Diễn viên hồng ngọc lên voi là ai

Xuân Hinh và Quang Thắng.

Lên voi dài 68 phút, dựa theo kịch bản sân khấu của NSND Doãn Hoàng Giang, lấy bối cảnh thời thực dân Pháp, xoay quanh mối quan hệ thầy tớ giữa Kim ấm [Quang Thắng] và ất [NSƯT Xuân Hinh].

Kim ấm vốn là công tử bột chơi bời lêu lổng và đểu giả tới mức cho thằng hầu đóng giả công tử mới du học ngoại quốc về đến cầu hôn cô hoa khôi Bắc Kỳ [An Chinh], sau khi ấm bị khước từ một cách đau đớn.

Rốt cục, thằng hầu lấy được hoa khôi, nhưng rồi học hành thành đạt trong khi cậu chủ lún sâu vào cờ bạc nghiện hút, thành kẻ ăn mày. Ngoài Xuân Hinh, Quang Thắng, An Chinh, phim còn có sự góp mặt của Quốc Anh, Minh Hằng, Kim Oanh, Bình Trọng...

"Hề chèo" gồm 3 trích đoạn: Việc làng, Thầy bói đi chợ, Thầy đồ do các diễn viên chèo quen mặt của Nhà hát chèo VN và Hà Nội đảm nhiệm như Quốc Anh, Thanh Ngoan, Ngọc Minh, Thúy Trinh, Thu Huyền, Tự Long, Duy Thuận...

Cây cù nèo Tự Long cho biết: Dù đắt sô hài với Gala Cười, anh vẫn thích diễn và hát chèo hơn. Đây là 3 tiểu phẩm thuộc hàng khuôn vàng thước ngọc trong nghệ thuật chèo, nhưng không gói gọn trong sân khấu 3 chiều của chèo truyền thống mà lấy không gian đời sống thực.

Đại diện Cty nghe nhìn Thăng Long cam kết 2 đĩa này rẻ và tốt, nhưng như lời Xuân Hinh, “ra chợ Trời mua 10.000 đồng được cả cân”, chưa biết nhà sản xuất hay đầu nậu đĩa - ai có lãi hơn ai?

Thêm chút băn khoăn, cả 2 bộ đĩa đều lấy hồn cốt từ kịch bản sân khấu dám chắc cũng sẽ bán được nhất là vùng nông thôn, trong khi cùng cái cốt ấy vận vào một vở diễn sân khấu hoành tráng giữa Hà Nội thử hỏi mấy ai hay?

Phạm Đông Hồng [12 tháng 12 năm 1955 – 15 tháng 9 năm 2018[1]] là một đạo diễn Việt Nam. Ông chuyên làm phim hài dân gian phát trong Tết Nguyên Đán hàng năm kể từ năm 2004.[2][3]

Phạm Đông Hồng sinh ra trong một gia đình làm văn hóa nghệ thuật: Bố là Đạo diễn, Giám đốc sở văn hóa thông tin tỉnh Quảng Ninh. Mẹ làm giám đốc thư viện tỉnh Quảng Ninh.[cần dẫn nguồn]

Năm 1980 tốt nghiệp Đại học SKDA.[cần dẫn nguồn]

Năm 1990 đi tu nghiệp Đạo diễn tại: Nga, Đức, Mỹ.[cần dẫn nguồn]

Năm 2004 Phạm Đông Hồng làm phim hài tết đầu tiên "Râu quặp".[4]

Ông từng làm nghề đạo diễn và là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Cổ Phần Nghe nhìn Thăng Long.[5]

Ngày 15 tháng 9 năm 2018, ông qua đời vì đột quỵ.[1]

