Điện áp định mức của đồ dùng điện là gì

Vì sao người ta xếp đèn điện vào nhóm điện-quang; bàn là điện, nồi cơm điện thuộc vào nhóm điện- nhiệt; quạt điện ,máy bơm nước thuộc nhóm điện cơ? 

Hướng dẫn giải

  • Đèn điện thuộc nhóm điên- quang vì biến đổi điện năng thành quang năng.

  • Bàn là điện, nồi cơm điện thuộc nhóm điện- nhiệt, vì biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

  • Quạt điện,máy bơm nước thuộc nhóm điên- cơ vì phần tử chủ yếu của quạt điện, máy bơm nước là động cơ điện,biến đổi điện năng thành cơ năng.

Bài 2:

Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? Ý nghĩa của chúng? 

Hướng dẫn giải

1. W và V.

W: công suất, V: điện áp

2. Cũng là W và V. W là công suất để người dùng biết công suất của thiết bị đồ dùng điện là bao nhiêu, còn V là điện áp định mức để người dùng biết điện áp của đồ dùng điện và điện áp ấy phải phù hợp với mạng điện trong nhà 

  • Ví dụ: Quạt điện có công suất 56W và điện áp 240V...

Bài 3:

Nhà em sử dụng nguồn có điện áp 220V, em cần mua 1 bóng đèn cho bàn học, trong 3 bóng 220V – 40W, 110V – 40W và 220V – 300W, em chọn mua bóng nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải

Chọn bóng đèn 220V – 40W vì điện áp định mức của bóng đèn 220V phù hợp với nguồn điện trong gia đình và công suất định mức 40W phù hợp với yêu cầu công suất đèn bàn học.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

    • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 37 trang 131: Em hãy nêu tên và công dụng của các đồ dùng điện gia đình trên hình 37.1.

    Lời giải:

    – 1. Bóng đèn sợi đốt: thắp sáng.

    – 2. Đèn huỳnh quang: thắp sáng.

    – 3. Bình nước giữ nhiệt: chứa nước và giữ nhiệt.

    – 4. Nồi cơm điện: nấu cơm.

    – 5. Bàn là: là quần áo.

    – 6. Quạt điện: tạo ra gió.

    – 7. Máy đánh trứng: Đánh trứng hoặc các hỗn hợp lỏng khác.

    – 8. Máy xay sinh tố: xay nhuyễn các hỗn hợp mềm.

    Lời giải:

    Nhóm Tên đồ dùng điện

    Điện – quang

    Điện – nhiệt

    Điện – cơ

    Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang

    Bình nước giữ nhiệt, nồi cơm điện, bàn là.

    Quạt điện, máy đánh trứng, máy xay sinh tố.

    Lời giải:

    – Bóng đèn có điện áp định mức là 220 vôn và công suất định mức là 60 oát

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 37 trang 133: Em hãy cho biết công suất, điện áp, dòng điện, dung tích định mức của bình nước nóng bằng bao nhiêu?

    Lời giải:

    – Điện áp định mức: 220 vôn.

    – Dòng điện định mức: 11,4 ampe.

    – Công suất định mức: 2000 oát.

    – Dung tích định mức: 15 lít.

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 37 trang 133: Trong số ba bóng đèn có số liệu dưới đây, em sẽ chọn bóng đèn nào? Vì sao?

    Lời giải:

    Chọn bóng số 1: 220V – 40W bởi 220V là điện áp định mức của nguồn điện tại nhà. Còn bóng 220-300W có công suất định mức quá cao có khả năng làm việc vượt quá công suất định mức dễ gây hỏng hóc và cháy nổ.

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 37 trang 133: Khi dòng điện vượt quá trị số định mức, dây dẫn của đồ dùng điện sẽ bị ảnh hưởng gì?

    Lời giải:

    Dây sẽ bị nóng liên tục dễ gây ra cháy nổ và chập nguồn điện.

    Lời giải:

    – Đèn điện: dùng điện để tạo ra ánh sáng nên thuộc nhóm điện – quang.

    – Bàn là điện, nồi cơm điện: dùng điện tạo ra nhiệt nên thuộc nhóm điện – nhiệt.

    – Máy bơm nước, quạt điện: dùng điện tạo ra sức cơ vật lí nên thuộc nhóm điện – cơ.

    Lời giải:

    – Các đại lượng điện định mức: điện áp, dòng điện, công suất.

    – Điện áp định mức U – đơn vị là Vôn.

    – Dòng điện định mức I – đơn vị là Ampe.

    – Công suất định mức P – đơn vị là oát.

    – Đồ dung điện không nên làm việc vượt quá đại lượng điện định mức để đảm bảo an toàn điện.

