De thi chuyên lý QUỐC học Huế 2010 2011

YOMEDIA

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đề thi vào lớp 10 năm 2019 - 2020 môn Vật lí - Thái Bình
Tham khảo thêm: Đề thi vào lớp 10 môn vật lý có đáp án - THPT chuyên KHTN
Tham khảo thêm: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2010 - 2011 THPT chuyên thái bình
Tham khảo thêm: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2011 Đại học khoa học tự nhiên
Tham khảo thêm: Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Vật lý năm 2020 THPT chuyên biên hòa

CLICK LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU TẠI ĐÂY.

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,128,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,102,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,275,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,39,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,952,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,17,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,123,Đề thi THỬ Đại học,385,Đề thi thử môn Toán,51,Đề thi Tốt nghiệp,43,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,217,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,191,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,356,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,200,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,IMO,12,Khái niệm Toán học,65,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,290,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,15,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,140,Toán 11,176,Toán 12,373,Toán 9,66,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,5,Tổ hợp,37,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

3
677 KB
0
36

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2010 - 2011 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2010 ______________________________ tu o itr e. v n Bài 1: [4 điểm] Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 25 cm. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30 cm. a] Vẽ hình sự tạo ảnh A’B’ của AB qua thấu kính [theo đúng tỉ lệ kích thước đã cho]. Dùng các phép tính A 'B' hình học, tìm khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và tỉ số . AB b] Di chuyển vật AB ra xa thấu kính một đoạn, vẫn giữ AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục chính. Hỏi ảnh A’B’ ở vị trí mới là ảnh thật hay ảnh ảo, di chuyển lại gần hay ra xa thấu kính và có chiều cao tăng lên hay giảm đi so với ảnh cũ? Bài 2: [4 điểm] R1 M R3 Cho mạch điện như hình 1. Mạch được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế A không đổi UAB = 11,4 V. Cho biết R1 = 1,2 W, R2 = 6 W. R3 là một biến trở. Trên bóng R2 đèn Đ có ghi 6 V – 3 W. Đ a] Cho R3 = 12 W, tìm công suất tiêu thụ của đèn Đ. B b] Tìm R3 để đèn Đ sáng đúng định mức. Hình 1 Bài 3: [4 điểm] Cho mạch điện gồm ba điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp. Mạch được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Biết công suất tiêu thụ của ba điện trở R1, R2 và R3 lần lượt là P1 = 1,35 W, 0,45 W và 2,7 W. R R a] Tìm các tỉ số 2 và 3 . R1 R1 b] Nếu ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song nhau rồi cũng nối với nguồn hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là bao nhiêu? c] Tìm R1, R2, R3 nếu biết U = 30 V. Bài 4: [4 điểm] Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0 và nhiệt độ ban đầu là t0. Người ta đổ vào bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm 6 0C so với ban đầu. Người ta lại tiếp tục đổ vào bình một lượng nước nóng thứ hai cũng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ của bình tăng thêm 4 0C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống bình nhiệt lượng kế và nước với môi trường xung quanh. mc a] Tính tỉ số 0 0 . mc b] Tiếp tục đổ vào bình một lượng nước nóng thứ ba cũng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt lần ba, nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với khi có cân bằng nhiệt lần hai? A C Bài 5: [4 điểm] Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song song nhau và cách nhau đoạn l = 540 m, AB vuông góc với hai con đường. Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A với vận tốc v1 = 4 m/s. Người II khởi hành từ B cùng lúc với người I và muốn chuyển động đến gặp người này. Vận tốc chuyển động của người II khi đi B Hình 2 trên cánh đồng là v2 = 5 m/s và khi đi trên đường là v¢2 = 13 m/s. A D a] Người II đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người I tại C như hình 2. Tìm thời gian chuyển động của hai người khi đến C và khoảng cách AC. b] Người II đi trên đường từ B đến M rồi đi trên cánh đồng từ M đến D và gặp người I tại D như hình 3, sao cho thời gian chuyển động của hai người đến lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển động này và các khoảng cách BM, AD. B M Hình 3 -------- HẾT --------Họ và tên thí sinh : ………………………………………………………………… Số báo danh : ………………………………….. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2010 - 2011 Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC B [1đ] I F’ F A A' O n Bài 1: [4 điểm] a] Vẽ hình [theo đúng tỉ lệ]: Thí sinh chỉ cần vẽ đường đi của hai trong ba tia sáng qua thấu kính. I’ A¢B¢ OA¢ = AB OA A¢B¢ OI¢ FO D FOI¢ 〜 D FAB Þ = = AB AB FA OA¢ OF Þ = Þ OA¢ = 150 cm. OA OA - OF A¢B¢ OA ' Þ = =5 AB OA b] Khi di chuyển vật AB ra xa, tia tới BI song song trục chính không đổi. Tại vị trí mới của vật, ta vẽ thêm tia tới BO truyền thẳng để có vị trí mới của ảnh. Từ hình vẽ, so sánh ảnh mới với ảnh cũ, ta suy ra tính chất ảnh A’B’ mới: - là ảnh thật sau thấu kính, - lại gần thấu kính so với ảnh cũ, - nhỏ hơn ảnh cũ. B2 B1 I B' [0,25đ] itr e. v D OA¢B¢ 〜 D OAB : F’ A2 A1 F A'2 [0,25đ] [0,5đ] [0,5đ] [0,25đ] [0,5đ] [0,25đ] [0,25đ] [0,25đ] A'1 O tu o B'2 Bài 2: [4 điểm] U2 = 12 W. P Mạch: [[R3 nt R4] // R2] nt R1. Tính được: Rtđ = … = 6 W. U Ich = = 1,9 A. R td UMB = IchR234 = 9,12 V. U I34 = MB = 0,38 A. R 34 a] Điện trở đèn: R4 = P4 = R4 I234 = 1,73 W. P b] Đèn sáng bình thường: I34 = 4 = 0,5 A. U4 Do: U2 = I2R2 Þ UAB – IchR1 = [Ich – I34]R2, tính được Ich = 2 A. Suy ra: UMB = [Ich – I34]R2 = [R3 + R4]I34, tính được: R3 = 6 W. B'1 [0,25đ] [0,25đ] [0,5đ] [0,25đ] [0,25đ] [0,25đ] [0,25đ] [0,5đ] [0,5đ] [1đ] Bài 3: [4 điểm] a] Ba điện trở nối tiếp: I như nhau. R P 1 R P P1 = R1I2, P2 = R2I2, P3 = R3I2 Þ 2 = 2 = ; 3 = 3 = 2 . R1 P1 3 R1 P1 b] Ba điện trở song song: U như nhau. Gọi công suất tiêu thụ của các điện trở khi chúng mắc song song là P1¢ , P2¢ và P3¢ . [1đ] 2 æ ö ç U ÷ æ U ö æ ö U 9 U2 2 = R = R = . Ta có: P1 = R1I = R1 ç ÷ ÷ ÷ 1ç 1ç è R td ø è R1 + R 2 + R 3 ø ç 10 R1 ÷ 100 R1 è 3 ø 2 U P¢ 100 P1¢ = Þ 1= Þ P1¢ = 15 W. R1 P1 9 2 2 U 2 3U 2 = = 3P1¢ = 45 W. R2 R1 U 2 U 2 P1¢ P3¢ = = = = 7,5 W. R 3 2R1 2 Ta có: P2¢ = R2 = [0,5đ] n [0,5đ] [0,5đ] 9 U2 9 U2 Þ R1 = = 60 W 100 R1 100 P1 itr e. v c] Theo trên: P1 = [0,5đ] 1 R1 = 20 W; R3 = 2R1 = 120 W. 3 Bài 4: [4 điểm] a] Gọi nhiệt độ của hệ thống khi có cân bằng nhiệt lần I, II, III là t1, t2, t3. Khi có cân bằng nhiệt lần I: m0c0[t1 – t0] = mc[t – t1] Khi có cân bằng nhiệt lần II: [m0c0 + mc][t2 – t1] = mc[t – t2] Với t1 – t0 = 6 0C, t2 – t1 = 4 0C. mc Từ [2] – [1], ta tìm được: m0c0 = 4mc hay 0 0 = 4 . mc b] Khi có cân bằng nhiệt lần III: [m0c0 + 2mc][t3 – t2] = mc[t – t3] 20 Từ [3] – [2], ta tìm được: t3 – t2 = = 2,9 0C. 7 [1] [2] [3] tu o Bài 5: [4 điểm] a] Gọi thời gian chuyển động của hai người cho đến lúc gặp nhau là t. Ta có: BC2 = AC2 + AB2 Þ [v2t]2 = [v1t]2 + l 2 . Thay số và giải phương trình, ta tính được: t = 180 s. Suy ra: AC = v1t = 720 m. b] Gọi thời gian người II chuyển động trên đoạn đường BM là x. Ta có: MD2 = [AD – BM]2 + l 2 Þ [v2[t – x]]2 = [v1t – v¢2 x]2 + l 2 Thay số, khai triển và rút gọn, ta thu được phương trình: 144x2 – 54tx + 291600 – 9t2 = 0 Điều kiện để phương trình có nghiệm x: D’ = [27t]2 – 144[291600 – 9t2] ³ 0 Suy ra: t ³ 144 s hay tmin = 144 s. 27t Khi này: x= = 27 s Þ BM = v¢2 x = 351 m. 144 AD = v1t = 576 m. Chú ý: Thí sinh có thể có những cách giải đúng khác so với hướng dẫn chấm nêu trên. HẾT [0,5đ] [0,5đ] [0,5đ] [0,5đ] [0,5đ] [1đ] [0,5đ] [1đ] [1đ] [0,5đ] [0,5đ] [0,5đ] [0,25đ] [0,25đ] [0,5đ] [0,25đ] [0,25đ]

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề