Đối với hải sản như cá tôm ngư dân thường bảo quản như thế nào

Đối với hải sản như cá, tôm... người dân thường bảo quản như thế nào?

đáp án II [đông lạnh]

giải thích: Hiện nay, biện pháp phổ biến và hiệu quả nhất đối với hầu hết ngư dân Việt Nam vẫn là bảo quản bằng đá. Với cách bảo quản này chất lượng hầm bảo quản đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ cho đá không bị tan chảy và giữ độ lạnh ổn định trong suốt quá trình khai thác.

CHÖÔNG III
Cà chua th iố B p b hắ ị ưB p c i b hắ ả ị ưTáo b th iị ố Cá b nị ươG b m i m t phá h iỗ ị ố ọ ạBài 40 : M c đích , ý nghĩa ục a công tác b o qu n , ch ủ ả ả ếbi n nông , lâm , th y s nế ủ ảNhững người thực hiện : Dương Bảo KhanhNguyễn Ngọc Quỳnh Như

1

B n hãy cho biết sau khi gặt hái xong, ạnông dân ta thường có những hoạt động bảo quản thóc lúa như thế nào? Làm như vậy với mục đích gì ?_Phơi khô, quạt sạch, đóng bao, đựng trong thùng kín _ M c ụ íchđ : nhằm giảm tỷ lệ nước trong hạtloại bỏ tạp chất để hạn chế tác hại của chuột, nấm, côn trùng gây hạikhông để cho hạt nảy mầm2Đối với tre, gỗ, nông dân ta thường bảo quản như thế nào? Có tác dụng gì ?_Ngâm trong nước để diệt trừ sâu bệnh _ M c ụ íchđ : làm cho các tế bào sống của tre, gỗ có đủ thời gian hóa gỗ nên hạn chế được nấm và mọt phá hoại3 Đối với các hải sản như cá, tôm, ngư dân thường bảo quản như thế nào ?_Phơi khô hoặc làm đông lạnh=> Mục đích của những việc làm trên là gì ? Tại sao lại phải làm những việc đó?-Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản.* Người ta thường bảo quản nông, lâm, thủy sản trong các kho silô, kho thông thường, kho lạnh -Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượngHình 40.1 . B o qu n noâng s n trong khoả ả ảKho l nhạKho thông th ngườKho siloHỆ THỐNG SILÔKho silô có những đặc điểm gì?Kho silô.Đặc điểm:+ Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh.+ Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.+ Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa.
Cá khôN c m mướ ắCá mu iốCá h pộĐ u t ngậ ươĐ u phậ ụD u ănầT ngươS a đ u nànhữ ậCá t iươTh t hun khóiịC u gầ ỗĐ m nghồ ỹ ệTủ gỗ-Duy trì, nâng cao chất lượng - Thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trò cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng .Ô maiM m cá c mắ ơG oạTôm s yấM c khôựĐ u xanhậMăng ngâm d mấCà pháo mu iốXay lúaCh bi n th tế ế ịCh bi n h t đi uế ế ạ ềLàm bánhĐan r treổCh bi n tômế ếLàm đ u phậ ụThủy sảnLâm sản Nông, thủy sản Lâm sảnVí dụĐặc điểm chungLúa, ngô, khoai, s n, rau,ắ chu i, cà chua, m c, ố ựtôm, th t, tr ng,…ị ứ-N c chi m t l caoướ ế ỷ ệ-Ch a nhi u ch t dinh ứ ề ấd ng nh đ m, ch t ưỡ ư ạ ấbéo, tinh b t, đ ng, …ộ ườ-D b d p nát, VSV xâm ễ ị ậnhi m gây th i, h ngễ ố ỏ .-Là ngu n th c ph m vàồ ự ẩ nguyên li u ch bi n ệ ế ếth c ph m, làm gi ng.ự ẩ ốG , mây, tre, tinh d u, ỗ ầNh a…ự-N c chi m t l ít h nướ ế ỷ ệ ơ- Ch y u ch a ch t x .ủ ế ứ ấ ơ- D b m i m t xâm ễ ị ố ọnh p gây h h ngậ ư ỏ-Là ngu n nguyên li uồ ệcho m t s ngành côngộ ố nghi p: gi y, m ngh ,ệ ấ ỹ ệđ gia d ng,…ồ ụ

4

Đ bó rau trong đi u ki n m đ ể ề ệ ẩ ộth p, ấsau m t th i gian bó rau đó s nh ộ ờ ẽ ưth nào?Vì saoếRau s b héo và chuy n sang màu vàng. Do ẽ ị ểguá trình thoát h i n c di n ra m nh.ơ ướ ễ ạ5Thóc s y khô c t gi trong kho, ấ ấ ữn u đi u ki n m đ cao thì hi n ế ề ệ ẩ ộ ệt ng gì s x y ra ?Vì sao ?ượ ẽ ả- Thóc s b n y m m do lúc này h t ẽ ị ả ầ ạhút m m nhẩ ạ- Thóc d b m c, h ng do đ m cao ễ ị ố ỏ ộ ẩt o đi u ki n thu n l i cho VSV và côn ạ ề ệ ậ ợtrùng phát tri n.ể6Khi b o qu n bó rau trong đi u ki n ả ả ề ệmát l nh, sau vài ngày bó rau v n ạ ẫt i xanh. Vì sao?ươ-Do nhi t đ môi tr ng th p, ho t đ ng ệ ộ ườ ấ ạ ộc a VSV và các quá trình sinh hóa c a rau ủ ủb c ch nên chúng không th phá h i rau.ị ứ ế ể ạ

Đối với các loại cá biển, để có thể quản quản được lâu bạn nên xử lý như sau: Dùng dao cắt cá biển thành từng khúc, sau đó đem đi nướng sơ trên bếp lửa, rồi dùng giấy báo gói lại và đóng hộp cho kín.

Còn với các loại hải sản khác như tôm sú, ghẹ, mực, ốc, ngao, sò thì có cách bảo quản đơn giản hơn. Bạn chỉ cần ướp các loại hải sản này cùng với đá nhỏ trong thùng, cứ một lớp đá rồi đến hải sản, lần lượt ướp xen kẽ với nhau. Sau đó đậy kín nắp, rồi dùng băng keo dán chặt lại là được.

Riêng cua bể thì bạn nên dùng lá chuối tươi quấn quanh bụng và mai cua khoảng 2 - 5 con chung với nhau cho dễ cầm nắm. Lưu ý là bạn nên buộc chặt bẹ chuối và thường xuyên vẩy nước vào, tránh để cua phơi nắng. Bằng cách này bạn có thể bảo quản cua luôn tươi trong vòng 1 tuần.

2 Cách bảo quản hải sản tươi sống được lâu

Bảo quản mực

Với các loại mực trước khi đem đi bảo quản cần phải làm sạch ruột và lớp da của mực. Sau đó đựng trong túi nilon rồi cho vào tủ lạnh để bảo quản.

Ngăn mát của tủ lạnh với nhiệt độ từ 0 - 4 độ C là thích hợp nhất để bảo quản mực. Trong trường hợp bạn cần chế biến ngay thì nên ướp mực trước để mực có thể giữ được độ tươi ngon hơn.

Bảo quản tôm

Tôm sau khi mua về thì cần cắt bỏ râu và rửa sạch. Sau đó bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh, nếu muốn dùng ngay trong ngày hoặc ngày hôm sau. Còn nếu bạn có ý định dự trữ lâu hơn thì nên để ở ngăn đông tủ lạnh nhé.

Bảo quản cua - ghẹ

Cua hay ghẹ cũng khá đơn giản để bạn có thể bảo quản, chỉ cần rửa sạch rồi cho vào hộp đựng thực phẩm.

Cũng giống với tôm bạn có thể để trong ngăn mát tủ lạnh nếu cần sử dụng trong ngày hoặc sang ngày hôm sau và cho vào ngăn đông nếu chưa cần sử dụng ngay. Nhưng cũng không nên để quá lâu thịt của chúng sẽ mất dần độ tươi ngon đấy!

Bảo quản hàu - sò điệp

Những loại có vỏ cứng như hàu, sò điệp thường dính rất nhiều chất bẩn do môi trường sống vùi sâu dưới cát. Do đó trước khi bảo quản bạn nên ngâm với nước để chúng nhả hết các chất bẩn, sau đó rửa sạch.

Kế đến, cho vào hộp đựng thực phẩm, đậy kín và bỏ vào trong tủ lạnh cách xa các thực phẩm khác để tránh bị ám mùi nhé!

Bảo quản cá

Còn với cá bạn nên sơ chế bằng cách bỏ phần ruột và rửa sạch, bởi ruột cá rất mau hỏng nên sẽ khiến phần thịt cá cũng nhanh chóng hỏng theo. Cá sau khi đã qua công đoạn xử lý cần cho vào hộp và bảo quản ở ngăn đông của tủ lạnh.

Khi cần sử dụng thì không nên rã đông tự nhiên ở nhiệt độ bình thường mà nên cho vào ngăn mát để lớp đá được tan từ từ sẽ giúp thịt cá vẫn luôn tươi ngon, chắc thịt mà không bị rã.

3 Lưu ý khi bảo quản hải sản với các loại thực phẩm khác

Sắp xếp và phân loại hải sản với các thực phẩm khác là một trong những lưu ý quan trọng khi bảo quản hải sản.

  • Thực phẩm tươi sống: Để tránh các loại thực phẩm tươi sống bị ám mùi của nhau, bạn nên chia nhỏ ra từng phần rồi bảo quản trong hộp đựng thực phẩm, đậy kín. Cách làm này không chỉ tiện dụng mà có thể tránh được việc bạn lấy ra, bỏ vào tủ lạnh nhiều lần làm ảnh hưởng đến hải sản được bảo quản chung.
  • Rau, củ, quả: Rau củ quả khi úa vàng sẽ sản sinh ra khí ethylene làm ảnh hưởng đến các thực phẩm xung quanh nên cần phải loại bỏ, sau đó rửa sạch lại để tránh gây hư hỏng cho các loại hải sản đang được bảo quản chung.
  • Thức ăn đã nấu chín: Việc làm nguội thức ăn đang nóng trước khi bảo quản là cần thiết. Vì nếu thức ăn đang nóng mà cho vào tủ lạnh có nhiệt độ thấp sẽ làm thức ăn bị thay đổi nhiệt độ đột ngột khiến chúng biến chất. Đồng thời nó còn tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển gây ảnh hưởng các loại thực phẩm được bảo quản chung trong tủ lạnh.

4 Cách chế biến hải sản sau khi bảo quản

Đa phần hải sản sẽ được cấp đông ở ngăn đá nên khi muốn chế biến thì cần được rã đông đúng cách. Sau khi lấy ra, bạn nên để chúng ở ngăn mát trước 1 ngày hoặc cần sử dụng ngay thì có thể để chúng dưới vòi nước lạnh hay dùng lò vi sóng để rã đông.

Lưu ý: Không nên rã đông bằng nước nóng bởi vì nước nóng có thể khiến cho vi khuẩn xâm nhập, khiến chúng không còn tươi ngon cũng như mất dần đi hương vị.

Khi chế biến hải sản hấp thì nên đặt hải sản cao hơn mặt nước khoảng 7cm và nấu ở lửa nhỏ, đậy kín nắp. Nước sôi thì tắt bếp và giữ nguyên hải sản trong nồi khoảng 4 - 9 phút cho hải sản được chín đều thì mới mở nắp. Tuy nhiên, bạn cũng không nên để hải sản quá lâu trong nồi sẽ khiến nó bị khô và mất đi vị ngọt vốn có.

Còn đối với các món nướng, trước khi đem đi nướng bạn nên bọc hải sản lại bằng giấy bạc, sau đó mới cho vào lò vi sóng hoặc lò nướng và nướng ở nhiệt độ 200 - 230 độ C. Nếu dùng bếp than thì nên phết một lớp dầu lên trên vỉ nướng trước khi cho hải sản lên, trong quá trình nướng nên chú ý thường xuyên trở vỉ nướng và phết thêm dầu ăn lên hải sản để tránh hải sản bị khô và cháy.

5 Cách bảo quản hải sản để vận chuyển đi xa

Tùy vào từng loại hải sản mà sẽ có các cách bảo quản khác nhau, do đó, nếu bạn muốn vận chuyển hải sản đi xa thì nên lưu ý 3 cách bảo quản mà Điện máy XANH chia sẻ dưới đây nhé:

Bảo quản cua bằng cách thông khí

Cua thường có cách bảo quản khá đơn giản: Bạn chỉ cần lưu trữ cua trong thùng xốp sau đó đặt một chiếc khăn ẩm lên trên bề mặt cua để giữ ẩm.

Chú ý đục các lỗ nhỏ trên nắp thùng để cua được thông khí nhé. Với cách làm này cua có thể bảo quản lên đến 12 tiếng trong quá trình vận chuyển mà không bị ngộp.

Bảo quản tôm, ghẹ bằng cách sốc nhiệt

Đới với tôm, ghẹ thì bảo quản bằng cách sốc nhiệt khi vận chuyển là cách thích hợp và phổ biến nhất mà nhiều người hay sử dụng. "Sốc nhiệt" có thể hiểu đơn giản là phương pháp làm thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột, khiến chúng rơi vào trạng thái ngủ đông.

Do đó trong trường hợp này, bạn chỉ cần cho tôm, ghẹ vào nước lạnh, sau đó cho vào túi nilon, bơm thêm oxy, buộc chặt và xếp ngay ngắn từng túi vào thùng xốp, dùng băng keo dán kín là được. Khi vận chuyển đến nơi, hải sản sẽ vẫn luôn tươi ngon và bạn chỉ cần cho tôm, ghẹ vào nước có nhiệt độ bình thường là đã có thể chế biến.

Bảo quản cá bằng cách gây mê

Cách cuối cùng mà Điện máy XANH muốn chia sẻ đến bạn đó chính là dùng thuốc gây mê hải sản. Hòa tan 1 lượng vừa đủ thuốc gây mê vào trong nước, sau đó cho cá vào để thuốc ngấm dần và gây mê cá. Tiếp đến cho cá vào thùng và đóng kín nắp lại là bạn đã có thể vận chuyển.

Tuy nhiên, bạn nên mua thuốc ở những chỗ uy tín, đảm bảo chất lượng, không mua các loại thuốc được bán trôi nổi trên thị trường. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý chọn mua thuốc gây mê cho cá thực phẩm, tránh mua nhầm loại cho cá cảnh.

6 Những lưu ý khi bảo quản hải sản đi xa

Chọn hải sản tươi để mang đi

Để đảm bảo được hải sản luôn tươi ngon trong quá trình vận chuyển đi xa thì cần phải lưu ý chọn những hải sản thật tươi trước khi đóng thùng. Hải sản càng tươi thì càng dễ bảo quản và lâu hư hơn hẳn.

Thời gian bảo quản

Tùy vào từng loại hải sản khác nhau mà sẽ có các mốc thời gian bảo quản khác nhau. Do đó, nếu bạn lưu trữ quá thời gian này thì hải sản sẽ không còn tươi ngon như ban đầu nữa. Một số ví dụ như:

  • Ghẹ: Nên chế biến và sử dụng trong vòng 3 ngày vì ghẹ rất dễ bị hụt mất trọng lượng thịt đồng thời rất khó giữ được độ tươi lâu.
  • Cua: Sau khi mua về bạn nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát và chỉ sử dụng trong vòng 1 tuần. Ngoài ra, nên lưu ý vẩy nước thường xuyên để cua không bị mất nước.
  • Tôm hùm: Nếu được bảo quản trong thùng xốp có lót 1 lớp rong biển tươi lên trên thì có thể bảo quản tôm được 3 ngày. Về việc bảo quản tôm trong môi trường lạnh, nếu tôm đã qua chế biến thì có thể để được 3 - 4 ngày, còn tôm chưa chế biến thì chỉ giữ được 2 - 3 ngày.
  • Nghêu, sò, ốc: Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh thì có thể giữ trong 24 giờ, còn cấp đông thì có thời gian bảo quản là khoảng 2 tuần.

Lựa chọn mua hải sản tại những vựa hải sản uy tín

Như Điện máy XANH đã chia sẻ ở trên, để bảo quản hải sản vẫn tươi và không bị ươn trong quá trình vận chuyển thì việc lựa chọn hải sản tươi ngon là một lưu ý quan trọng.

Do đó, bạn nên tìm mua hải sản ở những địa chỉ có uy tín sẽ đảm bảo được chất lượng của hải sản, giúp cho quá trình vận chuyển hải sản đi xa không bị hư hỏng.

Bên cạnh đó, nếu bạn chọn mua hải sản ở những nơi không đáng tin cậy thì rất có thể gặp phải hải sản đã cũ, không còn tươi như lúc mới đánh bắt, khiến chúng bị hư, ươn thối trong lúc vận chuyển.

Xem thêm:

Trên đây là tất tần tật những thông tin về xử lý hải sản trước khi bảo quản và cách bảo quản hải sản tươi sống sao cho đúng mà Điện máy XANH muốn giới thiệu đến bạn. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp bạn bỏ túi thêm được nhiều thông tin hữu ích nhé!

Biên tập bởi Mai Trương Bích Tuyền • 13/10/2021

Video liên quan

Chủ Đề