Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Khi nói tới khối lăng trụ, hẳn bạn sẽ liên tưởng tới các hình dạng khác nhau của lăng trụ. Dựa vào mặt đáy và cạnh bên mà ta có hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, …. Với hướng dẫn dưới dây bạn sẽ hiểu rõ hơn về dạng hình học này.

Bạn đang xem: Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ

Trước khi biết công thức tính thể tích khối lăng trụ thì bạn cần tìm hiểu hình trụ có đặc điểm gì? Nó có những loại nào…


1. Hình lăng trụ là gì?

Một đa giác có hai mặt đáy song song và bằng nhau, mặt bên là hình bình hành thì đa giác đó gọi là hình lăng trụ.

1.1 Tên gọi hình lăng trụ

Tên của hình lăng trụ người ta đặt tên theo mặt đáy. Ví dụ:

Mặt đáy hình tam giác đều thì gọi là hình lăng trụ tam giác đều

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Mặt đáy hình tứ giác đều thì gọi là hình lăng trụ tứ giác đều

1.2 Hình lăng trụ đứng

Nếu như hình lăng trụ mà có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy thì người ta gọi là hình lăng trụ đứng.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Lưu ý:

Nếu hình trụ đứng tứ giác có 12 cạnh đều có độ dài là a thì tên gọi của nó là hình lập phương.

2. Thể tích khối lăng trụ

Công thức tính thể tích hình lăng trụ: V = B.h

Trong đó

V là thể tích khối lăng trụ ( đơn vị m3)B là diện tích khối lăng trụ ( đơn vị m2)h là chiều cao khối lăng trụ ( đơn vị m)

3. Bài tập 

Bài tập 1. Một bể nước hình trụ có diện tích mặt đáy B = 2 m2 và đường cao h = 1 m. Thể tích của bể nước này bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức V = B.h = 2.1 = 2 m3.

Xem thêm: 5 Phần Mềm Cập Nhật Driver Miễn Phí, Tốt Nhất 2020, 15 Trình Cập Nhật Driver Miễn Phí Hàng Đầu

Bài tập 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này

Hướng dẫn giải

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích: ${S_{ABC}} = {a^2}.\frac{{\sqrt 3 }}{4}$ $ = {2^2}.\frac{{\sqrt 3 }}{4}$ $ = \sqrt 3 \left( {{m^2}} \right)$

Khi này, thể tích là $V = {S_{ABC}}.h = \sqrt 3 .3 = 3\sqrt 3 \left( {{m^3}} \right)$

Bài tập 3. ( Trích câu 4 đề thi tham khảo lần 2 của BGD&ĐT 2020)

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 4.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 5.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 6.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 7.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Trên đây là các đặc điểm cũng như công thức thể tích khối hình trụ mà Toán Học đã giới thiệu với bạn. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn.

Khi nói tới khối lăng trụ, hẳn bạn sẽ liên tưởng tới các hình dạng khác nhau của lăng trụ. Dựa vào mặt đáy và cạnh bên mà ta có hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, …. Với hướng dẫn dưới dây bạn sẽ hiểu rõ hơn về dạng hình học này.

Trước khi biết công thức tính thể tích khối lăng trụ thì bạn cần tìm hiểu hình trụ có đặc điểm gì? Nó có những loại nào…

1. Hình lăng trụ là gì?

Một đa giác có hai mặt đáy song song và bằng nhau, mặt bên là hình bình hành thì đa giác đó gọi là hình lăng trụ.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

1.1 Tên gọi hình lăng trụ

Tên của hình lăng trụ người ta đặt tên theo mặt đáy. Ví dụ:

  • Mặt đáy hình tam giác đều thì gọi là hình lăng trụ tam giác đều

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

  • Mặt đáy hình tứ giác đều thì gọi là hình lăng trụ tứ giác đều

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

1.2 Hình lăng trụ đứng

Nếu như hình lăng trụ mà có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy thì người ta gọi là hình lăng trụ đứng.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Lưu ý:

  • Nếu mặt đáy là hình chữ nhật thì hình trụ đứng của tứ giác có tên gọi khác là hình hộp chữ nhật.
  • Nếu hình trụ đứng tứ giác có 12 cạnh đều có độ dài là a thì tên gọi của nó là hình lập phương.

2. Thể tích khối lăng trụ

Công thức tính thể tích hình lăng trụ: V = B.h

Trong đó

  • V là thể tích khối lăng trụ ( đơn vị m3)
  • B là diện tích khối lăng trụ ( đơn vị m2)
  • h là chiều cao khối lăng trụ ( đơn vị m)

3. Bài tập 

Bài tập 1. Một bể nước hình trụ có diện tích mặt đáy B = 2 m2 và đường cao h = 1 m. Thể tích của bể nước này bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức V = B.h = 2.1 = 2 m3.

Bài tập 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này

Hướng dẫn giải

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích: ${S_{ABC}} = {a^2}.\frac{{\sqrt 3 }}{4}$ $ = {2^2}.\frac{{\sqrt 3 }}{4}$ $ = \sqrt 3 \left( {{m^2}} \right)$

Khi này, thể tích là $V = {S_{ABC}}.h = \sqrt 3 .3 = 3\sqrt 3 \left( {{m^3}} \right)$

Bài tập 3. ( Trích câu 4 đề thi tham khảo lần 2 của BGD&ĐT 2020)

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 4.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 5.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 6.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Bài tập 7.

Công thức tính nhanh thể tích lăng trụ đều

Trên đây là các đặc điểm cũng như công thức thể tích khối hình trụ mà Toán Học đã giới thiệu với bạn. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn.