Đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Quản lý nhà nước được xem là một trong những vấn đề quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào. Vậy quản lý nhà nước là gì? Quản lý nhà nước có những đặc điểm và vai trò như thế nào? hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Khái niệm quản lý nhà nước

Khái niệm quản lý

Quản lý là khái niệm xuất phát từ rất lâu trong lịch sử, bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác trong quá trình lao động, sản xuất khi có sự tham gia của nhiều người nhằm hoàn thành mục tiêu chung. Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức, từ đơn giản đến phức tạp, quy mô nhỏ đến quy mô lớn. 

Một cách khái quát, quản lý là các hoạt động có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý lên một đối tượng quản lý cụ thể nhằm mục đích duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng quản lý theo những mục tiêu đã định. Các yếu tố trong quản lý bao gồm:

  • Chủ thể quản lý: Là cá nhân hoặc tổ chức có nhiệm vụ tạo ra các tác động quản lý
  • Khách thể quản lý: Là các quá trình xã hội và hành vi của con người chịu sự tác động của chủ thể quản lý
  • Đối tượng quản lý: Là cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của chủ thể quản lý
  • Mục tiêu quản lý: Là kết quả mong muốn đạt được ở một mốc thời gian nhất định do chủ thể quản lý định trước

Quản lý nhà nước là gì?

Cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, khái niệm quản lý nhà nước cũng đã được hình thành. Hoạt động quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành pháp của Chính phủ và hoạt động tư pháp của cơ quan tư pháp. Quản lý toàn xã hội mang tính chất quyền lực của nhà nước, áp dụng quyền lực thông qua pháp luật Nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, các hành vi của con người trên mọi phương diện đời sống giúp cho xã hội được duy trì, phát triển một cách trật tự và thích hợp để từ đó các nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện một cách đảm bảo hơn. 

Quản lý nhà nước có thể được thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ qua từng giai đoạn lịch sử.


Quản lý nhà nước là gì?

Có thể bạn quan tâm:

List đề tài luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về kinh tế hay nhất 2020

Đặc điểm của quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước mang những đặc điểm riêng biệt, cụ thể như sau: 

Thứ nhất, quản lý nhà nước là những hoạt động dựa trên pháp luật và quyền lực của nhà nước: tính quyền lực của nhà nước được xem là yếu tố nhằm giúp chúng ta phân biệt được quản lý nhà nước cũng như các hoạt động quản lý mang tính xã hội khác. Quyền lực của nhà nước được thể hiện rõ ràng nhất thông qua các văn bản hành chính, các văn bản này thể hiện được những ý chí và quyết tâm của người quản lý nhà nước.

Thứ hai, quản lý hành chính nhà nước được thực hiện bởi những người có quyền hạn, theo như những quy định mà nhà nước đã ban hành thì chủ thể của quản lý nhà nước ở Việt Nam là những cơ quan và công chức hành chính nhà nước, người đứng đầu cơ quan nhà nước, vậy nên, đối tượng của cơ quan quản lý nhà nước là các mối quan hệ phát sinh trong xã hội, liên quan đến đời sống của người dân, pháp luật và các cơ quan nhà nước.

Thứ ba, quản lý  nhà nước là những hoạt động điều hành và chấp hành của nhà nước: Việc điều hành và chấp hành được xem là hai yếu tố then chốt giúp cho hoạt động quản lý nhà nước được diễn ra suôn sẻ hơn, tính chấp hành được thực hiện thông qua việc các văn bản mà nhà nước ban hành được chấp thuận và áp dụng vào trong thực tế, còn tính điều hành thì được thể hiện thông qua những quyết định, tổ chức và chỉ đạo các người quản lý theo một hệ thống giúp cho các văn bản được áp dụng vào đời sống một cách dễ dàng hơn.

Vai trò của quản lý nhà nước là gì?

  • Quản lý nhà nước giúp thực hiện và nâng cao được quyền tự do, làm chủ của người dân: quyền làm chủ của người dân là yếu tố cốt lõi để tạo nên hiệu lực của những văn bản quản lý nhà nước, hòa hợp giữa nhà nước và nhân dân khi dân có quyền làm chủ, tham gia vào các công cuộc xây dựng đất nước, bầu cử,...
  • Quản lý nhà nước giúp xây dựng kinh tế vững mạnh: đây là vai trò mang tính chất quan trọng của mỗi một quốc gia, nếu như vai trò này được thực hiện tốt thì sẽ tạo tiền đề vững chắc để có thể thực hiện những chức năng khác
  • Giúp quản lý hoạt động khoa học, công nghệ, y tế, văn hóa, giáo dục...: đây là những nguồn lực có tính liên kết đối với con người và phát triển đất nước. Chính vì vậy, phải đảm bảo rằng việc giữ gìn những nét truyền thống và phát huy những tinh hoa một cách có chọn lọc
  • Ngoài ra, quản lý nhà nước còn đóng những vai trò lớn như bảo vệ quyền và lợi ích của người dân, xây dựng quốc phòng vững chắc, bảo vệ chủ quyền và độc lập cho dân tộc.

Các phương pháp của quản lý nhà nước

Phương pháp thuyết phục

Thuyết phục là một trong những phương pháp quản lý được thể hiện thông qua các hoạt động giải thích, khuyến khích, động viên,...để giúp cho đối tượng được quản lý tuân thủ những hoạt động quản lý nhà nước, chính vì vậy mà mối liên kết giữa các cơ quan quản lý với người dân là yếu tố then chốt để có thể thực hiện được phương pháp thuyết phục

Phương pháp cưỡng chế nhà nước 

Phương pháp cưỡng chế là việc sử dụng bạo lực của cơ quan có thẩm quyền đối với cá nhân hay tổ chức về cả vật chất và tinh thần để bắt buộc cá nhân đó phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật, phương pháp cưỡng chế đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động quản lý nhà nước, nếu không có phương pháp cưỡng chế thì những kỷ luật sẽ không được nghiêm túc thực hiện, làm tăng các tệ nạn xã hội.

Phương pháp kinh tế 

Đây được xem là phương pháp sử dụng những đòn bẩy kinh tế để động viên các cá nhân, tổ chức tích cực tham gia lao động, sản xuất để có thể đem lại nhiều lợi ích cho cả người dân và nhà nước.

Bạn đang gặp khó khăn với bài luận văn của mình? Bạn đắn đo liệu có nên sử dụng DỊCH VỤ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN hay không? Tham khảo ngay bài viết: Lợi ích & rủi ro khi sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn

Thực trạng quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay, bên cạnh việc phát triển nền kinh tế ngày càng vững mạnh thì Việt Nam đã ra sức áp dụng các biện pháp quản lý nhà nước để cho cuộc sống nhân dân được bình ổn, nhà nước phát triển cụ thể như nhà nước ta đã nâng cao các chất lượng, công tác quản lý, ban hành những văn bản pháp luật mang tính thống nhất và phù hợp. Ngoài ra, sắp xếp và phân chia lại bộ máy nhà nước, giao các quyền hạn cụ thể cho các quản lý, thực hiện thống nhất quy trình quản lý nhà nước để nâng cao tính chặt chẽ. 

Tuy nhiên, ở một góc độ khác thì việc quản lý và rà soát vẫn chưa được tiến hành một cách nghiêm khắc, trình độ và trách nhiệm làm việc  của một số cán bộ còn hạn chế, các kỷ luật vẫn chưa thực hiện nghiêm túc, còn tình trạng đi cửa sau,...

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Cải cách, nâng cao, huấn luyện lại những đội ngũ cán bộ, công chức, tăng cường rà soát và chỉ đạo, xử lý các trường hợp vi phạm một cách nghiêm túc, quyết liệt, đảm bảo các hoạt động được diễn ra một cách minh bạch, rõ ràng, không gian lận

Áp dụng các biện pháp công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà nước để dễ dàng phát hiện và có cách quản lý chặt chẽ và sát xao nhất có thể.