  • Râu Quặp [Diễn viên: Xuân Bắc, Hán Văn Tình, Quốc Anh, Minh Hằng…][5]
  • Thầy Dởm [Diễn viên: Xuân Hinh, Quốc Anh, Công Lý, Hồng Vân,...]
  • Lên voi [DV: Xuân Hinh, Quốc Anh, Quang Thắng, Kim Oanh, Minh Hằng]
  • Tửu sắc [DV: Quốc Anh, Quang Thắng, Hồ Liên, Bình Trọng]
  • Lý Toét xử kiện [DV: Xuân Hinh, Hồng Vân]
  • Người ngựa, ngựa người [DV: Xuân Hinh, Thanh Thanh Hiền]
  • Trẻ con không ăn thịt chó [Diễn viên: Hoài Linh, Hồng Vân,...]
  • Siêu nịnh [Diễn viên: Công Lý, Vân Dung, Quốc Anh, Hán Văn Tình,...]
  • Kẻ cắp gặp bà già [Diễn viên: Hồng Vân, Thái Hòa…]
  • Một ngày ở trần gian [Xuân Hinh, Hoài Linh…]
  • Bu thằng Bời [DV: Vân Dung, Hiệp gà…]
  • Ăn Vạ [DV: Quang Thăng, Xuân Hinh, Hoài Linh, Quốc Anh…]
  • Chiếc gương của giời [DV: Xuân Hinh, Hồng Vân…][6]
  • Cổ tích thời @ [DV: Lan Phương, Công Lý, Nhật Cường…]
  • Cụ tổ hiển linh [DV: Văn Hiệp, Phạm Bằng, Công Lý, Nhật Cường, Quốc Thuận…][6]
  • Không hề biết giận [Diễn viên: Xuân Bắc, Tự Long, Công Lý, Ngọc Anh][6]
  • Cả Ngố [Diễn viên: Xuân Bắc, Tự Long, Hiệp gà, Ngọc Khuê…]
  • Giấc mơ của Chí Phèo [DV: Trung Hiếu, Thúy Nga, Quốc Anh, Công Lý]
  • Quan Trường Trường Quan [DV: Xuân Bắc, Tự Long, Trung Hiếu…][7][8]
  • Chôn Nhời 1, 2, 3, 4, 5 [DV: Quang Thắng, Kim Oanh, Quốc Anh, Phạm Bằng...][7][8][9]
  • Trở lại [DV: Trung Hiếu, DJ Trang moon, Tiến Đạt, Giang còi…][8]
  • Bờm [DV: Bùi Bài Bình, Đỗ Duy Nam, Quang tèo, Trung Dân, Trang Cherry…][9]
  • Enter [DV: Tường Vi, Chí Trung, Hiệp gà, Công Lý, Tiến Đạt…][9]
  • Họ Lý tên Thông [DV: Trung Hiếu,Thành Trung, Tiến Đạt…]
  • Nhớ mãi khôn nguôi [NSND Thúy Hường]
  • Xuân Hinh với văn ca thánh mẫu [Xuân Hinh]
  • Triệu triệu bông hồng [Ái Vân]
  • 40 năm Quang Thọ [NSND Quang Thọ]
  • Tình ca vang mãi [Ca sĩ Anh Thơ, Lan Anh, Trọng Tân, Đăng Dương…
  • Đồng Đội [Ca sĩ Trọng Tấn]
  • Sông Đợi [Ca sĩ Tân Nhàn, Tuấn Anh]
  • Chiều nắng [ca sĩ Tân Nhàn, Tuấn Anh]
  • Em yêu anh như câu hò ví dặm [ca sĩ Anh Thơ]
  • Chút tình em gửi [Ca sĩ Phạm Phương Thảo]

  1. ^ a b “Đạo diễn "hài Tết đất Bắc" Phạm Đông Hồng qua đời vì đột quỵ”. Dân trí. 15 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ “Đạo diễn Phạm Đông Hồng: "Không phải cứ có tiền là mời được tên tuổi lớn!"”. Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội. 23 tháng 1 năm 2017. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  3. ^ “Chương trình hài đang nhiều đến mức bão hòa - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  4. ^ “Đạo diễn Phạm Đông Hồng: 'Chợ' hài Tết ngày càng đông, có cả 'hàng nhái'”. Báo Thể thao & Văn hóa - Thông tấn xã Việt Nam. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  5. ^ a b Đạo diễn Phạm Đông Hồng[Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nghe nhìn Thăng Long]: Không có lãi, vẫn làm !
  6. ^ a b c “Ca sĩ Ngọc Anh ngượng khi buộc phải gợi cảm trên màn ảnh”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  7. ^ a b “Nghịch lý thị trường hài Tết 2016: Người lo bị quay lưng, kẻ ngồi chờ đếm bạc”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  8. ^ a b c “Đạo diễn Phạm Đông Hồng: Mời Hiệp Gà diễn hài Tết vì chỉ quan tâm đến tài năng”. Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội. 1 tháng 1 năm 2016. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.
  9. ^ a b c “Chùm hài Tết của Đạo diễn Phạm Đông Hồng dự báo "vượt mặt" chương trình Táo Quân”. Truy cập 22 tháng 3 năm 2017.

