Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau như thế nào

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

So sánh dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là những loại trùng kí sinh trong cơ thể con người và gây nên những tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe. Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

1. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?

1.1 Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng. Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu

2. Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.

3. Dinh dưỡng của trùng sốt rét

Trùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.

Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.

Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.

4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.

Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn

Captain

- Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

- Khác nhau:

+ Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp [theo cấp số nhân].

+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu [kí sinh nội bào], ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh] rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Trả lời hay

1 Trả lời 13:45 16/08

  • Kim Ngưu

    Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

    + Điểm giống nhau:

    – Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

    – Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

    + Điểm khác nhau:

    – Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

    – Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

    0 Trả lời 13:47 16/08

    • Bạch Dương

      + Điểm giống nhau:

      - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

      - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

      + Điểm khác nhau:

      - Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

      - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

      0 Trả lời 13:45 16/08

      • Câu hỏi: Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

        Trả lời:

        - Trùng kiết lị:

        + Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp

        + Kí sinh trong ruột người

        + Gây bênh kiết lị [Lây qua đường thức ăn]

        - Trùng sốt rét:

        + Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình.

        + Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh.

        + Gây bệnh sốt rét [Lây qua muỗi đốt].

        Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về trùng sốt rét và trùng kiết lị nhé.

        1. Tổng quan về ký sinh trùng sốt rét

        a. Định nghĩa trùng sốt rét

        Ký sinh trùng sốt rét[danh pháp khoa học:Plasmodium] là một chi củaký sinh trùngđơn bàothuộc lớpbào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. ChiPlasmodiumđược Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả.

        Trong số trên 200 loài đã biết của chiPlasmodiumthì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồmkhỉ,động vật gặm nhấm,chimvàbò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trongvòng đờicủa chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống:

        - Trong cơ thể muỗi

        + Loại muỗi Anopheles khi hút phải máu người nhiễm ký sinh trùng sẽ vô tình nuôi dưỡng một lượng giao bào đực cái, tạo nên các thoa trùng với số lượng lớn, tập trung chủ yếu tại tuyến nước bọt của muỗi.

        + Tốc độ sinh trưởng của ký sinh trùng sốt rét phụ thuộc rất lớn vào yếu tố môi trường. Nhiệt độ càng cao thì chu kỳ sinh trưởng của chúng càng nhanh. Ngược lại, với nhiệt độ

        Chủ Đề