Công thức tích thành tổng chứng minh

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Biến đổi một biểu thức lượng giác thành một tổng hoặc thành một tích, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.

Công thức tích thành tổng chứng minh

Công thức tích thành tổng chứng minh

Công thức tích thành tổng chứng minh

Công thức tích thành tổng chứng minh

Nội dung bài viết Biến đổi một biểu thức lượng giác thành một tổng hoặc thành một tích: Biến đổi một biểu thức thành một tổng hoặc thành một tích. Đây là dạng toán cơ bản chủ yếu để tập cho học sinh áp dụng được đối với các công thức biến đổi (tổng thành tích, tích thành tổng) đã học. Dưới đây là các công thức biến đổi đó. Công thức biến đổi tích thành tổng cos a cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)]. sin a sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)]. sin a cos b = [sin(a + b) + sin(a − b)]. cos a sin b = [sin(a + b) − sin(a − b)]. Công thức biến đổi tổng thành tích: sin a + sin b = 2 sin a + b cos a − b. sin a − sin b = 2 cos a + b2 sin a − b. cos a + cos b = 2 cos a + b2 cos a − b. cos a − cos b = −2 sin a + b sin a − b. tan a + tan b = sin(a + b) cos a cos b. tan a − tan b = sin(a − b) cos a cos b. BÀI TẬP DẠNG 5. Ví dụ 1. Biến đổi mỗi biểu thức sau đây thành một tổng: a) A = 2 sin(a + b) sin(a − b). b) B = sin x sin 2x sin 3x. c) C = 8 cos x sin 2x sin 3x. d) D = cos x cos (x + 60◦) cos (x − 60◦). Lời giải. a) A = 2 sin(a + b) sin(a − b) = 2 · [cos (a + b − a + b) − cos (a + b + a − b)] = cos 2b − cos 2a. Vậy A = 2 sin(a + b) sin(a − b) = cos 2b − cos 2a. b) B = sin x sin 2x sin 3x = sin 3x (sin 2x sin x) = 1 sin 3x [cos x − cos 3x]. Vậy B = sin x sin 2x sin 3x = sin 2x + sin 4x − sin 6x. c) C = 8 cos x sin 2x sin 3x = 8 sin 3x sin 2x cos x = 4 [cos x − cos 5x] cos x = 4 cos2 x − 4 cos 5x cos x = 2 (1 + cos 2x) − 2 (cos 4x + cos 6x). Vậy C = 8 cos x sin 2x sin 3x = 2 + 2 cos 2x − 2 cos 4x − 2 cos 6x. Ví dụ 2. Biến đổi các biểu thức sau đây thành một tích: a) A = sin a + sin 3a + sin 5a b) B = 1 + cos x + cos 2x + cos 3x. Lời giải. a) sin a + sin 3a + sin 5a = sin 5a + sin a + sin 3a = 2 sin 3a cos 2a + sin 3a = sin 3a(2 cos 2a + 1). Vậy A = sin a + sin 3a + sin 5a = sin 3a(2 cos 2a + 1). b) B = 1 + cos x + cos 2x + cos 3x = (cos 3x + cos x) + (cos 2x + 1) = 2 cos 2x cos x + 2 cos2 x − 1 + 1 = 2 cos x (cos 2x + cos x) = 2 cos x · 2 cos. Vậy B = 1 + cos x + cos 2x + cos 3x = 4 cos x cos cos x.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Biến đổi các biểu thức sau đây thành một tổng: a) cos 5a sin 3a. b) cos(a + b) cos a. c) 2 cos(a + b) cos(a − b). d) 4 cos x cos 2x cos 3x. e) sin(a − b) cos(b − a). f) cos a cos b cos c. g) 4 sin 2a sin 4a sin 6a . Bài 2. Biến đổi mỗi biểu thức dưới đây thành một tích: a) sin x + sin 2x + sin 3x. b) sin x + sin 3x + sin 5x + sin 7x. c) cos x + cos 2x + cos 3x + cos 4x. d) cos x + cos y cos x − cos y. e) sin 7x + sin 5x sin 7x − sin 5x. f) sin x cos 3x + sin 4x cos 2x. g) sin a + sin b + sin(a + b). h) cos a + cos b + cos(a + b) + 1. i) sin2a − sin2b. j) 1 + sin a + cos a. k) 1 − cos a + sin a. l) 1 − 2 cos x + cos 2x. m) 1 + sin x − cos 2x. n) sin2 x − sin2 2x + sin2 3x.

