Đứng ở đâu trên Trái Đất sẽ quan sát được hiện tượng nguyệt thực toàn phần

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán: 月食, nghĩa: "mặt trăng bị ăn". hay "ăn trăng"

Các loại nguyệt thựcSửa đổi

Mặt Trăng đêm rằm đang khuyết dần
Sơ đồ một nguyệt thực [hình tròn màu xanh dương là Trái Đất, hình tròn màu xám là Mặt Trăng]. Trong sơ đồ, ta thấy Mặt Trăng đang đi vào và đi ra vùng bóng tối của Trái Đất.
Mặt Trăng đi qua mặt phẳng các quỹ đạo tại vị trí được gọi là các nút hai lần mỗi tháng. Khi Mặt Trăng đi vào một nút, hiện tượng nguyệt thực có thể xảy ra.

Ba kiểu nguyệt thực chínhSửa đổi

  • Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng sẽ có màu đỏ đồng hoặc màu cam sẫm.
  • Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng bị khuyết đi một phần. Có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất màu đen [hoặc màu đỏ sẫm] đang che khuất Mặt Trăng. Trong quá trình nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau khi nguyệt thực toàn phần.
  • Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trăng đi qua vùng nửa tối của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ mờ và Mặt Trăng sẽ mờ và tối đi.

Nguyệt thực SelenelionSửa đổi

Selenelion hay selenehelion xảy ra khi Mặt Trăng đang bị che khuất và Mặt Trời có thể quan sát được một lúc. Điều này chỉ xảy ra trước khi hoàng hôn hoặc sau khi bình minh và cả hai sẽ cùng xuất hiện ở các vị trí đối nghịch nhau trên bầu trời, gần đường chân trời; tức là khi đó có nguyệt thực xảy ra khi mặt trời vừa mới mọc hoặc sắp lặn. Sự sắp xếp này dẫn đến hiện tượng được gọi là thiên thực đường chân trời.

Quy mô nguyệt thực DanjonSửa đổi

Quy mô nguyệt thực sau đây [quy mô Danjon] được đưa ra bởi của André Danjon xếp hạng tổng thể bóng tối của nguyệt thực:

  • L = 0: Rất tối. Mặt Trăng gần như vô hình, đặc biệt là ở giữa tuần
  • L = 1: Bóng tối màu xám hoặc nâu nhạt.
  • L = 2: Bóng tối màu đỏ hoặc màu nâu gỉ.Phần trung tâm rất tối, trong khi viền ngoài rất sáng.
  • L = 3: Bóng tối thường có một vành sáng màu vàng.
  • L = 4: Bóng tối màu đỏ đồng hoặc màu da cam. Bóng hơi xanh và có một vành rất tươi sáng.
Mô hình một nguyệt thực bằng video với phần bóng nửa tối của Trái Đất.

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán: 日食, nghĩa: "mặt trời bị ăn".

Ảnh động minh họa đường đi của nhật thực ngày 29 tháng 3 năm 2006. Chấm đen nhỏ là vùng bóng tối hẹp quan sát được nhật thực toàn phần, còn phạm vi nhạt màu là vùng nửa tối quan sát thấy nhật thực một phần.

Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực là gì, Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án

Trang trước Trang sau

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Quảng cáo

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Ví dụ 1: Khi có nguyệt thực thì:

 A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.

 B. Mặt trăng bị Trái đất che khuất.

 C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

 D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất.

Khi có nguyệt thực thì Mặt trăng bị Trái đất che khuất.

Chọn B

Ví dụ 2: Trong hai hiện tượng : nhật thực , nguyệt thực , hiện tượng nào dễ quan sát hơn?

 A. Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn

 B. Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn

 C. Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.

Chọn A

Quảng cáo

Ví dụ 3: Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta thấy:

 A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

 B. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

 C. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

 D. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

 E. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta thấy Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Chọn B

Câu 1. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

 A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.

 B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

 C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

 D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

 E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

Hiển thị đáp án

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.

Chọn A

Quảng cáo

Câu 2. Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó:

 A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng.

 B. Người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.

 C. Ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.

 D. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

 E. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng lẫn mặt trời.

Hiển thị đáp án

Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.

Chọn B

Câu 3. Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào:

 A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng

 B. Định luật phản xạ ánh sáng

 C. Định luật khúc xạ ánh sáng

 D. Cả 3 định luật trên

Hiển thị đáp án

Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.

Chọn D

Câu 4. Câu nào đúng nhất?

 A. Khi có nhật thực, mặt trăng tạo ra bóng tối trên trái đất.

 B. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm.

 C. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với mặt trời là nguồn sáng.

 D. Cả 3 phương án đều đúng

Hiển thị đáp án

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Chọn D.

Câu 5. Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời.

 A. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa.

 B. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.

 C. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

 D. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa

Hiển thị đáp án

Khi có nhật thực, ta không nhìn thấy Mặt Trời, vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Chọn C

Câu 6. Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của trái đất, mặt trời và mặt trăng như thế nào?

Hiển thị đáp án

Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời và mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng.

Trong hiện tượng nhật thực: Mặt trăng nằm trong khoảng giữa trái đất và mặt trời.

Trong hiện tượng nguyệt thực: trái đất nằm trong khoảng giữa mặt trăng và mặt trời.

Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:

a] Nhật Thực quan sát được vào ………………………………..………….khi ……………………che khuất ánh sáng từ ……………………………

b] Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm ………………..…..khi ……………………che khuất………….

