim loại không có chất sắt [như đồng, nhôm,
thiếc, chì, kẽm, vàng ], trong đó nhiều kim loại có giá trị chiến lược.
Các kim loại màu được phân thành 4 nhóm chính là kim loại màu cơ
bản, kim loại màu hợp kim, kim loại màu quý và kim loại màu hiếm.

Các kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo
máy, đặc biệt là chế tạo ô tô, máy bay, kỹ thuật điện, điện tử, công
nghiệp hoá chất và cả trong nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như
bưu chính viễn thông, thương mại

Ngành công nghiệp luyện kim đóng vai trò quan trọng trong, phục vụ chủ chốt cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân
Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên [TISCO]- cái nôi của ngành công
nghiệp luyện kim Việt Nam
Thép làm cốt bê tông trong xây dựng
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CNH VÀ HĐH ĐỐI VỚI NGÀNH LUYỆN KIM
Giữa CNH-HĐH với ngành luyện kim có sự tác động qua lại với nhau.
*Thuận lợi:

Công nghiệp luyện kim ở Việt Nam nhìn chung đang trên đà đi lên,sản xuất kim loại chiếm 3,5% giá trị tổng sản lượng công nghiệp Việ Nam. Năm 2004,Việt
Nam sản xuất được 2,9 triệu tấn thép cán,2000 tấn thiếc thỏi[Cao Bằng] và hơn 95 ngàn tấn quặng Crôm[Thanh Hóa]. So với năm 2000, sản lượng thép đã
tăng lên 1,85 lần và đã đáp ứng dược một phần lớn nhu cầu thép trên thị trường Việt Nam. Các cơ sở sản xust thép chủ yếu là:

Xí nghiệp liên hợp sản xuất gang thép Thái Nguyên,phân bố gần mỏ sắt Trại Cau,sản lượng hang năm 20 vạn tấn gang và 15 vạn tấn thép, đang được mở rộng

nhằm dưa công suất thiết kế lên 60 vạn tấn gang và thép mỗi năm

Nhà máy thép Thủ Đức[VIKIMCO0 luyện cán thép,công suất trên 2 vạn tấn/năm.

Một số lò luyện cán thép nhỏ khác ở TP Hồ Chí Minh,Hà Nội,Đà Nẵng, Hải Phòng, công suất nhỏ dưới 2 vạn tấn/năm.

Ngành luyện kim Việt Nam có thể tiếp tục phát triển trên cơ sở các nguồn quặng mỏ kim loại đang thăm dò và khai thác

như: mỏ đòng Sinh Quyền[Lào Cai],mỏ bô xít [luyện nhôm] ở Lâm Đồng.

Để phát triển ngành luyện kim, Đảng và Nhà nước đã đề ra những chính sách đứng đắn ưu tiên cho phát triển CN nói chung, cho ngành luyện kim nói riêng.
Khó khăn:

Khu vực còn nhỏ bé.

Nguồn lực dồi dào nhưng trình độ quản lí có hạn và sự thiếu thốn trầm trọng.

Chưa đáp ứng được độ bền của máy móc, chất lượng chưa được nâng cao.

Chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất của các thành phần kinh tế nói chung là lạc hậu chấp vá,
công suất sử dụng máy móc không cao, năng suất và chất lượng sản phẩm không đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Sự liên kết giữa ngành luyện kim với thành phần hinh tế khác còn rời rạc, thiếu sự thống nhất hiệp lực.

Trình độ quản lí, trình độ ngành nghề của đội ngũ cán bộ quản lí và đội ngũ chuyên nghiệp còn yếu và không đồng bộ.

Chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng các nhà doanh nghiệp về luật pháp, về kiến thức kinh doanh.

Việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ còn nhiều thiếu sót.


Có lượng hàng hóa lớn chưa tiêu thụ đc như ở Thái Nguyên.

Nhiều doanh nghiệp đang dừng hoạt động để tránh bị thua lỗ.

Tệ nạn quan liêu tham nhũng và suy thoái về phẩm chất đạo đức của 1 bộ phận Đảng viên => Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước bị thi hành sai lệch.
Ngành sản xuất thép gặp nhiều khó khăn do chi phí đầu tư cao
Với tình hình nguyên liệu đầu vào tăng cao,
giá thành sản xuất và giá bán hiện nay, phần
lướn các doanh nghiệp sản xuất thiếp bị lỗ:
Hiệp hội Thép Việt Nam [VSA] cho biết, lượng
thép tiêu thụ trong tháng 1 đạt 360.000 tấn, tăng
8.000 tấn [2,2%] so với tháng 12-2012 và tăng
127.000 tấn [54%] so với cùng kỳ năm 2012,
nhưng lượng thép tiêu thụ tháng 2 lại giảm hơn
40% so với tháng 1, vì vậy một số doanh nghiệp
[DN] phải ngừng sản xuất, một số DN khác sản
xuất không liên tục.
Với tình hình nguyên liệu đầu vào tăng cao, giá
thành sản xuất và giá bán hiện nay, phần lớn các
DN sản xuất thép bị lỗ. Giảm chi phí đầu vào là
điều kiện sống còn khi cạnh tranh ngày càng
khốc liệt
IV. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Công nghiệp luyện kim trong bối cảnh hiện nay:


Công nghiệp hóa phải đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng
lượng, cơ khí chính xác và luyện kim quy mô lớn. Ngành luyện kim của Việt Nam có thể tham gia
vào mạng sản xuất toàn cầu


Luyện kim là mũi nhọn trong tái cơ cấu: Luyện kim là ngành công nghiệp cơ bản, một nước có
công nghiệp cơ khí, điện tử phát triển thì không thể thiếu những ngành công nghiệp cơ bản như
luyện kim, hóa dầu, làm nguyên liệu đầu vào

Khả năng đáp ứng của ngành: Nhìn tổng thể nền công nghiệp của đất nước, có thể thấy chưa đủ
khuyến khích ngành thép sản xuất ra những loại thép công nghệ cao.
Hướng phát triển
Về quan điểm và định hướng phát triển chung:

Phát triển công nghiệp Vùng phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với phát triển công nghiệp cả
nước.

Đưa ngành công nghiệp Vùng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Phát huy lợi thế của từng tỉnh trong vùng, hỗ trợ lẫn nhau trên cơ sở phân bố hợp lý về không gian
lãnh thổ, cơ cấu các ngành công nghiệp

Phân công hợp tác trong phát triển công nghiệp để đảm bảo tính liên kết vùng; Tăng cường hợp
tác, liên kết giữa các ngành, doanh nghiệp công nghiệp trong vùng với các địa phương khác để sử
dụng có hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của công
nghiệp; Tăng cường khai thác lợi thế về nguồn lao động dồi dào, điều kiện đất đai và nguyên liệu
tại chỗ, nhất là nguồn nguyên liệu khoáng sản phục vụ công nghiệp chế biến
CHÍNH SÁCH & GIẢI PHÁP

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Đầu tư phát triển cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng

Phát triển ngành đi đôi với bảo vệ môi trường


Đảm bảo nguyên liệu cho ngành luyện kim

Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn kĩ thuật cao

Mở nhiều nhà máy luyện Kim có qui mô và qui hoạch để thu hút lao động, xa khu dân cư k độc hại và tai
huynh hướng ở những nơi nhiều khoáng sản

Mở rộng thị trường ra nước ngoài, cho vay vốn này thúc đẩy ngành , mở rộng ngành vì lợi nhuận cao

Biết khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên như sắt thiếc đồng

Phát triển thành khu công nghiệp luyện kim tập trung
Đại biểu Sở Công Thương 6 tỉnh thăm NM Luyện đồng
Lào Cai
tƯ vẤn ThiẾt kế xây dựng chuyên ngành luyện kim
Ngày 09 tháng 3 năm 2013, tỉnh Lào Cai đã tổ chức Hội nghị bàn biện pháp cung cấp nguyên liệu trong
khu vực cho các Nhà máy luyện kim trên địa bàn tỉnh Lào Cai với sự tham dự của các Sở Công Thương
6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Thái Nguyên, Lai Châu, Phú Thọ và các doanh nghiệp đầu tư nhà máy
luện kim trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Tại Hội nghị, Sở Công Thương tỉnh Lào Cai đã Báo cáo một số nội dung liên quan đến Quy hoạch phát
triển công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Bộ Công
Thương phê duyệt tại Quyết định số 7151/QĐ-BCT ngày 26 tháng 11 năm 2012; Quy hoạch phát triển hệ
thống sản xuất và hệ thống phân phối thép năm 2020, có xét đến năm 2025 được Bộ Công Thương phê
duyệt tại Quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31 tháng 01 năm 2013; Quy hoạch một số loại khoáng sản:
Sắt, đồng của cả nước và tình hình phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, luyện
kim đen, luyện kim màu của tỉnh Lào Cai hiện nay
và định hướng đến 2015, tầm nhìn đến 2020; công tác xuất khẩu khoáng sản
V. KẾT LUẬN
Công nghiệp luyện kim ở nước ta là

ngành công nghiệp có tiềm năng rất
lớn bởi nước ta có trữ lượng khoáng
sản[quoặng boxit, các mỏ sắt,
mangan, crôm, nhôm, đồng, chì kẽm,
thiếc, titan, wonfram, vàng,
bạc]nhất trong bối cảnh hiện nay,ta
muốn đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa Đất nước thì
ta nhà nước phải có nhiều chính quan
tâm, phát triển ngành hơn nữa, không
ngựng tiếp thu công nghệ khoa học kĩ
thuật tiến tiến, nâng cao trình độ,tác
phong công nghiệp cho công nhân.
Mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa Đất nước đến năm 2020
NHÓM 6 CON ẾCH ^^
Bye byes

Chủ Đề