Tổng hợp 40 bài toán thực tế luyện thi THPT Quốc gia 2017

Giáo viên: Đỗ Viết Tuân

Lớp 12 1223 lượt xem

Bài 111994

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Chứng minh các công thức biến đổi tổng thành tích:
$\cos a+\cos b=2\cos\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2} (1)$
$\cos a-\cos b=-2\sin\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (2)$
$\sin a+\sin b=2\sin\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2} (3)$
$\sin a-\sin b=2\cos\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (4)$
$\tan a+\tan b=\frac{\sin(a+b)}{\cos a\cos b} (5)$
$\tan a-\tan b=\frac{\sin(a-b)}{\cos a\cos b} (6)$

Công thức lượng giác

Sửa 17-07-12 10:32 AM

hoàng anh thọ
4K 6 21 19

Đăng bài 14-07-12 03:38 PM

iluvbeast.5690
11 1 2

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

a) $\cos a=\cos\left (\frac{a+b}{2}+\frac{a-b}{2} \right )=\cos\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2}-\sin\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (7)$

$\cos b=\cos\left (\frac{a+b}{2}-\frac{a-b}{2} \right )=\cos\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2}+\sin\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (8)$

Cộng vế với vế (7) và (8) ta được (1).

Trừ vế với vế (7) và (8) ta được (2).

Biến đổi: $a=\frac{a+b}{2}+\frac{a-b}{2}, b=\frac{a+b}{2}-\frac{a-b}{2}$ ở vế trái (3) và (4)

$\sin a=\sin\left (\frac{a+b}{2}+\frac{a-b}{2} \right )=\sin\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2}+\cos\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (9)$

$\sin b=\sin\left (\frac{a+b}{2}-\frac{a-b}{2} \right )=\sin\frac{a+b}{2}\cos\frac{a-b}{2}-\cos\frac{a+b}{2}\sin\frac{a-b}{2} (10)$

Cộng vế với vế (9) và (10) ta được (3).

Trừ vế với vế (9) và (10) ta được (4).

b) Ta có: $\tan a\pm\tan b=\frac{\sin a}{\cos a}\pm\frac{\sin b}{\cos b}=\frac{\sin a\cos b\pm\sin b\cos a}{\cos a\cos b}=\frac{\sin(a\pm b)}{\cos a\cos b}$

Đó là các đẳng thức (5) và (6).

Sửa 16-07-12 12:14 PM

td7122004
-99

29K

1

Đăng bài 14-07-12 04:03 PM

iluvbeast.5690
11 1 2

20K 12K

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

3

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Chứng minh: $\frac{ \sin A+\sin B- \sin C}{ \cos A+\cos B- \cos C+1} = \tan \frac{ A}{ 2} +\tan \frac{B }{ 2} +\tan \frac{ C}{ 2} $

Công thức lượng giác Hệ thức lượng trong tam giác

Đăng bài 17-07-12 11:29 AM

cobedangyeu_pro97
141 1 3 11

2

phiếu

1đáp án

9K lượt xem

Chứng minh các biểu thức sau đây độc lập với $x$.
a) $E=3(\sin^8 x-\cos ^8 x )+4(\cos^6 x -2 \sin^6 x )+6 \sin^4 x $
b) $F=2 (\sin^4 x+\cos^4 x+ \sin^2 x.\cos^2 x )^2-(\sin^8 x+\cos^8 x )$.

Công thức lượng giác Biểu thức lượng giác

Đăng bài 29-06-12 02:09 PM

Kit Nguyen
5K 4 18 25

1

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Không dùng bảng hãy tính:
1. $\frac{1}{2\sin {10^ \circ }}-2\sin {70^ \circ }$
2. $T=\sin^4\frac{\pi}{16}+\sin^4\frac{3\pi}{16}+\sin^4\frac{5\pi}{16}+\sin^4\frac{7\pi}{16}$

Công thức lượng giác

Đăng bài 09-05-12 03:42 PM

phamngocle.ktqd
211 3 5 5

1

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Tính $\sin18^ \circ $

Công thức lượng giác

Đăng bài 09-05-12 04:58 PM

phamngocle.ktqd
211 3 5 5

1

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

1. Chứng minh : $\cos {136^ \circ }<\tan {153^ \circ }$
2, Tính :$\sin {15^ \circ } $ và $\cos {15^ \circ }$

Công thức lượng giác

Đăng bài 09-05-12 04:35 PM

phamngocle.ktqd
211 3 5 5

Thẻ

Công thức lượng giác ×216

Lượt xem

5126

Lý thuyết liên quan

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN DẶC BIỆT

MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Công Thức hình học