Container imbalance charge là gì

Phí CIS viết tắt của từ China Import Surcharg. Đây là phí của đại lý Trung Quốc nhờ các đại lý nhận hàng tại Việt Nam thu hộ của người nhập hàng tại cảng Việt Nam. Mức phí này phải trả từ 10 đến 60 đô la Mỹ.

Phí CIC là gì?

Phí CIC viết tắt của từ Container Imbalance Charge. Dịch theo nghĩa tiếng Anh nghĩa là :”Phụ phí mất cân đối vỏ Container”. Đây là loại phí do hãng tàu thu các chủ hàng nhằm bù đắp chi phí vận chuyển của những container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng để shipper có cont đóng hàng. Tuy nhiên, không có con số cụ thể về mức phí này. Do đó, gây ra rất nhiều tranh cãi về giá cả.

Hiểu đơn  giản, CIC là phí phát sinh từ việc phải di chuyển container từ nơi thừa đến nơi thiếu. Xét về các nước, thì đây là phí mất căn bằng container do cán cân xuất nhập khẩu không đều nhau. 

Các nước có tỷ lệ xuất siêu cao lại thiếu hụt container như Hàn Quốc,  Ấn Độ,… Ngược lại, các nước nhập siêu lớn lại thường xuyên xảy ra tình trạng dư thừa container như Việt Nam, Mỹ,…

Như vậy hãng tàu buộc phải giải bài toán điều chuyển container như thế nào cho hợp lý nhằm tiết kiệm tối đa chi phí chuyển rỗng.

Đến đây các bạn đã hiểu được một về phí cic là gì và để hiểu được bản chất của loại phí này, cùng chúng tôi theo dõi các phần tiếp theo của bài viết.

Mục đích của việc thu phí CIC

◾ Phí này giúp bù đắp cho chi phí vận chuyển

◾ Qúa trình vận chuyển vỏ container từ nơi thừa đến nơi cần đóng hàng.

Khi nào phải thu phí CIC

Phụ phí CIC này thường thu một mức nhất định cho một container, và có thể chỉ áp dụng vào từng giai đoạn, cho hàng đi từng tuyến. Nói cách khác, về lý thuyết, hãng tàu chỉ thu phụ phí này khi có sự phát sinh chi phí lớn trong việc chuyển vỏ container từ nơi này đến nơi khác.

Phí CIC sẽ có chi phí khác nhau tùy thời điểm trong năm, chỉ thời điểm hãng tàu mất cân bằng container mới phải thu.

Điều kiện phải cộng phí CIC

Chỉ điều chỉnh cộng khi đáp ứng những điều kiện:

  • Phí CIC do người mua thanh toán. Nó chưa được tính trong giá trị thực tế phải thanh toán;
  • Liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa;
  • Đo lường được các chứng từ liên quan. Trong trường hợp lô hàng có khoản điều chỉnh cộng nhưng không có chứng từ liên quan thì không được tính theo phương pháp trị giá giao dịch.
  • Hải quan thường yêu cầu doanh nghiệp cộng phí CIC vào trị giá tính thuế. Do đó, trong hợp đồng vận tải, bạn cần làm rõ loại phí này với hãng tàu, tránh bị thu quá cao;

Các khoản phải điều chỉnh cộng:

  • Chi phí vận tải và chi phí có liên quan đến vận chuyển hàng hóa đến cửa khẩu;
  • Trị giá các khoản điều chỉnh xác định theo hợp đồng vận tải, chứng từ, số liệu có liên quan;
  • Nếu giá mua chưa bao gồm chi phí vận tải nhưng không có chứng từ liên quan thì không được áp dụng phương pháp trị giá giao dịch;
  • Nếu lô hàng có nhiều mặt hàng nhưng trong chứng từ không ghi chi tiết từng loại hàng hóa thì người khai hải quan phải phân bổ theo biểu giá vận tải, hoặc theo thể tích, trọng lượng hàng hóa.

Shipper hay Consignee bị thu phí?

Tùy thuộc vào hợp đồng vận tải của 2 bên, CIC có thể thu shipper hoặc consigness.

◾ Trường hợp đóng hàng xuất khẩu và bị thiếu container, hãng tàu chuyển đến thì sẽ phát sinh chi phí CIC. Lúc đó, chi phí này xảy ra trước khi đóng hàng nên sẽ xuất hiện trong hợp đồng.

◾ Trường hợp phí CIC xuất hiện sau khi hàng đã về cảng nhập đầu tiên là do sau khi trả, containet lại rỗng, hãng tàu thu phi để chuyển cont rỗng này về nơi có nhu cầu tiếp.

Mong rằng bài viết của đơn vị vận chuyển PCS chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm thông tin về phí CIC là gì trong xuất nhập khẩu vai trò và các thông tin quan trọng khác về phí CIC. Nếu bạn có nhu cầu chuyển phát nhanh trong và ngoài nước, hãy liên hệ với PCS để được tư vấn và hỗ trợ.

  • Xem thêm dịch vụ gửi hàng quốc tế giá rẻ tại PCS  

PCS - MÃI MÃI SỰ TẬN TÂM

Phụ phí CIC là phí cân bằng container với tên tiếng anh là Container Imbalance Charge [CIC] hoặc Equipment Imbalance Surcharge. Đây là một loại phụ phí vận tải biển do hãng tàu thu nhằm mục đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng để shiper có cont đóng hàng. Hoặc nói một cách dễ hiểu phí CIC là phí phát sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container từ nơi thừa đến nơi thiếu. Phí CIC tương đối khá cao nhiều khi gây ra tranh cãi.

Mình sẽ phân tích vì sao tranh cãi xảy ra giữa hãng tàu và shiper, mỗi bên đều có lý lẽ riêng: – Lý của hãng tàu : Container là do hãng tàu cho shiper mượn để đóng hàng. Và trên thế giới có những quốc gia nhập nhiều nhưng lại xuất ít nên container rỗng tại nước xuất nhiều lại thiếu, còn nước nhập nhiều thì thừa.

– Lý của shiper : Việc cung cấp container là nhiệm vụ của hãng tàu.

Phí CIC là một trong những loại phí khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu cảm thấy khó hiểu nhất và cũng khó đoán nhất. Ở bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn phí CIC là gì, khi nào thì bị tính phí?

>>>>> Xem thêm: Kinh nghiệm nhập khẩu hàng trung quốc không qua trung gian

1. Phí CIC là gì?

Phí CIC được viết tắt từ Container Imbalance Charge hay Equipment Surcharge. Nó  là phí mất cân bằng container, đây là một loại phụ phí vận tải biển, do hãng tàu chợ thu nhằm mục đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng, từ nơi thừa container rỗng về nơi có nhu cầu conttainer rỗng đễ đóng hàng xuất. Việc mất cân bằng về số lượng container rỗng này phát sinh là do mất cân bằng trong cán cân xuất nhập khẩu của các quốc gia. Phí CIC được thu nhằm để bù đắp chi phí vận chuyển. 

Có nhiều quốc gia nhập siêu như Việt Nam, Mỹ, EU… sẽ có lượng container rỗng lớn sau khi nhập khẩu. Ngược lại, các quốc gia xuất siêu như Trung Quốc, Ấn Độ… lại cần nhiều container rỗng để đóng hàng xuất khẩu. Do đó, việc điều chuyển container rỗng từ nơi không có nhu cầu, tới nơi có nhu cầu sẽ phát sinh chi phí cho hãng tàu, nên hãng tàu mới thu thêm phí CIC để bù đắp lại và có thể được xem như một phần của phí container. Phí CIC sẽ phát sinh tùy theo thời điểm trong năm, thời điểm mất cân bằng nhiều thì hãng tàu thu còn cân bằng thì không thu.  kế toán xây dựng cơ bản

»»»»» Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tốt Nhất?

2. Khi nào mới phải thu phí CIC

Phụ phí CIC được thu theo một mức nhất định cho một container và có thể chỉ áp dụng vài, từng tuyến như các tuyến nhập hàng từ các nước Châu Á [ngoại trừ Nhật Bản] là các quốc gia xuất siêu, nên thường thiếu hụt container để đóng hàng, từng thời kỳ như cuối năm là thời điểm các hoạt động mua bán diễn ra thường xuyên dẫn đi phát sinh nhiều chi phí này. nên học kế toán thực hành ở đâu

»»»»» Học Xuất Nhập Khẩu Online Ở Đâu Tốt?

3. Điều kiện phải cộng phí CIC

Phí này phải do người mua thanh toán và chưa được tính trong trị giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán. điều kiện học chứng chỉ kế toán trưởng

Phải liên quan đến hàng hóa nhập khẩu.

Có số liệu khách quan, định lượng được và phù hợp với các chứng từ liên quan.

Do tính chất xuất hiện phí này trong ngành vận chuyển thật sự không rõ ràng nên hải quan khi kiểm tra sau thông quan thường yêu cầu doanh nghiệp cộng phí CIC này vào trị giá tính thuế. Vì vậy, trong hợp đồng vận tải hoặc các tài liệu liên quan đến vận tải hàng hóa ký kết với hãng tàu bạn cần làm rõ loại phí này.

Ai sẽ bị thu phí CIC: shipper hay consignee? Phí này có thể được cộng vào cước vận tải thu shipper hoặc consignee tùy thuộc vào hợp đồng giữa 2 bên. Bài viết trên đã giới thiệu về: Khái niệm, mục đích, điều kiện của phí CIC như thế nào, giúp doanh nghiệp tìm hiểu rõ hơn về phí này và sẽ tránh mất thêm các khoảng phí ngoài mong muốn. 