  • [1]
  • //thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/dao-dien-pham-dong-hong-cai-cach-noi-dung-phim-hai-tet-n20160107194111917.htm

  Bài viết tiểu sử này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phạm_Đông_Hồng&oldid=68223239”

Trang Chủ Diễn Đàn > D - THƯ GIÃN & GIẢI TRÍ > Góc Thư Giãn > Thư Giãn >

Linh Chi   -   Thứ tư, 16/01/2019 07:30 [GMT+7]

"Râu quặp" [1994]

"Râu quặp" là tác phẩm gây được tiếng vang đặc biệt của cố đạo diễn Phạm Đông Hồng trong lĩnh vực hài Tết. Dựa trên những mẩu chuyện dân gian, "Râu quặp" đã tái hiện chân thật cuộc sống của những người nông dân Việt Nam hiền lành, chân chất.

Cố đạo diễn Phạm Đông Hồng.

Bộ phim kể về những người đàn ông sợ vợ nhưng lại thường xuyên tụ tập để "nói xấu" các bà vợ. Từ đó, các tình huống dở khóc dở cười đã xuất hiện đem tới tiếng cười cho khán giả. Bộ phim có sự tham gia của nhiều gương mặt quen thuộc như: NSND Quốc Anh, NSƯT Xuân Bắc, Vân Dung,...

Trích đoạn "Râu Quặp". Nguồn: Thăng Long Audio.

Lên voi [2006]

Được ra mắt vào năm 2006, "Lên voi" là bộ phim hài Tết mang nhiều ý nghĩa nhưng vẫn hài hước, trào phúng. Dựa trên bối cảnh Hà Nội vào những năm đầu thế kỉ 20, "Lên voi' kể về câu chuyện cô hoa khôi Bắc Kì bị lừa lấy một anh ở đợ tên Ất [Xuân Hinh] vô tình lấy được cô hoa khôi Bắc Kì theo sắp xếp của cậu chủ Kim Ấm [Quang Thắng]. 

Sau khi gả cưới thành công, gia đình hoa khôi Bắc Kì biết mình bị lừa đã vô cùng xấu hổ. Tuy nhiên, được lòng vợ bởi bản tính chân thật, hiền lành, Ất đã được kèm cặp và sau đó đỗ đạt làm quan. Trong khi đó, cậu chủ Kim Ấm ngày nào do ăn chơi trác táng nên đã khuynh gia bại sản.

Bộ phim từng gây sốt ngay sau khi ra mắt với sự tham gia của nhiều danh hài đình đám: Xuân Hinh, Quang Thắng, Quốc Anh,... 

Trích đoạn "Lên voi". Nguồn: Thăng Long Audio.

Người ngựa ngựa người [2009]

Dựa trên truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Công Hoan, đạo diễn Phạm Đông Hồng đã tái dựng thành công bộ phim hài Tết hài hước mà vẫn đầy ý nghĩa. "Người ngựa ngựa người" là câu chuyện xúc động về những kiếp người cùng cực trong xã hội cũ, cụ thể là cuộc gặp gỡ một cô gái bán hoa và một anh phu kéo xe trong đêm giao thừa. 

Mang đến nụ cười nhưng hơn thế nữa, tác phẩm để lại cho người xem sự xúc động nghẹn ngào trước số phận của những kiếp người ở đáy xã hội. Bộ phim với sự tham gia của nghệ sĩ Xuân Hinh và Thanh Thanh Hiền.

Trích đoạn "Người ngựa ngựa người". Nguồn: Thăng Long Audio.

Tiền ơi [2008]

Với diễn xuất hài hước của cặp đôi Xuân Bắc - Vân Dung, bộ phim "Tiền ơi" được coi là một trong những phim hài Tết ấn tượng nhất cho tới tận bây giờ. Bộ phim kể về cuộc sống nghèo khổ của đôi vợ chồng sống gầm cầu, hàng ngày không lo làm ăn chỉ ngồi ao ước có thật nhiều tiền.

Điều ước thành sự thật, Bụt đã hiện lên và cho đôi vợ chồng thành tỉ phú nhưng với điều kiện phải tiêu hết số tiền trong một ngày nếu không sẽ trở lại như cũ. Những tình huống dở khóc dở cười cũng từ đó mà xuất hiện.

Trích đoạn "Tiền ơi". Nguồn: Thăng Long Audio.

Đạo diễn Phạm Đông Hồng sinh năm 1955. Ông tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh năm 1980, sau đó đi tu nghiệp ở Nga, Đức, Mỹ vào năm 1990. Trở về nước, ông trở thành đạo diễn hài nổi tiếng khắp miền Bắc. 

Năm 2018, đạo diễn Phạm Đông Hồng qua đời để lại nhiều tiếc nuối. 

Video liên quan

Chủ Đề