Hiển thị đáp án

a] Nhật Thực quan sát được vào ban ngày khi Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất.

b] Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm rằm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 8. Một học sinh cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực, thì tất cả mọi người đứng trên trái đất đều có thể quan sát được. Theo em nói như thế có đúng không, tại sao?

Hiển thị đáp án

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực,chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận [vùng bóng nửa tối] mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.

Câu 9.

An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đã căn cứ vào đâu?

Hiển thị đáp án

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian, lúc các bạn nhìn thấy trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

Câu 10.

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?

Hiển thị đáp án

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trờikhông chochiếu xuống mặt trăng.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần. Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Thời điểm xảy ra hiện tượng nguyệt thực và nhật thực?

Nhật thực và nguyệt thực là hai hiện tượng thiên văn xảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt trời cùng nằm trên cùng một mặt phẳng và thẳng hàng với nhau. Tuy nhiên, vị trí của mặt trăng, mặt trời và trái đất sẽ có sự thay đổi thứ tự nên mới tạo ra hai hiện tượng thú vị trên. Vậy khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?

- Hiện tượngnhật thực xảy ra khi Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất cùng nằm trên một mặt phẳng, thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng với nhau. Lúc này, Mặt trăng sẽ nằm ở giữa Trái đất và Mặt trời. Vì nằm ở giữa nên Mặt trăng sẽ che phủ toàn bộ hoặc một phần ánh sáng của Mặt trời chiếu lên Trái đất, dẫn đến hiện tượng trời tối giữa ban ngày [còn gọi là nhật thực].


- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất nằm trong một mặt phẳng đồng thời thẳng hàng với nhau. Tuy nhiên lúc này, vị trí của trái đất và mặt trăng được hoán đổi cho nhau. Tức là trái đất nằm ở giữa mặt trời và mặt trăng. Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng nữa. Chúng ta có thể nhìn thấy mặt trăng là nhờ ánh sáng của mặt trời chiếu lên. Chính vì vậy nên khi trái đất nằm giữa sẽ che khuất hoàn toàn ánh sáng của mặt trời chiếu lên mặt trăng từ đó xuất hiện hiện tượng nguyệt thực [dân gian còn gọi là hiện tượng gấu ăn mặt trăng].


Nguyệt thực là gì? Có gì thú vị ở hiện tượng thiên văn này?

Vào tối nay 26/5, sẽ diễn ra nguyệt thực toàn phần và siêu trăng tại Việt Nam. Đây là một trong những hiện tượng thiên văn kỳ thú nhất trong năm mà người Việt có thể quan sát.

Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Đó là khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau. Lúc này, một phần hoặc toàn bộMặt Trăng sẽ bị che khuất khỏi Mặt Trời bởi Trái Đất, gây ra hiện tượng nguyệt thực.

Khi Mặt Trăng nằm trong toàn bộ phần bóng của Trái Đất, ánh sáng từ Mặt Trời sẽ không thể chiếu tới Mặt Trăng. Đây là hiện tượng nguyệt thực toàn phần.

Vào thời điểm đó, ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của Trái Đất. Do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn, ánh sáng này có màu đỏ. Bởi vậy, người ta hay gọi nguyệt thực toàn phần là "Trăng máu".

Nguyệt thực diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng đứng thẳng hàng.

Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần nằm trên một đường thẳng. Khi đó, một phần của Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng chiếu đến trực tiếp từ Mặt Trời. Mặt Trăng bị khuyết một phần bởi chính bóng của Trái Đất.

Nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau hiện tượng nguyệt thực toàn phần, khi các thiên thể đang tiến gần hoặc sau khi vừa hình thành trạng thái thẳng hàng.

Thời gian tối đa củanguyệt thực toàn phầnlà 104 phút. Với nguyệt thực một phần, thời gian quan sát tối đa khoảng 6 giờ đồng hồ.

Mô hình một nguyệt thực với phần bóng nửa tối của Trái Đất.

Bên cạnh hiện tượng nhật thực toàn phần và nhật thực một phần, còn có một hiện tượng khác là nhật thực nửa tối. Đó là khi Mặt Trăng di chuyển vào vùng nửa tối của Trái Đất. Ánh sáng từ Mặt Trăng khi đó sẽ mờ đi và không còn sáng rõ nét như thông thường.

Trong các truyền thuyết của một số nền văn hóa, hiện tượng nhật thực hay bị gán với "điềm báo" một số điều không may mắn. Các cư dân cổ thường liên tưởng hiện tượng này với việc Mặt Trăng bị nuốt mất bởi những sinh vật trong truyền thuyết.

Tại Châu Mỹ, người Maya nghĩ rằng nguyệt thực xảy ra khi có một con báo đốm nuốt chửng Mặt Trăng. Tại Trung Quốc, đó là hình tượng của con cóc 3 chân nuốt Mặt Trăng. Trong khi đó, người Ai Cập cổ lại gán hiện tượng “nuốt Mặt Trăng” này cho một cơn lợn nái.

Với trình độ phát triển của khoa học ngày nay, con người hiện đại đã có sự hiểu biết chính xác về nguyệt thực và xem đây chỉ như một sự kiện thiên văn thông thường.

Trọng Đạt

Việt Nam sắp đón siêu trăng và nguyệt thực toàn phần

Siêu trăng và nguyệt thực toàn phần là các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú nhất mà người Việt có thể theo dõi trong năm 2021.

Video liên quan

Chủ Đề