Mong rằng nội dung bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về phí CIC trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu TPHCM và Hà Nội, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Nguồn tham khảo thông tin: xuatnhapkhauleanh.edu.vn

>>>> Tham khảo thêm về địa chỉ học xuất nhập khẩu uy tín: Học xuất nhập khẩu ở đâu Hà Nội

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Phí CIC [Container Imbalance Charge] còn có tên gọi tiếng Việt là phí cân bằng container là một loại phụ phí biển [local charges] do hãng tàu thu nhằm bù đắp vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng. Có thể định nghĩa phí CIC một cách đơn giản là phí phát sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container từ nơi thừa đến nơi thiếu. Tùy vào mỗi hãng tàu mà phí này được dùng với một cái tên khác nhau như: Phí phụ trội hàng nhập, phí điều chuyển vỏ container,… nhưng chung quy lại bản chất vẫn là cùng một loại phí.

  1. Mục đích của việc hãng tàu thu phí CIC:
  • Bù đắp chi phí vận chuyển
  • Vận chuyển vỏ container từ nơi trả hàng về nơi đóng hàng

Phụ phí này thường được thu theo một mức nhất định cho một container và có thể chỉ áp dụng vài từng tuyến như các tuyến nhập hàng từ các nước Châu Á [ngoại trừ Nhật Bản] là các quốc gia xuất siêu nên thường thiếu hụt container để đóng hàng, từng thời kỳ như cuối năm là thời điểm các hoạt động mua bán diễn ra thường xuyên dẫn đi phát sinh nhiều chi phí CIC.

Phí CIC sẽ phát sinh tùy theo thời điểm trong năm, thời điểm mất cân bằng nhiều thì hãng tàu thu còn cân bằng thì không thu.

  1. Ai sẽ bị thu phí CIC: shipper hay consignee và phát sinh khi nào?

Phí CIC có thể được cộng vào cước vận tải thu shipper hoặc consignee tùy thuộc vào hợp đồng giữa 2 bên. Trong trường hợp đóng hàng xuất, nếu thiếu cont thì hãng tàu phải làm phải chuyển cont rỗng từ nơi không có nhu cầu về nơi có nhu cầu, và phát sinh chi phí CIC. Khi đó phí CIC sẽ phát sinh trước cả khi việc đóng hàng xảy ra và đương nhiên là trước khi hàng về cảng nhập đầu tiên. Và đồng thời phí này sẽ xuất hiện trong hợp đồng vận tải với hãng tàu.

Còn trong trường hợp phí này xuất hiện sau khi hàng về cửa khẩu nhập đầu tiên là do sau khi trả rỗng hãng tàu thu thêm phí CIC này nhằm mục đích chuyển cont rỗng về nơi có nhu cầu cont tiếp theo.

Ví dụ: Công ty xuất khẩu A đang đóng hàng chuẩn bị xuất khẩu thì hết container, hãng tàu phải chuyển container từ nơi khác về, dẫn đến phát sinh phí CIC ở nước xuất khẩu, trường hợp này phí CIC thường được cộng vào cước tàu và được ghi trong hợp đồng vận tải với hãng tàu.

Thêm một ví dụ khác về phí CIC ở nước nhập khẩu, đối với các lô hàng nhập từ các nước châu Á – nơi có lượng hàng xuất khẩu lớn cần số lượng lớn container, sau khi hàng về đến POD [Port of Discharge – cảng dỡ hàng ở nước nhập khẩu], các nước nhập khẩu sẽ không chờ đến khi có hàng để xuất lại qua POL [Port of Loading – cảng xếp hàng ở nước xuất khẩu] ban đầu mà sẽ vận chuyển container rỗng từ POD về POL, trong trường hợp này hãng tàu sẽ thu thêm phí CIC từ người mua để bù đắp chi phí vận chuyển cont rỗng.

  1. Tại sao còn nhiều bất cập về phí CIC?

Thứ nhất, việc phát sinh phí CIC là do thời điểm mất cân bằng vỏ container. Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể biết được chính xác thời điểm hãng tàu thu phí CIC có thực sự là mất cân bằng container giữa các khu vực không? Vì không phải lúc nào cũng xảy ra tình trạng mất cân bằng container và cũng không phải hãng tàu nào cũng mất cân bằng vỏ container, do đó việc các hãng tàu đều thu phí này gây bức xúc đối với các doanh nghiệp.

Thứ hai, phí CIC được các hãng tàu thu ngày càng cao và không hợp lý. Tóm lại, việc thu phí CIC sẽ trở nên bất cập nếu tình trạng mất cân đối container là có thật, nhưng không nghiêm trọng, và sẽ trở nên phi lý nếu hãng tàu thu phí này từ người xuất hàng lẫn người nhập hàng. Không rõ tại Việt Nam hiện nay lượng mất cân bằng container có thật sự đến mức hãng tàu phải thu hay không, nhưng việc hãng tàu thu CIC cả hai đầu đã chứng tỏ rằng việc thu phụ phí CIC là một cách để tăng giá cước.

Nguồn: //logisticsinvietnam.vn/

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn thêm theo thông tin dưới đây:

Địa chỉ: Số 36 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, TP.HCM

Hotline: 028 6264 63 80

Email:

Video liên quan

Chủ Đề