Thường xuyên kiểm tra công tác của những cán bộ, hiệu suất và trách nhiệm  làm việc, để có những chế độ khen thưởng và xử phạt kịp thời, hạn chế thấp nhất những rủi ro xảy ra, đồng thời còn tuyên dương nâng cao tinh thần và trách nhiệm làm việc 

Trên đây là một số thông tin về quản lý nhà nước là gì, các phương pháp của quản lý nhà nước, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại Việt Nam. Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho các bạn. 

Download miễn phí Tiểu luận Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp  MỤC LỤC TIỂU LUẬNPhần mở đầu 1I. Quản lý nhà nước về kinh tế 21. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế . 2a. Khái niệm 2b. Cơ chế quản lý nhà nước 22. Đặc điểm của nhà nước về kinh tế 3a. Quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý vĩ mô nền kinh tế 3b. Quản lý nhà nước vệ kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế xã hội là chính 43. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp là khâu cơ bản trong quản lý nhà nước về kinh tế 44. Thực chất và bản chất của quản lý nhà nước về kinh tế 65. Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế 7II. Quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 71. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 72. Cách thức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 73. Quản lý kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã bị suy sụp 74. Doanh nghiệp đã đạt hiệu quả cao trong quản lý kinh doanh 9III. Sự khác biệt giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý doanh nghiệp 9Phần kết luận . . 10  

//s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-20-tieu_luan_phan_biet_nhung_dac_diem_chu_yeu_cua_qua.5cSi69sc7I.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-46444/