    Lời giải:

    Phải chú ý số liệu kĩ thuật của chúng có phù hợp với nguồn điện của nơi mình sinh sống đang sử dụng hay không.

    `@Ham`

    `-` NguyenMaiAnh

    `1]` Điện áp định mức là :

    `=>` Chọn `A`

    Là mức điện áp để đồ dùng điện hoạt động bình thường và an toàn, đơn vị là Vôn `[V]`

    Tùy đất nước mà sử dụng mạng điện áp khác nhau nên không thể là quy định chung trên toàn thế thế

    ------------------------------

    `2]` Công suất định mức là :

    `=>` Chọn `C`

    Là công suất thể hiện mức độ tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện ứng với điện áp định mức, đơn vị là oát `[W]`

    Các ý còn lại của điện áp và dung tích

    #hc tốt

    Một thuật ngữ thường xuyên xuất hiện là điện áp định mức. Chúng có nhiều ý nghĩa trong các thiết bị và vật dụng tiêu thụ điện. Vậy thực tế điện áp định mức là gì? Bài viết này không chỉ giúp quý khách hiểu hơn về khái niệm này mà còn bật mí thông tin về khoảng cách an toàn điện. Cùng chuyendoitinhieu tìm hiểu ngay các kiến thức quan trọng ngay phía dưới đây nhé! 

    Điện áp định mức là gì

    Tổng quan về điện áp định mức

    1. Điện áp định mức là gì?

    Thuật ngữ này có tên gọi khác là điện áp danh định. Hiện được biết đến với ký hiệu là Uđm hoặc Udđ. Thông qua trị số điện áp định mức, người thiết kế điện sẽ căn cứ để tạo nên bộ lưới điện phù hợp. Nhờ đó, quá trình sử dụng thiết bị và vật dụng tiêu thụ điện hiệu quả hơn.

    Hiện nay, điện áp định mức là giá trị quyết định khả năng tải của lưới điện. Đặc biệt, kết cấu, thiết bị và mức giá cho các thành phần của lưới điện.

    Bạn thường biết đến 2 loại điện áp phổ biến là điện áp dây và điện áp pha. Trong đó:

    • Điện áp dây là phần chênh lệch điện áp giữa 2 dây pha
    • Điện áp dây là phần chênh điện áp giữa dây pha và dây trung tính [hoặc dây tiếp đất].
    Đo điện áp đơn giản

    2. Các cấp điện áp điển hình

    Tại lưới điện Việt Nam, hiện có 4 cấp lưới điện chính gồm:

    • Điện hạ áp với trị số 0.38/0.22 kV. Đây là lưới điện quan trọng khi trực tiếp cấp điện cho các thiết bị sử dụng.
    • Điện áp trung thế với giá trị: 6- 10 – 15 – 22 – 35 kV.
    • Điện cao áp với giá trị từ 110v-220V.
    • Điện áp cao thế với trị số 110-220V.
    • Siêu áp cao cấp với giá trị 500kV.

    3. Đặc điểm cấp điện áp trên thế giới

    So với lưới điện Việt Nam, điện áp trên thế giới có nhiều mức đa dạng hơn. Xuất hiện thêm bậc điện áp 60 – 150 – 330 – 400 – 750kV. Điều này được giải thích do tính kinh tế và sự khác biệt giữa các cấp điện áp. Thông thường, khi điện áp cao thì dòng điện sẽ nhỏ. Như vậy chi phí cách điện sẽ cao trong khi phí dây dẫn không đáng kể.

    Cấp lưới điện dưới 1000V còn có lý do đến từ tính an toàn cho người sử dụng. Đây là lý do có nước  vẫn sử dụng lưới điện 100V.

    Đặc điểm cấp điện áp là gì?

    Tìm hiểu về điện áp vận hành

    Giá trị điện áp vận hành có thể lớn hoặc nhỏ hơn điện áp định mức. Tuy nhiên, chúng thường có một khoảng giá trị giới hạn trong mức cho phép. Trong đó, giới hạn trên được xác định thông qua điều kiện an toàn với đường cách điện bên dưới.

    Giá trị Umax thường là Umax= 1,1.Udđ với 6Kv < Udđ , 220Kv. Hoặc Udđ = 500kV thì = l,05.Udđ.

    Giới hạn Umin được quyết định bởi điều chỉnh điện áp ở trạm biến áp. Chúng cần đạt mức đủ để đạt được điện áp đầu ra của biến áp. Mức giới hạn cho phép trong khoảng 5 đến 10%.

    Umin =0.9 * Udđ khi Udđ

    Chủ Đề