Điểm giống nhau giữa tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và tổ chức Hiệp ước vác sa và là gì

Nguồn: Warsaw Pact ends, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1991, sau 36 năm tồn tại, khối Hiệp ước Warsaw [Vác-sa-va] – liên minh quân sự giữa Liên Xô và các “quốc gia vệ tinh” thuộc Đông Âu  – đã chính thức kết thúc. Hiệp ước Warsaw sụp đổ là dấu hiệu cho thấy Liên Xô đã mất khả năng kiểm soát các đồng minh cũ và Chiến tranh Lạnh đang dần đi đến hồi kết.

Khối Hiệp ước Warsaw được thành lập vào năm 1955, chủ yếu là để phản ứng trước việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] của Mỹ và các đồng minh Tây Âu, gồm cả nước Tây Đức mới tái vũ trang. Năm 1949, NATO đã được thành lập như một liên minh phòng thủ quân sự giữa Mỹ, Canada, và một số nước châu Âu để ngăn chặn sự bành trướng của Liên Xô sang Tây Âu. Năm 1954, các thành viên NATO đã bỏ phiếu chấp nhận sự gia nhập của Tây Đức. Phía Liên Xô đã đáp trả bằng việc thành lập Hiệp ước Warsaw, với các thành viên ban đầu gồm Liên Xô, Đông Đức, Ba Lan, Hungary, Romania, Bulgaria, Tiệp Khắc, và Albania.

Mặc dù Liên Xô tuyên bố rằng tổ chức này là một liên minh phòng thủ, nhưng mọi chuyện đã nhanh chóng trở nên rõ ràng rằng mục đích chính của khối này là để củng cố sự thống trị của cộng sản ở Đông Âu. Ở Hungary vào năm 1956, và sau đó là ở Tiệp Khắc năm 1968, Liên Xô đã viện dẫn Hiệp ước Warsaw để hợp pháp hóa việc can thiệp nhằm đàn áp các cuộc cách mạng chống cộng.

Tuy nhiên, đến cuối những năm 1980, phong trào chống Liên Xô và chống cộng ở khắp Đông Âu đã khiến khối Hiệp ước Warsaw bắt đầu rạn nứt. Năm 1990, Đông Đức rút khỏi khối này để chuẩn bị thống nhất với Tây Đức. Ba Lan và Tiệp Khắc cũng thể hiện mong muốn rút lui một cách mạnh mẽ. Đối mặt với những đợt phản đối này — và cũng đang phải gánh chịu một nền kinh tế sút kém và một nền chính trị bất ổn — Liên Xô đã phải chấp nhận diễn biến không thể tránh khỏi.

Tháng 03/1991, các chỉ huy quân sự của Liên Xô từ bỏ quyền kiểm soát lực lượng Hiệp ước Warsaw. Một vài tháng sau đó, Ủy ban Tư vấn Chính trị của Hiệp ước này đã nhóm họp lần cuối cùng và chính thức công nhận chuyện đã rồi, rằng Hiệp ước Warsaw không còn tồn tại.

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [1949] và Tổ chức Hiệp ước Vácsava [1955] đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A.

Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.

B.

Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

C.

Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.

D.

Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN. Tổ chức Hiệp ước Vácsava là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN ở châu Âu. => Sự ra đời của 2 khối này đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. Chiến | tranh lạnh bao trùm toàn thế giới. Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩavà xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là

  • Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

  • Điểm giống nhau trong mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN và Liên minh châu Âu [EU] là:

  • Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?

  • Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?

  • Tổ chức Vacsava là:

  • Nội dung nào sau đây là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?

  • Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • APEC là tên viết tắt của tổ chức

  • Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng

  • Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc là?

  • Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh với những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là gì?

  • Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa vào thời gian nào?

  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là

  • Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây [đầu những năm 70 của thế kỷ XX]?

  • Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?

  • Thời điểm mở đầu và kết thúc cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng là:

  • Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe sau chiến tranh thế giưới thứ hai.

  • Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện từ:

  • Điểm chung của Hiệp ước Bali [1976] và Định ước Henxiki [1975] là

  • Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?

  • Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali [1976] và Định ước Hen-xin-ki [1975]:

  • Văn kiện tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu là

  • Vai trò của EU là gì?

  • Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [1949] và Tổ chức Hiệp ước Vácsava [1955] đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

  • Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?

  • Mục tiêu bao quát nhất của chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là gì?

  • Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra [04-1949] nhằm

  • Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

    1. Tổ chức Hiệp ước Vacsava được thành lập.

    2. Kế hoạch Macsan ra đời.

    3. Thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời.

  • [NB] ự kiện khởi đầu gây nên Chiến tranh lạnh là

  • Nhân tố nào sau đây chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX?

  • Yếu tố làm thay đổi sâu sắc “bản đề chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là

  • Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới?

  • Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi nào

  • Bước vào thế kỷ XXI, xu thế chung của thế giới hiện nay là:

  • Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào

  • Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra [04-1949] nhằm

  • Sự kiện nào đánh dấu quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô chấm dứt sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hàmsốnàodướiđâyđồngbiếntrênkhoảng

    ?

  • Thế mạnh nào sau đây không có ở khu vực miền núi?

  • Cho hàm số

    liên tục trên
    và có đạo hàm
    .Khẳng định nào dưới đây đúng?

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang13 -14, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

  • Tìmkhoảngđồngbiếncủahàmsố

    .

  • Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là:

  • Cho hàmsố

    . Mệnhđềnàodướiđâylàđúng?

  • Miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao nhưng đai nào chiếm diện tích rộng nhất?

  • Cho hàmsố

    . Khẳngđịnhnàodướiđâylàkhẳngđịnhđúng?

  • Nguyên nhân khiến đất feralit có màu sắc đỏ vàng là do:

Video liên quan

Chủ Đề