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

Nhận download tài liệu miễn phí

Phần mở đầu Mỗi đất nước mỗi quốc gia đều phải có sự lãnh đạo sánh suốt của các nhà lãnh đạo cấp cao. Nhờ cá sự lãnh đạo sáng suốt đó thì đất nước đó mới có sự thống nhất ổn định. Cũng như vậy, nền kinh tế đất nước muốn ổn định bền vững lâu dài thì phải có sự lãnh đạo quản lý kinh tế của nhà nước do nhà nước quản lý, kinh tế của doanh nghiệp do các doanh nghiệp quản lý. Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức mọi hoạt động còn là chủ thể, quản lý một cách liên tục, có tổ chức. Quản lý kinh doanh là tác động của mọi chủ thể một cách liên tục, có tổ chức tí đối tượng quản lý là tập thể những người lao động doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh, với hiệu quả tối ưu. chính vì lẽ đó, mà em chọn đề tài của môn khoa học quản lý “Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp”. Vấn đề sẽ được giải thích rõ hơn ở phần nội dung. Quản lý nhà nước về kinh tế. 1.Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế. a.Khái niệm Quản lý nhà nước về kinh tế là sự quản lýcủa nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực nhà nước thông qua cơ chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo nghĩa rộng quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế dược thực hiên bởi cơ quan hành pháp [ chính phủ] theo nghĩa này quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu là quản lý hành chính-kinh tế . b.Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế là hệ thống những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội là hệ thống các quy tắc ràng buộc đối với tổ chức ở bất cứ cấp nào và đối với bất kì hệ thống nào trong nền kinh tế quốc dân. Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hệ thống kế hoạch hóa, hệ thống đòn bẩy kinh tế và khuyến khích kinh tế như giá cả, tài chính, thuế tín dụng nằm trong hệ thống kinh tế quốc dân và gắn bó hữu cơ với xây dựng cơ cấu kinh tế và hệ thống tổ chức quản lý cơ chế quản lý kinh tế là công cụ thông qua đó nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nghiên cứu cơ chế quản lý kinh tế là nghiên cứu góc độ của hệ thống cơ chế kinh tế và vai trò, vị trí của kế hoạch của tài chính của hạch toán kinh tế của đòn bẩy và khuyến khích kinh tế vv… không nghiên cứu nội dung của cơ chế đó riêng biệt tách rời nhau và trong mối quan hệ mật thiết một thể thống nhất hữu cơ. Tính chất của cơ chế quản lý kinh tế nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do những đặc điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa và do tính chất của hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định. Những đặc điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng đến cơ chế quản lý kinh tế bao gồm:1. Là một tổ chức xã hội rộng rãi, thể hiện ý chí lợi ích và nguyện vọng của nhân dân 2. Một tổ chức có quyền lực, buộc các thành viên trong xã hội phục tùng ý chí chung mà nhà nước thay mặt 3. Người chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quyền lực nhà nước vừa là quyền lực chính trị vừa là quyền lực kinh tế 4. Nhà nước của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng cơ chế quản lý kinh tế được nhà nước xây dựng trên cơ sở nhận thức quy luật vận động khách quan của sự phát triển – cơ chế này phát huy dược những ưu thế của cơ chế đồng thời hạn chế đến mức tối đa những khuyết tật của nó. Cơ chế này phải đồng thời phản ánh được bản chất của chủ nghĩa xã hội 2.Đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế a. quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý vĩ mô nền kinh tế nhiêm vụ chủ yếu quản lý vĩ mô nền kinh tế là đảm bảo cân đối trên bình diện tổng thể nền kinh tế, tạo ra môi trường tốt cho các chủ thể kinh tế trên thị trường đặc biệt là doanh nghiệp, dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát triển để nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế, trong cơ chế, quản lý kinh tế mới cần có những thay đổi :1. chuyển đổi từ chỗ chủ yếu điều tiết kinh tế nhà nước sang điều tiết toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhà nước ta đã có những biện pháp quản lý nền kinh tế mở rộng như: 2. chuyển từ chỗ chủ yếu là phân phối vối đầu tư, phê duyệt các dự án, định ra các chỉ tiêu trong xây dựng các quy hoạch các chiến lược phát triển, các chính sách lớn quan trọng. Nhờ chính sách này mà quản lý nhà nước về kinh tế doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả cao hơn, uy tín hơn 3. chuyển từ chỗ chủ yếu là quản lý kế hoạch đầu tư , sản xuất snah điềy tiết toàn bộ quá trình vận hành nền kinh tế. 4. chuyển từ chỗ quản lý trực tiếp bằng các biện pháp kinh tế là chính : 5. Chuyển từ chỗ quản lý trực tiếp bằng pháp lệh là chính snag quản lý gián tiếp bằng các biện pháp kinh tế là chính. lý vĩ mô là vạch ra các mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã họi và các chính sách kinh tế đông bộ. b. Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế –xã hội là chính Xuất phát từ đặc điểm trên, mục tiêu đặt ra trong quản lý nhà nước về kinh tế là mục tiêu kinh tế – xã hội, mục tiêu này được thể hiện ở mục tiêu tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. hiệu quả kinh tế xã hội được xem là tiêu chuẩn để đạt được mục tiêu trên hiệu qua kinh tế xã hộ được hiểu theo hai nội dung. Thứ nhất là hiệu quả kinh tế xã hội xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, theo nội dung này, lỗ hay lãi của một cơ sở, một nhàng chưa phải là lỗ hay lãi của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. mục tiêu này được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng rất nhiều An Giang đã tìm ra lối thoát cho hạt lúa của mình và thu lợi được rất nhiều nhưng bên cạnh đó cũng bị lỗ : “An Giang là vựa lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tới 85 đến 90% hộ sản xuất nông nghiệp, vơi diện tích lúa gần 500000 ha, sản lượng đạt hơn 2,5 triệu tấn/năm. riêng vụ đông xuân 2002-2003 tỉnh An Giang đã xuóng giống hơn 22.000 ha ước sản lượng đạt 1,2 triệu tấn thóc [ Báo kinh tế Việt Nam và thế giới số 1405 ngày 5/10/2003]. Nội dung thứ hai là hiệu quả tổng hợp không phải là hiệu quả về kinh tế mà còn là hiệu quả chính trị xã hội văn hóa và môi trường. ở nội dung này thường được áp dụng cho hình thức chư công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Nghệ Việt Thành đã tận dụng chương trình Sea Games 22 đã đưa ra thị trường 500 bức tranh được làm từ đá quý [ Báo kinh tế Việt Nam và thế giới số 1405 ngày 5/10/2003].

3.Quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp là kh...

Video liên quan

Chủ Đề